Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo án mầm non lớp chồi tuần 32 nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.57 KB, 27 trang )

CHỦ ĐIỂM NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
Thời gian thực hiện: 3 tuần
(Từ ngày: 18/4/2016 đến ngày 6/5/2016)
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất
- Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe.
- Có một số thói quen, hành vi trong vệ sinh ăn uống và phòng bệnh.
- Thực hiện các vận động một cách tự tin và khéo léo.
- Biết phòng tránh những nơi dễ gây nguy hiểm đến tính mạng.
2. Phát triển nhận thức
- Tích cực tìm tòi, khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh. Biết tự đặt các câu hỏi: Tại sao? Như thế nào? Để làm
gì?...
- Biết quan sát, so sánh, phán đoán và suy luận về một số sự vật, hiện tượng tự nhiên xung quanh.
- Nhận biết một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa và sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, cây
cối, con vật theo mùa. Biết phân loại trang phục theo mùa.
- Biết được ích lợi của nước, sự cần thiết của ánh sáng, không khí với cuộc sống con người, cây cối và con vật.
- Nhận biết được một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn, bảo vệ các nguồn nước sạch.
- Biết so sánh lượng nước đựng trong hai vật bằng các cách khác nhau.
- Phân biệt được ngày và đêm.
- Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Chủ động trong trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn về những gì quan sát, nhận xét, phỏng đoán.
- Kể được các sự kiện xảy ra theo trình tự thời gian.
4. Phát triển thẩm mỹ
- Cảm nhận được caí đẹp trong thiên nhiên, trong các câu chuyện, bài thơ, bài hát… về các hiện tượng tự nhiên.
- Thể hiện cảm xúc, sáng tạo trước cái đẹp của một số hiện tượng tự nhiên qua các sản phẩm vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình
theo ý thích của trẻ và qua hoạt động âm nhạc.
5. Phát triển tình cảm - xã hội

1



- Có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước sạch và môi trường sống.
- Có thói quen thực hiện được một số công việc tự phục vụ phù hợp với trẻ.
II. MẠNG NỘI DUNG
- Các nguồn nước trong môi trường sống và các nguồn nước sạch dùng trong sinh hoạt.
- Các trạng thái của nước(lỏng, hơi, rắn) và một số đặc điểm, tính chất của nước (không màu, không mùi, không vị,
hòa tan được một số chất…)
- Vòng tuần hoàn của nước.
- Ích lợi của nước với đời sống con người, động vật, cây cối.
- Một số nguyên nhân gây ô nhiểm nguồn nước; cách giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ các nguồn nước.
- Phòng tránh các tai nạn về nước.
Nước

NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN
TƯỢNG TỰ NHIÊN

Một số hiện
tượng thời
tiết và
mùa
- Một số hiện tượng thời tiết:
nắng, mưa, sấm, sét, bão, cầu vồng, sương, sương mù…
- Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo các mùa.
- Thứ tự các mùa trong năm.
- Sự thay đổi của con người trong sinh hoạt theo thời tiết mùa(quần áo, ăn uống, hoạt động…)
- Mặt trời và mặt trăng, sự thay đổi tuần hoàn ngày và đêm.

2



- Một số bệnh theo mùa cần phòng tránh và cách phòng tránh.

II. MẠNG HOẠT ĐỘNG

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Thơ: Cầu Vồng
- Thơ: Mưa xuân
- Thơ: Tia nắng
- Thơ:

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
THỂ
DỤCI
KẾ HOẠCH
TUẦN
- Trèo lên xuống 5 gióng thang
- Trèo qua ghế dài ( 1,5m30m)
- Chạy thay đổi hướng theo vật
chuẩn

NƯỚC VÀ MỘT SỐ
HIỆN TƯỢNG TỰ
NHIÊN

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
KHÁM PHÁ KHOA.
- Trò chuyện về vòng tuần hoàn của
nước
- Trò chuyện về trời mưa
- Trò chuyện về một số hiện tượng

tự nhiên
LÀM QUEN VỚI TOÁN
- Đo dung tích bằng 1 đơn vị đo
- Thứ tự các mùa trong năm
- Đo độ dài một vật bằng một đơn
vị đo

PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
TẠO HÌNH
- Vẽ theo chủ đề
- Vẽ mưa
ÂM NHẠC
- Hát: Nắng sớm
- Hát: Bé yêu biển
- Hát: Trời nắng, trời mưa

PHÁT TRIỂN TÌNH
CẢM-XÃ HỘI
- Trẻ nhận biết được mối
quan hệ giữa người với
người, giữa người với thiên
nhiên.
- Biết bảo vệ và chăm sóc
nguồn nước sạch.
- Biết cách ứng xử với bạn
bè và người lớn, phù hợp với
giới tính của mình
3



K HOCH HOT NG TUN 32
CH NHNH 1: NC V MT S HIN TNG T NHIấN
Thi gian thc hin: 1 tun
T ngy 18/ 04/2016 n ngy 22/04/2016
NI DUNG

Th 2
(18/04/2016)

Th 3
(19/04/2016)

Th 4
(20/04/2016)
HOT NG

Th 5
(21/04/2016)

Th 6
(22/04/2016)

ểN TR - TH DC SNG - IM DANH

HOT NG
NGOI TRI

HOT
NG Cể
CH NH

HOT NG
GểC
HOT
NG
CHIU

4

- QSCM:
Trũ chuyn v
ngun nc

- QSCM:
- QSCM:
Trũ chuyn v nc Trũ chuyn v nc ao,
mỏy
h

- QSCM:
Trũ chuyn v
nc ma

PTTC:
PTNT
PTNN
PTTM
Trốo lờn xung 5
o dung tớch bng Th: Cu Vũng
Hỏt: Tri nng tri
giúng thang

1 n v o
ma
PTTM:
V theo ch
- Góc tạo hình: Tụ mu, ct dỏn, v, nn hỡnh v nc v mt s hin tng t nhiờn.
-Goực xaõy dửùng:Xõy ao cỏ...
-Goực phõn vai :Bỏn nc gii khỏt, ..
-Gúc sỏch: Xem, lm sỏch v nc v mt s hin tng t nhiờn.
- TCDG: Tri nng - TCDG: ong nc - TCDG: Chốo thuyn
- TCDG: Ln cu
tri ma
- ễn bi
- ễn bi
vng
- ễn bi
- LQ bi mi
- LQ bi mi
- ễn bi

- QSCM:
Trũ chuyn v s
thoỏt hi nc

KPKH
Quan sỏt v trũ
chuyn v thi tit

- TCDG: Tri ma
- ễn bi
- Lao ng cui



- LQ bài mới
- Bình cờ

- Bình cờ

- Bình cờ

- LQ bài mới
- Bình cờ

tuần
- Bình cờ

VỆ SINH, TRẢ TRẺ
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
S
TT
01

02

THỂ LOẠI TRÒ CHƠI
TRÒ
CHƠI
SÁNG
TẠO

TRÒ

CHƠI

LUẬT

Trò chơi giả bộ
Trò chơi xây dựng

TÊN TRÒ CHƠI
- Giả làm người bán hàng
- Xây dựng ao cá

Trò chơi đóng kịch

- Hoạt cảnh: thơ “ Cầu Vồng”

Trò chơi học tập

- Câu cá
- Ô cửa bí mật
- Sự hòa tan

Trò chơi vận động

Trò chơi âm nhạc.
03

TRÒ CHƠI DÂN GIAN

04


TRÒ CHƠI KIDMART

- Mưa to, mưa nhỏ
- Trời mưa.
- Ai nhanh nhất
- Nhảy qua suối nhỏ.
- Lộn cầu vồng.
- Thuyền về bến.
- Tai ai tinh
- Nu na nu nống
- Chi chi chành chành
- Làm xưởng phim kể chuyện về " nguồn
nước".

THỜI ĐIỂM CHƠI
Hoạt động góc.
Hoạt động góc
Họat động học
Hoạt động học

Họat động ngoài trời, họat động học.

Hoạt động học
Chơi chuyển tiếp
Hoạt động góc

5


TRỊ CHƠI MỚI

* Trò chơi 1:TCVĐ: Mưa to, mưa nhỏ
- Mục đích: Rèn luyện phản xạ nhanh theo hiệu lệnh.
- Chuẩn bị: Một cái xắc xơ.
- Cách chơi: Cho trẻ đứng trong phòng. Khi nghe thấy cơ gõ xắc xơ to, dồn dập kèm theo lời nói “Mưa to”, trẻ phải chạy nhanh,
lấy tay che đầu. Khi nghe cơ gõ xắc xơ nhỏ, thong thả và nói “Mưa tạnh” trẻ chạy chậm, bỏ tay xuống. Khi cơ dừng tiếng gõ thì tất
cả đứng im tại chỗ ( Cơ gõ lúc nhanh, lúc chậm,để trẻ phản ứng nhanh theo nhịp.
* Trò chơi 2 Trò chơi học tập: Sự hòa tan
- Chuẩn bị : Gói đường, muối, nước lọc, thìa
- Cách chơi:
+ Cho trẻ quan sát cốc nước lọc và nếm thử có mùi vị gì khơng?
+ Đổ một thìa đường vào cốc nước và cho trẻ quan sát, nhận xét những hạt rơi xuống đáy cốc
+ Dùng thìa khuấy đường trong cốc và cho trẻ quan sát, nhận xét xảy ra hiện tượng gì? ( Những hạy đường nhanh chóng biến
mất)
+ Cho trẻ nếm nước trong cốc và lý giải theo cách trẻ hiểu.
+ Sau đó cơ có thể lý giải cho trẻ biết: Đường vẫn ở trong cốc vì nếm thấy ngọt - đường đã hòa tan trong nước
+ Tiến hành tương tự với muối...
* Chú ý:
Cơ giáo ln có mặt để hướng dẫn, gợi ý cho trẻ chơi.
A/THỂ DỤC SÁNG:
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
*Kiến
thức:
- Trống lắc
- Cháu chú -Cô xem
ý tập
trước động
động tác
tác
nhòp nhàng

đều theo sự

6

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1.Hoạt động 1: Khởi động.
-Cơ cho trẻ đi vòng tròn và tập theo nhạc “Một đồn tàu” kết hợp: kiễng gót, đi thường, đi bằng
ngón chân, đi thường, đi nghiêng bàn chân, đi thường, đi khom lưng, chạy chậm, chạy nhanh …
-Cho trẻ về 3 hàng ngang.
2. Hoạt động 2: Trọng động.
a/ Bài tập phát triển chung:
*Hơ hấp: Hít thở nhẹ nhàng. (tập 2 lần).


hướng dẫn
của cô
*Kỹ năng:
- Rèn các
cơ tay,
chân,
bụng,rèn
vận động
nhanh nhẹn
*Thái độ:
- Giáo dục
cháu chú
ý, thích tập
thể dục.

*Tay vai: Hai tay đưa ngang lên cao (tập 2 lần 4 nhịp).

Hai chân đứng rộng bằng vai
-Nhịp 1: Đưa hai tay sang ngang
-Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao
-Nhịp 3: Như nhịp 1
-Nhịp 4: Hạ hai tay xuống, tay xi theo người.
*Bụng: Cúi gập người về phía trước (tập 2 lần 4 nhịp).
-Nhịp 1: Hai tay đưa lên cao
-Nhịp 2: Hai tay cúi gập người, chạm đất
-Nhip 3 như nhịp 1
-Nhịp 4: Hạ hai tay xuống, tay xi theo người.
*Chân: khuỵu gối (tập 2 lần 4 nhịp).
-Nhịp 1: Hai tay chống hơng.
-Nhịp 2: Ngồi sụp xuống
-Nhịp 3: như nhịp 1
-Nhịp 4: Trở về tư thế chuẩn bị.
*Bật 1: Bật tại chỗ (tập 2 lần 4 nhịp).
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh
-Cơ cho trẻ đi nhẹ nhàng làm chim bay 1 -2 vòng quanh sân.
ĐÁNH GIÁ
.......................................................................................................
.......................................................................................................
..................................................................................

B/HOẠT ĐỘNG GÓC :
HOẠT
YÊU CẦU
ĐỘNG
- Gãc t¹o
*Kiến thức:
- Biết dùng

h×nh: Tơ
màu, cắt dán, vẽ, các đồ chơi xây

CHUẨN BỊ
Các loại
cây hoa,các
loại cây

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1.Hoạt động 1 : Thỏa thuận
*Cho trẻ chơi: “Trời nắng, trời mưa” cho trẻ tập trung lại
-Tuần này lớp ta học chủ đề gì?
7


nặn hình về nước
và một số hiện
tượng tự nhiên.
-Góc âm
nhạc:Cháu
biểu diễn các bài
hát về nước và
một số hiện
tượng tự nhiên.
-Góc xây
dựng:Xây ao
cá...
-Góc phân
vai :Bán nước
giải khát..

-Góc sách: Xem,
làm sách về
nước và một số
hiện tượng tự
nhiên.

8

dựng để xếp thành
hồ nước .
- Biết tô màu
tranh, vẽ, nặn
về nước và một số
hiện tượng tự nhiên.
-Nhận biết chữ số và
số lượng trong phạm
vi 10
-Biết trò chuyện vui
vẻ cùng nhau và phối
hợp cùng nhau chơi.
-Biết xem và làm
sách về nước và một
số hiện tượng tự
nhiên.
-Biết biểu diễn các
bài hát về nước và
một số hiện tượng tự
nhiên.
- Biết đong nước và
so sánh lượng nước ở

các chai khác nhau.
*Kỹ năng:
- Rèn kó năng
xếp hình, các
thao tác vui
chơi,rèn phát
triển ngôn
ngữ, sự khéo léo
của đơi tay, kỹ năng

xanh, cá.
bằng đồ
chơi ,giấy
để làm
tiền.
Khối gỗ
hoặc nhựa
hình vuông,
chữ nhật.
-Tranh tô
màu về nước
và một số hiện
tượng tự nhiên.
-Kéo, đất nặn và
một số ngun vật
liệu mở..
-Các nhóm đồ
chơi có số lượng
trong phạm vi 10.
-Trống lắc…


-Hơm nay chơi những góc chơi nào?
-Ai thích chơi góc chú thợ xây tài ba? góc chú thợ xây tài ba chơi
gì? Có những vai chơi nào? Ai là nhóm trưởng
-Tương tự với góc khác
-Giáo dục cháu khi chơi
*Cho trẻ về góc nhận vai chơi trong nhóm
2.Hoạt động 2 : Tiến hành chơi
- Cho cháu lấy đồ chơi và chơi
- Cô bao quát cháu
 Góc xây dựng: Cơ hướng dẫn cháu xếp ao cá,
giúp cháu xếp thêm các chi tiết phụ để góc chơi sinh
động hơn.
 Góc tạo hình: Cơ hướng dẫn cháu tô màu,
vẽ, nặn, cắt dán về nước và một số hiện tượng tự
nhiên, khuyến khích cháu làm nhiều sản phẩm từ
ngun vật liệu mở .
 Góc sách: Cơ hướng dẫn cháu xem, làm sách về nước và
một số hiện tượng tự nhiên.
 Góc phân vai: Cơ hướng dẫn cháu bán nước giải khát
-Cơ sửa sai cho cháu.
- Cùng chơi với cháu.
- Đàm thoại cùng cháu:
+Cháu đang làm gì đấy?
+Khi sử dụng nước cháu phải làm gì?
- Giáo dục cháu tiết kiệm nước và ý thức chăm sóc bản thân phù
hợp theo thời tiết..
3.Hoạt động 3: Nhận xét
- Cô nhận xét từng góc
- Khuyến khích cháu

Nhắc cháu thu dọn đồ chơi.


ghi nhớ, chú ý…
*Thái độ:
- Giáo dục cháu tiết
kiệm nước và ý thức
chăm sóc bản hân
phù hợp theo thời
tiết.
ĐÁNH GIÁ
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
________________________________________
Thứ hai ngày 18 tháng 04 năm 2016
A/ ĐĨN TRẺ - ĐIỂM DANH
- Cơ đón trẻ vµo líp, c« nh¾c nhë trỴ cÊt ®å dïng, nh¾c nhë trỴ chµo cơ, bè mĐ.
- Trß chun víi trỴ vỊ chủ đề nước và hiện tượng tự nhiên.
- Cho trỴ ch¬i theo ý thÝch hc xem tranh trun vỊ chủ điểm.
- KiĨm tra vƯ sinh vµ søc kh cđa trỴ.Trao ®ỉi víi phơ huynh vỊ t×nh h×nh häc tËp cđa trỴ.
- Cơ điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hơm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ học đến thăm và rủ
bạn đi học.
B/ THỂ DỤC SÁNG
Như kế hoạch tuần
C/ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
HOẠT
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
U CẦU

ĐỘNG
*Trò chuyện *Kiến thức: -Nơi trò
1.HOẠT ĐỘNG I:
về nguồn nước. - Trẻ biết được tên, chuyện và
-Cho cháu hát “Cho tơi đi làm mưa với”
đặc điểm một số
-Cơ đưa tranh ra cho cháu quan sát và hỏi cháu :
9


nguồn nước.
*Kỹ năng:
Rèn kỹ
năng chú
ý ,ghi nhớ
có chủ đònh.
*Thái độ:
- Giáo dục cháu
tiết kiệm khi sử
dụng nước.

quan sát.
-Tranh về một
số nguồn nước.

+ Đây là nước gì?
+ Nước này ở đâu ra?
+ Muốn sử dụng nước này phải làm sao?
+ Nước này là nước sạch hay nước bẩn? Vì sao con biết là nước sạch?
+ Nước này con thấy như thế nào? Cho trẻ nếm thử.

+ Nước này để làm gì?
- Cho trẻ quan sát thêm nước máy và nước sơng.
- Giáo dục cháu tiết kiệm khi sử dụng nước.
2.HOẠT ĐỘNG II:TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG:
- Trò chơi:Trời mưa.
- Trò chơi: Mưa to, mưa nhỏ
Cơ phổ biến luật chơi và cách chơi
Cơ tổ chức cho trẻ chơi
3.HOẠT ĐỘNG III:CHƠI TỰ DO
-Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời
- Cô bao quát trẻ.

ĐÁNH GIÁ
.......................................................................................................
.......................................................................................
D1-HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:
HOẠT ĐỘNG
MỤC TIÊU
CHUẨN BỊ
* Phát Triển
* Kiến Thức:
* Đồ dùng của cơ:
Thẩm Mĩ: tạo
- Trẻ biết vẽ những nét cơ - Tranh mẫu và màu,
hình: “ Vẽ theo chủ bản để tạo thành hình ảnh bút….
đề”
theo chủ đề: như vẽ hạt
* Đồ dùng của trẻ:
mưa….
- Bàn, ghế, giấy, bút

* Kỹ Năng:
chì, màu…
- Rèn kĩ năng vẽ, chọn
màu
10

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1: Ổn định dẫn dắt
Cơ cho trẻ xem đoạn phim về nguồn nước
- Các con vừa xem đoạn video về gì?
- Trong đoạn video có gì?
- Vậy hơm nay, cơ và các con vẽ những hạt mưa nha các con!
*Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu
Cơ có một bức tranh rất đẹp. Các con xem tranh
và có nhận xét gì nào?


.

* Thái Độ:
- Trẻ biết yêu quý sản
phẩm của mình

- Trong tranh có những gì?
- Màu sắc thế nào?
Cô giới thiệu tên bức tranh
Cô hướng dẫn kĩ năng:
- Muốn làm được bức tranh giống của cô, các con phải
sử dụng kĩ năng vẽ.
Cô cho trẻ nhắc lại cách vẽ

Cô làm mẫu cho trẻ xem kết hợp hướng dẫn lại
Sau đó, cô dùng và chọn màu đểtô màu. Cô dùng bút màu vẽ
thêm chi tiết.
Cô nhắc trẻ khi sử dụng màu tô đều không lem ra ngoài.
- Khi làm xong các con nhớ phải làm gì? ( cất bút chì và
màu).
*Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
Trẻ vừa thực hiện vừa nghe nhạc.
Cô quan sát trẻ thực hiện, nhắc nhỡ về kĩ năng vẽ
Cô theo dõi giúp đỡ từng cháu, chú ý cho trẻ tập trung thực
hiện, nhắc nhỡ từng trẻ khi cần thiết.
*Hoạt động 4 : Trưng bày sản phẩm:
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên
- Cho trẻ chọn sản phẩm đẹp nhất và trẻ làm được sản phẩm
đẹp nhất lên trình bày ý tưởng và cách làm của mình cho các
bạn thưởng thức.Cố nhận xét những sản phẩm con lại và
động viên những trẻ chưa làm được lần sau cô gắng hơn.
* Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình
*

ĐÁNH GIÁ
.........................................................................................
........................................................................

11


*Trò chơi chuyển tiếp “Pha nước cam”
D2/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:
HOẠT

YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
ĐỘNG
* Phát triển thể
- Kiến thức:
- Sân tập rộng, sạch
chất:
Trẻ biết cách trèo lên sẽ, thống mát.
VĐCB: Trèo lên và xuống thang
-Trống lắc, thang
xuống 5 gióng
- Kỹ năng:
thang
Trẻ biết phối hợp
nhịp nhàng chân tay
khi trèo lên thang và
xuống thang qua 5
gióng thang
- Thái độ: Trẻ
biết nề nếp, trật tự,
chú ý khi thực hiện.

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
* Ổn định dẫn dắt:
- Cơ cho trẻ hát bài: ”Bài tập thể dục sáng”
* Hoạt động 1: Khởi động
đi thành vòng tròn, vừa đi vừa kết hợp các động tác đi nhón gót
chân à đi kiễng gót chân à đi thường à chậy chậm à chạy
nhanh
*Hoạt động 2: Trọng động

+ Bài tập phát triển chung
- Tập theo nhạc: Nắng sớm
- Động tác hơ hấp : Thổi nơ (2 lần x 8 nhịp)
- Động tác tay: Hai tay dang ngang, đặt lên vai (4 lần x 8
nhịp)
- Động tác bụng lườn: Cúi gập người về phía trước (3 lần x
8 nhịp)
- Động tác chân: Đứng khụy gối (3 lần x 8 nhịp)
- Động tác bật nhảy: Bật tiến về phía trước (2 lần x 8 nhịp).
+ VĐCB:Bé là vận động viên thể thao:
- Cơ gợi mở trẻ thực hiện.
- Cơ thực hiện kèm theo lời giải thích
TTCB: + CB: Đứng tự nhiên
+ TH: Khi có hiệu lệnh, một tay cầm chắc gióng thang,
chân bước lên gióng thang, cứ tay lên chân bên đó cũng bước lên.
Cứ như thế cho đến hết 5 gióng thang, và leo xuống cũng từ từ, tay
cầm xuống thì chân cũng bước xuống.

12


- Cơ cho trẻ thực hiện :
- Lần lượt cho hai trẻ ở hai hàng đối diện ra tập cho
đến hết . ( Cơ chú ý sữa sai )
c/ Trò chơi vận động : “ Gánh nước về nhà”
- Cơ phổ biến cách chơi
- Cơ cho trẻ chơi 2-3 lần
Hoạt động 3: Hồi tỉnh
Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng
* Nhận xét tun dương: lớp, tổ, cá nhân


ĐÁNH GIÁ
.................................................................................................
...............................................................................
E/ HOẠT ĐỘNG GĨC:
- Góc phân vai
- Góc xây dựng
- Góc sách
- Góc tạo hình
I/ U CẦU:
- Biết dùng các đồ chơi xây dựng ao cá.
- Cháu biết thực hiện các hànhđđộng của chú thợ xây, người bán hàng.
- Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình đẹp.
- Biết trò chuyện vui vẻ cùng nhau và phối hợp cùng nhau chơi.
- Rèn kó năng xếp hình, các thao tác vui chơi, rèn phát triển ngôn ngữ, sự khéo léo của đơi tay.
- Giáo dục cháu biết sử dụng tiết kiệm nguồn nước
*CHUẨN BỊ- HƯỚNG DẪN :(Như kế hoạch tuần)
F/ SINH HOẠT CHIỀU:
13


+Ơn bài: Cho cháu ơn bài buổi sáng.
+Làm quen bài mới
+Trò chơi “ Nu na nu nống ”
+Nêu gương : Cho cháu tự nhận xét, cơ nhận xét, thưởng cờ.
G/VỆ SINH-TRẢ TRẺ:
Cơ chải đầu cho cháu, giúp cháu sửa sang quần áo gọn gàng để chuẩn bị về.
Thứ ba ngày 19 tháng 04 năm 2016
A/ ĐĨN TRẺ - ĐIỂM DANH:
- Cơ đón trẻ vµo líp, c« nh¾c nhë trỴ cÊt ®å dïng, nh¾c nhë trỴ chµo cơ, bè mĐ.

- Trß chun víi trỴ vỊ chủ đề nước và hiện tượng tự nhiên.
- Cho trỴ ch¬i theo ý thÝch hc xem tranh trun vỊ chủ điểm.
- KiĨm tra vƯ sinh vµ søc kh cđa trỴ.Trao ®ỉi víi phơ huynh vỊ t×nh h×nh häc tËp cđa trỴ.
- Cơ điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hơm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ học đến thăm và rủ
bạn đi học.
B/ THỂ DỤC SÁNG:
Như kế hoạch tuần
C/ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
-Nơi trò
*Trò chuyện về *Kiến thức:
1.HOẠT ĐỘNG I: TRỊ CHUYỆN VỀ NƯỚC MÁY
chuyện và
- Trẻ biết được tên,
nước máy.
-Cho cháu hát “Cho tơi đi làm mưa với”
đặc điểm một số
quan sát.
-Cơ đưa tranh ra cho cháu quan sát và hỏi cháu :
nguồn nước.
-Tranh về nước + Đây là nước gì?
*Kỹ năng:
+ Nước này ở đâu ra?
máy.
Rèn kỹ năng
+ Muốn sử dụng nước này phải làm sao?
+ Nước này là nước sạch hay nước bẩn? Vì sao con biết là

chú ý ,ghi
nước sạch?
nhớ có chủ
+ Nước này con thấy như thế nào? Cho trẻ nếm thử.
đònh.
+ Nước này để làm gì?
*Thái độ:
- Cho trẻ quan sát thêm nước ao và nước sơng.
- Giáo dục cháu tiết

14


kiệm khi sử dụng
nước.

- Giáo dục cháu tiết kiệm khi sử dụng nước.
2.HOẠT ĐỘNG II:TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG:
- Trò chơi:Trời nắng, trời mưa.
- Trò chơi: Đong nước
Cơ phổ biến luật chơi và cách chơi
Cơ tổ chức cho trẻ chơi
3.HOẠT ĐỘNG III:CHƠI TỰ DO
-Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời
- Cô bao quát trẻ.

ĐÁNH GIÁ
.......................................................................................................
.......................................................................................................
..................................................................................

D/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:
HOẠT ĐỘNG
U CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*PTNT:
* Kiến thức:
- Một số cốc nước
*Hoạt động 1 :
Đo dung tích
- Trẻ biết đỏ
giống nhau, dĩa, chai
Ổn định: Vận động “ Cho tơi đi làm mưa với”
bằng một đơn vị bao nhiêu cốc
nước.....
- Các con vừa hát bài gì?
đo
nước sẽ đầy
- Xơ nước, đòn gánh
chai nước
nước,....
- Trong bài hát có nhắc đến gì? Sau khi mưa cho chúng ta gì?
- Trẻ chọn đúng
theo u cầu
của cơ
* Kỹ năng:
- Phát triển tư
duy cho trẻ
- Trẻ dùng cốc
nước đổ vào

chai nước, rèn

*Hoạt động 2: Đo dung tích bằng một đơn vị đo
- Cơ cho trẻ quan sát hiện tượng nước bắt nguồn từ đâu.
- Hỏi trẻ có thể dùng gì đựng nước? Và để biết chai nước có thể tích
bao nhiêu thì làm cách nào?
- Cơ cho lớp kiểm tra kết quả
* Cho trẻ đo dung tích nước trong chai nước:
- Chia lớp làm ba nhóm

15


luyện sự khéo
léo.
* Thái độ :
- Giáo dục trẻ
đồn kết trong
lớp học

- Cho trẻ dùng cốc nước đong vào chai
- Cơ đếm từng nhóm và hỏi trẻ để đày chai nước thì cơ phải đong bao
nhiêu cốc?
- Cơ cho trẻ kiểm tra bằng cách đếm lại.
- Cơ cho trẻ lên chọn chữ số tương ứng với số lượng.
Hoạt động 3 : Trò chơi “ Gánh nước về làng ”
- Cách chơi: Cơ chia trẻ làm hai đội. Đội A và đội B , hai đơi thi nhau
gánh những xơ nước ,đội nào gánh được nhiều nước là đội thắng cuộc
- Cơ cho trẻ chơi : 1-2 lần
* Kết thúc : đọc đồng dao

ĐÁNH GIÁ
.......................................................................................................
.......................................................................................................
..................................................................................

- Trò chơi chuyển tiếp:“ Dung dăng dung dẻ”
E/ HOẠT ĐỘNG GĨC:
- Góc phân vai
- Góc xây dựng
- Góc sách
- Góc tạo hình
I/ U CẦU:
- Biết dùng các đồ chơi xây dựng ao cá.
- Cháu biết thực hiện các hànhđđộng của chú thợ xây, người bán hàng.
- Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình đẹp.
- Biết trò chuyện vui vẻ cùng nhau và phối hợp cùng nhau chơi.
- Rèn kó năng xếp hình, các thao tác vui chơi, rèn phát triển ngôn ngữ, sự khéo léo của đơi tay.

16


- Giáo dục cháu biết sử dụng tiết kiệm nguồn nước
*CHUẨN BỊ- HƯỚNG DẪN :(Như kế hoạch tuần)
F/ SINH HOẠT CHIỀU
+Ơn bài: Cho cháu ơn bài buổi sáng.
+Làm quen bài mới
+Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ ”
+Nêu gương: Cho cháu tự nhận xét, cơ nhận xét, thưởng cờ.
G/ VỆ SINH-TRẢ TRẺ
Cơ chải đầu cho cháu, giúp cháu sửa sang quần áo gọn gàng để chuẩn bị về

Thứ tư ngày 20 tháng 04 năm 2016
A/ ĐĨN TRẺ - ĐIỂM DANH
- Cơ đón trẻ vµo líp, c« nh¾c nhë trỴ cÊt ®å dïng, nh¾c nhë trỴ chµo cơ, bè mĐ.
- Trß chun víi trỴ vỊ chủ đề nước và hiện tượng tự nhiên.
- Cho trỴ ch¬i theo ý thÝch hc xem tranh trun vỊ chủ điểm.
- KiĨm tra vƯ sinh vµ søc kh cđa trỴ.Trao ®ỉi víi phơ huynh vỊ t×nh h×nh häc tËp cđa trỴ.
- Cơ điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hơm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ học đến thăm và rủ
bạn đi học.
B/ THỂ DỤC SÁNG
Như kế hoạch tuần
C/ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
HOẠT ĐỘNG
U CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Trò
*Kiến
-Nơi trò
1.HOẠT ĐỘNG I: TRỊ CHUYỆN VỀ NƯỚC AO, HỒ
chuyện về thức:
chuyện và
-Cho trẻ xem video về nguồn nước
quan sát.
-Cơ đưa tranh ra cho cháu quan sát và hỏi cháu :
ao, hồ.
- Trẻ biết được
tên, đặc điểm
-Tranh về một + Đây là nước gì?
+ Nước này ở đâu ra?
một số nguồn

số nguồn nước.
+ Muốn sử dụng nước này phải làm sao?
nước.
*Kỹ
+ Nước này là nước sạch hay nước bẩn? Vì sao con biết là nước sạch?
+ Nước này con thấy như thế nào? Cho trẻ nếm thử.
năng:
+ Nước này để làm gì?
Rèn kỹ
17


năng chú
ý ,ghi nhớ
có chủ
đònh.
*Thái độ:
- Giáo dục cháu
tiết kiệm khi sử
dụng nước.

- Cho trẻ quan sát thêm nước máy và nước sơng.
- Giáo dục cháu tiết kiệm khi sử dụng nước.
2.HOẠT ĐỘNG II:TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG:
- Trò chơi:Trời mưa.
- Trò chơi: Vật chìm, vật nổi
Cơ phổ biến luật chơi và cách chơi
Cơ tổ chức cho trẻ chơi
3.HOẠT ĐỘNG III:CHƠI TỰ DO
-Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời

- Cô bao quát trẻ.
ĐÁNH GIÁ
.......................................................................................................
.......................................................................................................
..................................................................................

D/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
HOẠT
ĐỘNG

PTNN :
Thơ: Cầu Vồng

18

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

1. Kiến thức:
-Tranh
- Trẻ hiểu nội
minh họa thơ,
dung bài thơ.
hình ảnh nội
- Trẻ đọc được
dung bài thơ
bài thơ, nhớ tên tác
giả
2. Kĩ năng:

- Trẻ trả lời câu
hỏi của cơ một cách
rõ ràng, mạch lạc.
- Hình thành ở

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

* Hoạt động 1: Ổn định và giới thiệu bài.
Cho trẻ hát: "Trời nắng, trời mưa"
Các con hát rất là hay cơ sẽ thưởng cho lớp mình một trò chơi:
Trò chơi mang tên đó là "Miếng ghép bí ẩn"
Cách chơi: Trên màn hình cơ có những miếng ghép có màu sắc
khác nhau, nhiệm vụ của những bạn lên chơi là mở các miếng ghép
và nói tên hình ảnh trong miếng ghép đó.
Cho trẻ chơi trò chơi.
Hơm nay, cơ cũng có một bài thơ , các bạn chú ý lắng nghe nha!
* Hoạt động 2: Đọc diễn cảm bài thơ:
- Cơ đọc lần 1 đọc bài thơ diễn cảm


trẻ khả năng đọc
diễn cảm, ghi nhớ
có chủ định.
3. Thái độ:
- Trẻ có thái độ
yêu quý nguồn
nước, sử dụng tiết
kiệm

- Các con vừa được cô đọc bài thơ nói về gì?(mời trẻ đăt tên cho bài

thơ của cô)
+Các con đặt tên cho bài thơ rất là giỏi. Bài thơ này có tên là
Cầu vồng đấy các con!
- Cô đọc lần 2 : Đọc trích dẫn - diễn giải nội dung làm rõ ý
(Kết hợp chỉ hình ảnh pp hoặc mô hình)
- Bài thơ nói về hình ảnh của hiện tượng
* Diễn giải từ khó:
- Hoạt động 3 : Trò chơi chọn màu cầu vồng
Cô còn có một trò chơi nữa cũng rất là hay cô sẽ thưởng cho các
con, đó là trò chơi "Chọn màu cầu vồng"
* Cách chơi: Trên đây cô có cầu vồng có rất nhiều màu, mỗi
màu tương ứng một số câu hỏi Chúng ta sẽ lần lượt chọn một
màu nha!
- Chúng ta bắt đầu chọn màu nào?
• Giáo dục:
Bạn nào giỏi cho cô biết ý nghĩa của nguồn nước như thế nào?(Mời
trẻ trả lời)
* Hoạt động 4: Bé làm thi sĩ:
- Lớp đọc 1- 2 lần
- Nhóm trai, gái đọc
- Cá nhân đọc
Cô chú ý sửa sai cho trẻ
ĐÁNH GIÁ
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................

19



- Trò chơi chuyển tiếp: “ Chi chi chành chành”
E/ HOẠT ĐỘNG GĨC:
- Góc phân vai
- Góc xây dựng
- Góc sách
- Góc tạo hình
I/ U CẦU:
- Biết dùng các đồ chơi xây dựng ao cá.
- Cháu biết thực hiện các hànhđđộng của chú thợ xây, người bán hàng.
- Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình đẹp.
- Biết trò chuyện vui vẻ cùng nhau và phối hợp cùng nhau chơi.
- Rèn kó năng xếp hình, các thao tác vui chơi, rèn phát triển ngôn ngữ, sự khéo léo của đơi tay.
- Giáo dục cháu biết sử dụng tiết kiệm nguồn nước
*CHUẨN BỊ- HƯỚNG DẪN :(Như kế hoạch tuần)
F/ SINH HOẠT CHIỀU
+Ơn bài: Cho cháu ơn bài buổi sáng.
+Làm quen bài mới
+Trò chơi “ Kéo co ”
+Nêu gương : Cho cháu tự nhận xét, cơ nhận xét, thưởng cờ
G/ VỆ SINH-TRẢ TRẺ
Cơ chải đầu cho cháu, giúp cháu sửa sang quần áo gọn gàng để chuẩn bị về.
Thứ năm ngày 21tháng 04 năm 2016
A/ ĐĨN TRẺ - ĐIỂM DANH
- Cơ đón trẻ vµo líp, c« nh¾c nhë trỴ cÊt ®å dïng, nh¾c nhë trỴ chµo cơ, bè mĐ.
- Trß chun víi trỴ vỊ chủ đề nước và hiện tượng tự nhiên.
- Cho trỴ ch¬i theo ý thÝch hc xem tranh trun vỊ chủ điểm.
- KiĨm tra vƯ sinh vµ søc kh cđa trỴ.Trao ®ỉi víi phơ huynh vỊ t×nh h×nh häc tËp cđa trỴ.
- Cơ điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hơm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ học đến thăm và rủ

20



bạn đi học.
B/ THỂ DỤC SÁNG
Như kế hoạch tuần
C/ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI :
HOẠT
YÊU CẦU
ĐỘNG
*Trò chuyện *Kiến thức:
về nước sơng.
- Trẻ biết được tên,
đặc điểm một số
nguồn nước.
*Kỹ năng:
Rèn kỹ
năng chú
ý ,ghi nhớ
có chủ đònh.
*Thái độ:
- Giáo dục cháu
tiết kiệm khi sử
dụng nước.

CHUẨN BỊ
-Nơi trò
chuyện và
quan sát.
-Tranh về một
số nguồn nước.


TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1.HOẠT ĐỘNG I: TRỊ CHUYỆN VỀ NƯỚC SƠNG
-Cho cháu hát “Cho tơi đi làm mưa với”
-Cơ đưa tranh ra cho cháu quan sát và hỏi cháu :
+ Đây là nước gì?
+ Nước này ở đâu ra?
+ Muốn sử dụng nước này phải làm sao?
+ Nước này là nước sạch hay nước bẩn? Vì sao con biết là nước sạch?
+ Nước này con thấy như thế nào? Cho trẻ nếm thử.
+ Nước này để làm gì?
- Cho trẻ quan sát thêm nước máy và nước sơng.
- Giáo dục cháu tiết kiệm khi sử dụng nước.
2.HOẠT ĐỘNG II:TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG:
- Trò chơi: Chèo thuyền.
- Trò chơi: Mưa to, mưa nhỏ
Cơ phổ biến luật chơi và cách chơi
Cơ tổ chức cho trẻ chơi
3.HOẠT ĐỘNG III:CHƠI TỰ DO
-Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời
- Cô bao quát trẻ.

ĐÁNH GIÁ
.......................................................................................................
......................................................................................................
D/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:Bé thơng minh.

21



PTNN : Hát: Trời * Kiến thức :
nắng, trời mưa
- Trẻ nhớ
được tên bài hát
là: "Trời nắng,
trời mưa" , nhớ
được vận động.
- Trẻ nhớ được
vận động cơ bản
của bài hát .
* Kỹ năng :
- Rèn cho trẻ
kĩ năng cảm thụ
âm nhạc. Nhận
biết được nhịp
điệu của bài hát.
- Trẻ hát nhịp
nhàng theo lời
bài hát
- Phát triển sự
khéo léo cho trẻ
*Thái độ :
- Trẻ yêu cái đẹp
và thích âm nhạc
- Trẻ thích nghe
cô hát

- Đàn máy băng
casset.
- Tranh vẽ.

- Các loại nhạc cụ:
Phách tre, trống
lắc, gáo dừa

* Hoạt động 1: Ổn định:
- Chơi trò chơi "Trời mưa"..
- Trò chuyện về chủ đề, dẫn dắt vào bài hát.
* Hoạt động 2: Dạy Hát
- Lần 1: hát + đàn.
- Lần 2: Cô hát + cử chỉ điệu bộ + đàn.
- Đàm thoại:
- Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? Của nhạc sĩ nào?
- Các con thấy bài hát này như thế nào? (về nhịp điệu, về nội
dung).
- Còn cô cô thấy nhịp điệu của bài hát này nhanh, vui tươi, nhí
nhảnh. Cô nói nội dung bài hát
- Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát.
=> Lưu ý: Cô phải sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ và lời bài
nhạc.
- À, để bài hát thêm sinh động, các con có thể vỗ tay, múa nè.
- Cô cùng trẻ múa diễn cảm theo nội dung của bài hát.
=> Sau mỗi lần hát múa cô đều sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ
cũng như các thế VĐ của bài hát.
c.Nghe hát: Cho tôi đi làm mưa với
Cô hát diễn cảm + múa minh họa + đàn.
d. TCÂN:
- Trò chơi " Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng".
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, nhắc các bé
chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu.
- Cho bé chơi 4-5 lần. Sau mỗi lần chơi đều nhận xét, tuyên

dương cháu nào đoán đúng.
- Trẻ chú ý nghe cô hát.
Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân
ĐÁNH GIÁ

22


.......................................................................................................
.......................................................................................................
..................................................................................
- Trò chơi chuyển tiếp: “ Uống nước chanh ”
E/ HOẠT ĐỘNG GĨC:
- Góc phân vai
- Góc xây dựng
- Góc sách
- Góc tạo hình
I/ U CẦU:
- Biết dùng các đồ chơi xây dựng ao cá.
- Cháu biết thực hiện các hànhđđộng của chú thợ xây, người bán hàng.
- Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình đẹp.
- Biết trò chuyện vui vẻ cùng nhau và phối hợp cùng nhau chơi.
- Rèn kó năng xếp hình, các thao tác vui chơi, rèn phát triển ngôn ngữ, sự khéo léo của đơi tay.
- Giáo dục cháu biết sử dụng tiết kiệm nguồn nước
*CHUẨN BỊ- HƯỚNG DẪN :(Như kế hoạch tuần)
F/ SINH HOẠT CHIỀU
+Ơn bài: Cho cháu ơn bài buổi sáng.
+Làm quen bài mới
+Trò chơi “ Lộn cầu vồng”
+Nêu gương : Cho cháu tự nhận xét, cơ nhận xét, thưởng cờ.

G/ VỆ SINH-TRẢ TRẺ
Cơ chải đầu cho cháu, giúp cháu sửa sang quần áo gọn gàng để chuẩn bị về
Thứ sáu ngày 22 tháng 04 năm 2016
A / ĐĨN TRẺ - ĐIỂM DANH
- Cơ đón trẻ vµo líp, c« nh¾c nhë trỴ cÊt ®å dïng, nh¾c nhë trỴ chµo cơ, bè mĐ.
- Trß chun víi trỴ vỊ chủ đề nước và hiện tượng tự nhiên.

23


- Cho trỴ ch¬i theo ý thÝch hc xem tranh trun vỊ chủ điểm.
- KiĨm tra vƯ sinh vµ søc kh cđa trỴ.Trao ®ỉi víi phơ huynh vỊ t×nh h×nh häc tËp cđa trỴ.
- Cơ điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hơm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ học đến thăm và rủ
bạn đi học.
B/ THỂ DỤC SÁNG
Như kế hoạch tuần
C/ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
HOẠT
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
ĐỘNG
*Trò
*Kiến thức:
-Nơi trò
1.HOẠT ĐỘNG I: TRỊ CHUYỆN SỰ BỐC HƠI NƯỚC
chuyện và
chuyện về sự - Trẻ biết được tên,
-Cho cháu hát “Cho tơi đi làm mưa với”
đặc điểm một số

quan sát.
-Cơ đưa tranh ra cho cháu quan sát và hỏi cháu :
bốc hơi nước.
nguồn nước.
+ Đây là nước gì?
-Tranh về một
*Kỹ năng:
+ Nước này ở đâu ra?
số nguồn nước.
Rèn kỹ năng
+ Muốn sử dụng nước này phải làm sao?
+ Nước này là nước sạch hay nước bẩn? Vì sao con biết là nước
chú ý ,ghi
sạch?
nhớ có chủ
+ Nước này con thấy như thế nào? Cho trẻ nếm thử.
đònh.
+ Nước này để làm gì? Nước khi được đun sơi có hiện tượng gì?
*Thái độ:
- Cho trẻ quan sát thêm nước máy và nước sơng.
- Giáo dục cháu tiết
- Giáo dục cháu tiết kiệm khi sử dụng nước.
kiệm khi sử dụng
2.HOẠT ĐỘNG II:TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG:
nước.
- Trò chơi: Thả thuyền trên sơng.
- Trò chơi: Mưa to, mưa nhỏ
Cơ phổ biến luật chơi và cách chơi
Cơ tổ chức cho trẻ chơi
3.HOẠT ĐỘNG III:CHƠI TỰ DO

-Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời
- Cô bao quát trẻ.

24


ĐÁNH GIÁ
.......................................................................................................
.......................................................................................
D1/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:
HOẠT
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
ĐỘNG

KPKH:
Trò chuyện sự
cần thiết của
nguồn nước.

* Kiến thức :
- Trẻ biết sự cần
thiết của nguồn
nước đối với cuộc
sống con người cây
cối.
- Biết cách chơi và
hứng thú tham gia
trò chơi

* Kỹ năng :
- Trẻ dùng lời nói
diễn đạt ý của mình
- Phát triển kỹ năng
giao tiếp cho trẻ
* Thái độ :
- Trẻ biết lợi ích của
nguồn nước đối với
cuộc sống.

-Tranh về một
nguồn nước.

* Ổn định dẫn dắt :
- Hát: “Nắng Sớm”
- Cơ trò chuyện về nội dung bài hát
* Hoạt động 1 : Trò chuyện về sự cần thiết của nguồn nước đối
với đời sống con người cây cối.
Cơ đố! Cơ đố!
Trong như hạt ngọc
Mọc trên lá xanh
Nắng gọi trên cành
Biến nhanh như chóp
Là gì?
- Các con có biết giọt sương khơng?
- Thế giọt sương thường có vào buổi nào?
- Bây giờ cả lớp nhìn xem cơ có tranh gì?
- Trong tranh có gì?
- Các con thấy mọi người đang làm gì?
- Vậy cả lớp cho cơ biết nguồn nước có cần thiết đối với đời

sống của con người khơng?
- Vì sao?
- Các con thấy mọi sinh hoạt của con người ta đều phải có nước.
Nếu khơng có nước thì con người sẽ khơng sống được.
- Hiện nay do nhiều người chưa có ý thức giữ gìn nguồn nước,
nên các con phải làm gì để bảo vệ nguồn nước?
- Mời vài trẻ trả lời
25


×