Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Tuần 1( giáo án mầm non lớp chồi chủ đề nghề xây dựng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.15 KB, 43 trang )

CHỦ ĐIỂM: NGHỀ NGHIỆP
THỜI GIAN THỰC HIỆN: 7 TUẦN
(Từ ngày 4/11/2013 – 20/12/2013)
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất
- Thực hiện được một số vận động :
Chuyền bóng qua chân, Đập bóng và bất bóng
- Nhảy chụm chân và tách chân
- Nhảy bật liên tục và
- Đi, chạy bước dài và nâng cao đuồi
- Bò thấp chui qua cổng
- Bò cao chui qua cổng
- Có khả năng phối hợp tay - mắt, cử động của bàn tay, ngón tay để gắp giâý, làm đồ chơi, sữ dụng kéo, xếp chồng các khối
vuông nhỏ bằng các ngón tay.
- Biết giữ gìn vệ sinh : rửa tay,chân sạch sẽ sau khi chơi và lao động.
2. Phát triển nhận thức
- Biết có nhiều nghề khác nhau và nhận ra sự khác nhau, giống nhau của các nghề qua tên gọi, một số đặc điểm nổi bật (trang
phục,đồ dùng,sản phẩm…) và ích lợi của các nghề.
- So sánh chiều dài 2 đối tượng
- Ôn nhận biết hình tròn, tam giác, vuông, chữ nhật
- Số lượng 3
- So sánh chiều rộng hai đối tượng
- So sánh chiều rộng 3 đối tượng.
- Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3
- So sánh,nhận ra sự khác nhau về kích thước của 3 đồ dùng,dụng cụ của nghề…
3. Phát triển ngôn ngữ
- Biết tên gọi của một số nghề, tên đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của các nghề khác nhau.
- Đọc thơ, kể lại truyện đã được nghe có nội dung liên quan đến chủ đề về các ngề quen thuộc.
- Mạnh dạn trong giao tiếp và trả lời được các câu hỏi về một số nghề (Ai?Nghề gì?Để làm gì?Làm thế nào? )
- Biết kể, nói về những điều đã quan sát được qua thực tế, qua tranh ảnh,… liên quan tới các nghề.
5. Phát triển tình cảm - xã hội




- Biết thể hiện những cảm xúc khác nhau qua cử chỉ, lời nói trước vẻ đep phong phú của các loại đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm của
các nghề.
- Hát và vận động nhịp nhàng theo nhip điệu, giai điệu của bài hát và thể hiện cảm xúc.
- Thể hiện cảm xúc khi tham gia các hoạt động tạo hình, có thể vẽ, nặn, xé, dán tạo ra một số sản phẩm tao hình thể hiện những
hiểu biết đơn giản về một số nghề quen thuộc.


II. MẠNG NỘI DUNG:
- Biết nghề sản xuất là những nghề
nào.....
- Biết tên, công cụ, sản phẩm, lợi ích
đối với con người.
- Biết yêu quý những người lao động.
Giữ gìn sản phẩm do người lao động
làm ra.
-Yêu quý lao động.

- Biết nghề công nhân thì có một số nghề nhỏ : Công nhân xây
dựng, công nhân xí nghiệp may, công nhân chế biến thủy sản….
- Biết tên, công cụ, sản phẩm, một số lợi ích của các nghề.
- Biết công việc cụ thể của từng nghề.
- Phân biệt sự khác nhau giữa các nghề qua trang phục, công
việc, công cụ, sản phẩm của từng nghề.
- Biết yêu quý lao động và giữ gìn, tiết kiệm sản phẩm do người
lao động làm ra.
NGHỀ XÂY DỰNG

NGHỀ SẢN XUẤT NGHỀ DỊC VỤ


NGHỀ NGHIỆP
NGHỀ GIÚP ĐỞ CỘNG
ĐỒNG - BỘ ĐỘI

- Biết

làm nghề bộ đội là nghề canh giữ biên giới,
giữ yên đất nước.
- Biết tên, công cụ, lợi ích của nghề bộ đội.
- Biết nghề bộ đội có: Bộ đội biên phòng, bộ đội
hải quân. Biết phân biệt qua trang phục và nơi làm
việc của nghề bộ đội biên phòng và bộ đội hải
quân.
- Biết kính trọng, nhớ ơn các chú bộ đội.

NGHỀ GIÁO
VIÊN

- Biết nghề bác sĩ là nghề khám, chữa bệnh cho mọi người.
- Biết tên, dụng cụ, sản phẩm và ý nghĩa của nghề bác sĩ.
- Biết tôn trọng và nhớ ơn đối với những người làm nghề bác sĩ.
- Phân biệt được nghề bác sĩ với các nghề khác qua trang phục,
dụng cụ của nghề.
- Biết yêu quý bản thân và giữ gìn thân thể sạch sẽ.

1. BÉ THÍCH LÀM
BÁC SĨ

- Biết nghề giáo viên là dạy học cho học sinh.

- Biết tên, công dụng đồ dùng dạy học, và ý nghĩa
của nghề giáo viên..
- Biết tôn trọng và nhớ ơn những người thầy, cô
giáo đã dạy mình nên người.
- Phân biệt được nghề giáo viên với các nghề
khác, biết ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam.


Phát triển nhận thức
* Khám khóa khoa học
- Trò chuyện một số nghề phổ biến trong xã hội.
- Trò chuyện về nghề sản xuất
- Trò chuyện về ngày 20/11
- Trò chuyện về nghề dịch vụ
- Trò chuyện về nghề y
- Trò chuyện về nghề giúp đở cộng đồng
- Trò chuyện về ngày 22/12
* Làm quen với toán
- So sánh chiều dài 2 đối tượng
- Ôn nhận biết hình tròn, tam giác, vuông, chữ nhật
- So sánh chiều dài 3 đối tượng
- Số lượng 3
- So sánh chiều rộng hai đối tượng
- So sánh chiều rộng 3 đối tượng.
- Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3

Phát triển thể chất
- Chuyền bóng qua chân
- Đập bóng và bất bóng
- Nhảy chụm chân và tách chân

- Nhảy bật liên tục vào các ô
- Đi, chạy bước dài và nâng cao đuồi
- Bò thấp chui qua cổng
- Bò cao chui qua cổng

III/ MẠNG HOẠT ĐỘNG

NGHỀ NGHIỆP

Phát triển ngôn ngữ
- Thơ: Làm nghề giống bố
- Truyện: Thần sắt
- Thơ: Em cũng là cô giáo
- Thơ: Ước mơ của bé
- Thơ: Làm bác sĩ
- Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề
- Truyện: Sự tích dưa hấu

Phát triển thẩm mĩ
*Tạo Hình:
- Cắt dán hàn rào
- Vẽ thêm: Mặt trời, hoa, Cỏ tô màu
- Vẽ hoa tặng cô giáo
- Nặng dụng cụ các nghề
- Vẽ thêm răng và tóc cho em bé
- Vẽ nghề theo ý thích
- Vẽ tranh tặng chú bộ đội
*Âm Nhạc:
- Cháu yêu cô chú công nhân
- Lớn lên em sẽ làm gì?

- Cô và mẹ
- Em tập lái ô tô
- Làm chú bộ đội
- Cháu vẽ ông mặt trời
- Chú bộ đội
Phát triển tình cảm xã hội

- Góc bé thích bán hàng: Bác sĩ; Cửa hàng ăn uống;
Cửa hàng tạp hóa; Cửa hàng ăn uống.
- Góc chú thợ xây tài ba: Xây ngôi nhà; xây bệnh
viện; xây công viên.
- Góc thư viện Mi Mi: Xem tranh về một số nghề;
Đếm số lượng người trong tranh; làm al bum...
- Góc họa sĩ nhí: Tô màu tranh các nghề; nặn đồ
dùng của các nghề.


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 10

HOẠT ĐỘNG

CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: NGHỀ XÂY DỰNG
Thời gian thực hiện: 1 tuần .
Từ ngày 4 tháng 11 đến ngày 8/11/ 2013.
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
04/11/2013
05/11/2013
06/11/2013


ĐÓN TRẺ - ĐIỂM
DANH

- Đón trẻ - trò chuyện - điểm danh
- Chơi tự do.
- Chơi theo ý thích.

THỂ DỤC SÁNG

- Thể dục sáng

- QSCMĐ:
Làm quen một số
HOẠT ĐỘNG NGOÀI
nghề sản xuất
TRỜI

HOẠT ĐỘNG HỌC

PTTC:
Chuyền bóng qua
chân
PTTM:
Cắt dán hàng rào

- QSCMĐ:
Trò chuyện: “ Nghề
dệt vải”


- QSCMĐ:
Xem tranh về
“Nghề đánh cá”

PTNT
So sánh chiều dài
hai đối tượng

PTNN
Thơ: Làm nghề
giống bố

THỨ 5
07/11/2013

THỨ 6
08/11/2013

- QSCMĐ:
- QSCMĐ:
Xem Tranh “Nghề thợ Xem Tranh “
may”
Nghề công
nhân chế biến
thủy sản”
PTTM
KPKH
Hát: Cháu yêu cô chú
Trò chuyện về
công nhân

một số nghề
phổ biến


HOẠT ĐỘNG GÓC

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

VỆ SINH - TRẢ TRẺ

- Góc bé thích bán hàng: Bác sĩ; Cửa hàng ăn uống; Cửa hàng tạp hóa; Cửa hàng ăn uống.
- Góc chú thợ xây tài ba: Xây ngôi nhà; xây bệnh viện; xây công viên.
- Góc thư viện Mi Mi: Xem tranh về một số nghề; Đếm số lượng người trong tranh; làm al bum...
- Góc họa sĩ nhí: Tô màu tranh các nghề; nặn đồ dùng của các nghề.
- Trò chơi:
- Ôn lại các bài cũ:
- Làm quen bài mới:
- Bình cờ: Nhận xét tuyên dương
- Vệ sinh cho trẻ
- Chơi tự do.


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
S
TT
01

THỂ LOẠI TRÒ CHƠI
TRÒ
CHƠI

SÁNG
TẠO

Trò chơi giả bộ
Trò chơi xây dựng
Trò chơi đóng kịch
Trò chơi học tập

02

TRÒ
CHƠI

LUẬT

Trò chơi vận động

Trò chơi âm nhạc.
03
04

TRÒ CHƠI DÂN GIAN
TRÒ CHƠI KIDMART

TRÒ CHƠI MỚI:

TÊN TRÒ CHƠI

THỜI ĐIỂM CHƠI


- Giả làm bác sĩ chăm sóc bệnh nhân, làm
người bán hàng.
- Xây dựng ngôi nhà, xây bệnh viện, công
viên.
- Đóng kịch theo truyện "Thần sắt "
- Ô cửa bí mật
- Ai thông minh hơn
- Uống nước chanh
- Bé làm thợ xây
- Trò chơi tiếp sức
- Mèo đuổi chuột
- Bóng bay xanh
- Nhảy qua dây
- Bóng tròn to
- Rồng rắn lên mây
- cáo và thỏ
- Bánh xe quay
- Trời nắng trời mưa
- Thi xem ai nhanh
- Trò chơi xâu vòng

Hoạt động góc.

- Ai nhanh nhất
- Nu na nu nống
- Chi chi chành chành
- Làm xưởng phim kể chuyện về " Các ngành
nghề khác nhau ".

Hoạt động học


Hoạt động góc
Họat động học
Hoạt động học
Họat động ngoài trời, họat động học.

Chơi chuyển tiếp
Hoạt động góc


Trò chơi “ Ơ cửa bí mật”
- Cách chơi: Chia lớp ra làm 3 đội. Mỗi đội sẽ ngồi thành 1 vòng tròn tham gia đốn ơ cửa. Mỗi đội lần lược được quyền chọn 1 ơ cửa
mà mình thích để mở. Khi cơ mở ơ cửa ra thì nhìn vào tranh xem tranh vẽ gợi ý về ngành, nghề nào. Sau đó nhanh tay lắc xúc sắc để
dành quyền trả lời trước. Đội nào đốn đúng thi được một món q. Nếu đốn sai thì 2 đội còn lại dành quyền trả lời.
- Luật chơi: Đội nào dành được nhiều q hơn thì chiến thắng.
Trò chơi “Ai thơng minh”.
Cách chơi: Chia các trẻ ra làm 3 đội. Mỗi đội có 1 rổ tranh lơ tơ về dụng cụ các ngành nghề và 1 bảng dán tranh về các ngành nghề.
Mỗi đội sẽ xếp thành một hàng dọc. Nhiệm vụ của mỗi đội là khi có hiệu lệnh của cơ thì bạn đứng đầu hàng của mỗi đội chạy lên
chọn một tranh lơ tơ về dụng cụ của một nghề nào đó dán vào đúng ơ chỉ nghề cần dụng cụ đó.Trò chơi sẽ được tính bằng 1 bài hát.
Luật chơi: Đội nào dán được nhiều tranh dụng cụ đúng với nghề hơn thì chiến thắng.
- Cho trẻ chơi 1-2 lần.

A/THỂ DỤC SÁNG
YÊU CẦU
*Kiến thức:
- Cháu chú ý
tập động tác
nhòp nhàng
đều theo sự
hướng dẫn

của cô
*Kỹ năng:
- Rèn các cơ
tay, chân,
bụng, rèn vận
động nhanh
nhẹn
*Thái độ:

CHUẨN
BỊ
-Trống
lắc.
- Trống
lắc
-Cô xem
trước
động tác

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Hoạt động 1: Khởi động :
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi : Đi bằng mũi bàn chân, đi kiễng gót, chạy
chậm, chạy nhanh về 3 hàng dọc sau đó chuyển đội hình theo u cầu của cơ
* Hoạt động 2: Trọng động
BTPTC
Thở : thổi bơng bóng

Thực hiện 6 lần



- Giáo dục
cháu chú
ý,thích tập
thể dục.

Tay vai 1: Hai tay đưa ra trước gập trước ngực

Tập 4 lần 4 nhịp
Chân 5: Bước khụy chân trái sang một bên chân phải thẳng.

Tập 4 lần 4 nhịp
Bụng 4: Đứng cúi gập người về phía trước tay chạm ngón chân.

Tập 4 lần 4 nhịp

Bật 1: Bật tách khép chân.


*Hoạt động 3: Hồi tónh
Cho trẻ đi chậm, hít thở sâu

B/HOẠT ĐỘNG GÓC
HOẠT
ĐỘNG
- Góc bé thích
bán hàng: Bác
sĩ; Cửa hàng ăn
uống; Cửa hàng
tạp hóa; Cửa
hàng ăn uống.

- Góc chú thợ
xây tài ba: Xây
ngơi nhà; xây
bệnh viện; xây
cơng viên.
- Góc thư viện
Mi Mi: Xem
tranh về một số
nghề; Đếm số
lượng người
trong tranh; làm
al bum...

YÊU CẦU

*Kiến thức:
- Biết dùng các
đồ chơi xây dựng để
xếp ngơi nhà của bé,
xếp bệnh viện, cơng
viên.
- Biết tô màu
tranh, vẽ, xé dán,
làm tranh về chủ điểm
nghề nghiệp.
- Biết trò chuyện vui vẻ
cùng nhau và phối hợp
cùng nhau chơi.
- Biết xem và làm sách,
làm album về chủ điểm

nghề nghiệp.

*Kỹ năng:

- Rèn kó năng

CHUẨN BỊ

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

- Các loại
cây hoa, các
loại cây xanh,

bằng đồ
chơi, giấy để
làm tiền.
Khối gỗ
hoặc nhựa
hình vuông,
chữ nhật.
-Tranh

màu về chủ
điểm nghề nghiệp.
- Kéo, đất nặn và
một số ngun vật
liệu mở..
-Trống lắc…


Hoạt động 1: Thỏa thuận
- Cơ tập trung cháu và cho cháu hát “Cháu u cơ chú cơng
nhân”
- Tuần này lớp ta học chủ đề gì?
- Hơm nay chơi những góc chơi nào?
- Ai thích chơi góc bé thích bán hàng, góc bé thích bán hàng
hơm nay chơi gì? Có những vai chơi nào? Ai là nhóm
trưởng.
- Tương tự với góc khác.
- Giáo dục cháu khi chơi.
Cô giúp cháu hoàn thành ý đònh của mình.
Hoạt động 2 : Tiến hành chơi
- Cho cháu lấy đồ chơi và chơi
- Cô bao quát cháu
• Góc chú thợ xây tài ba: Cơ hướng dẫn cháu xếp
về ngơi nhà, bệnh viên, cơng viên, giúp cháu xếp thêm các
chi tiết phụ để góc chơi sinh động hơn.


- Góc họa sĩ
nhí: Tơ màu
tranh các nghề;
nặn đồ dùng của
các nghề.

xếp hình, các
thao tác vui chơi,
rèn phát triển
ngôn ngữ, sự
khéo léo của đơi tay,

kỹ năng ghi nhớ,
chú ý…

*Thái độ:

- Giáo dục cháu u
q các nghề trong xã
hội.
- Giáo dục trẻ đồn
kết khi chơi, khơng
quăng ném đồ chơi.

• Góc họa sĩ tí hon: Cơ hướng dẫn cháu tô
màu, vẽ, nặn, cắt dán về chủ điểm nghề nghiệp,
khuyến khích cháu làm nhiều sản phẩm từ ngun
vật liệu mở.
• Góc thư viện MINi: Cơ hướng dẫn trẻ làm sách và
album về gia đình bé.
- Cơ sửa sai cho cháu.
- Cùng chơi với cháu.
- Đàm thoại cùng cháu:
+ Cháu đang làm gì đấy?
- Giáo dục cháu u q các nghề trong xã hội. Giáo dục
trẻ đồn kết khi chơi, khơng quăng ném đồ chơi
Hoạt động 3: Nhận xét
- Cô cho cháu tham quan góc có sản phẩm đẹp
- Nhận xét từng góc
- Khuyến khích cháu,nhắc cháu thu dọn
đồ chơi.


ĐÁNH GIÁ
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................


Thứ hai ngày 04 tháng 11 năm 2013
A/ĐĨN TRẺ - ĐIỂM DANH
- C« ®ãn trỴ vµo líp, c« nh¾c nhë trỴ cÊt ®å dïng, nh¾c nhë trỴ chµo cơ, bè mĐ.
- Trß chun víi trỴ vỊ chủ điểm nghề nghiệp.
- Cho trỴ ch¬i theo ý thÝch hc xem tranh trun vỊ chủ điểm nghề nghiệp.
- KiĨm tra vƯ sinh vµ søc kh cđa trỴ. Trao ®ỉi víi phơ huynh vỊ t×nh h×nh häc tËp cđa trỴ.
- Cơ điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hơm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ học đến thăm và rủ bạn đi
học.

B/ THỂ DỤC SÁNG
Như kế hoạch tuần

C/HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
HOẠT
ĐỘNG
*QSCMĐ:
Làm quen một
số nghề sản
xuất

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ


* Kiến thức:
- Trẻ biết một số
nghề sản xuất.
- Biết lợi ích của
nghề sản xuất.
* Kĩ năng:
- Trẻ dùng lời nói
diễn đạt ý của mình
- Phát triển kỹ năng
giao tiếp cho trẻ
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú trò
chuyện, quan sát

- Sân trường sạch
sẽ, an tồn, thống
mát
- Tranh về sinh hoạt
gia đình
- Câu hỏi đàm
thoại.
- Phấn và đồ chơi.
.

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1 : Quan sát và trò chuyện: Làm quen với một số
nghề sản xuất.
- Đọc thơ: “Làm Nghề Như Bố”
- Cơ trò chuyện về nội dung bài thơ
Cơ đố! Cơ đố!

Ai cầm cái chổi
Chăm chỉ miệt mài
Qt dọn hằng ngày
Phố phường sạch sẽ?
- Trong xã hội của chúng ta có rất nhiều nghề khác nhau. Bây giờ cơ
và lớp cùng làm quen với một số nghề sản xuất nha.
- Đây là tranh gì?
- Trong tranh có ai?


tranh.
- Trẻ biết yêu quý và
kính trọng nghề sản
xuất.

- Bác nông dân đang làm gì?
- Thế bác nông dân làm ra những sản phẩm nào?
- Dụng cụ của bác nông dân có gì?
- Bác nông dân là nghề gì?
- Các con có yêu quý bác nông dân không?
- Vì sao?
- Còn đây là nghề gì?
- Nghề đầu bếp làm gì?
- Trang phục của người đầu bếp là gì?
- Đồ dùng của đầu bếp có gì?
- Các con có thích nghề đầu bếp không?
- Vì sao?
- Ngoài ra, các con còn biết nghề sản xuất nào nữa?
- Mời vài trẻ trả lời.
- Con các thích nghề sản xuất không?

- Vì sao?
* Mỗi nghề đều đem lại lợi ích cho chúng ta và xã hội. Các con phải
biết tôn trọng các nghề đó nhe!
- Cho trẻ đọc đồng dao: Rềnh rềnh, ràng ràng.
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động
- Trò chơi: “Bé làm thợ xây “,
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi
- Cô tổ chức trẻ chơi 2-3 lần.
- Bao quát trẻ chơi.
- Trò chơi: ”Tiếp sức “
- Cô tổ chức trẻ chơi 2-3 lần.
- Bao quát trẻ chơi.
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Phấn
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ nhặt lá vàng trong sân trường xếp đồ chơi tặng bạn


- Cơ bao qt hướng dẫn cháu chơi

ĐÁNH GIÁ
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
D/ HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH : NHỮNG CHÚ CƠNG NHÂN TÍ HON
HOẠT
ĐỘNG
* Phát Triển
Thẩm Mĩ: Cắt
dán hàng rào


YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

1 Kiến thức:
- Trẻ cắt được những
dải giấy rời nhau.
- Trẻ biết xếp dải giấy
thẳng, khơng chồng lên
nhau, dán theo vệt
chấm hồ.
- Ơn luyện cách bơi
hồ,dán cách điều nhau.

- Mẫu tranh hàng rào
cơ đã cắt và dán hồn
thiện .
- Một số dải màu đã
cắt sẵn làm mẫu dán.
Bìa, giấy, kéo, hồ,
khăn lau tay cho trẻ.

* Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu
- Các chú cơng nhân thỏ bị bệnh, khơng thể nào xây hàng rào
được. Các con hãy giúp các chú cơng nhân Thỏ làm hàng rào
nha!
* Hoạt động 2: Cắt dán hàng rào:

- Cơ cằm băng giấy trên tay trái và lồng kéo vào ngón tay trỏ
của tay phải, cắt lưỡi kéo cho trẻ nhìn.
- Cơ cằm cái gì đây?
- Đây là cái kéo, và băng giấy màu.Khi cơ cắt, băng giấy sẽ rơi


.

- Trẻ tự thực hiện tạo
nên hàng rào thẳng đẹp.
2 .Kĩ năng:
- Phát triển khéo léo đôi
tay, rèn luyện tính tỉ mỉ,
chăm chỉ ở trẻ.
3 . Giáo dục:
- Trẻ biết yêu quý sản
phẩm của mình và của
người khác.

thành từng dải.
- Cô để các dải giấy thẳng hàng nhau. Các con trông giống
chúng mình xếp hàng không ? ( cô thực hiện kết hợp đàm
thoại)
- Cô làm từng động tác trẻ chú ý .
- Khi cắt xong, cô xếp và dán vào tấm bìa để trẻ xem.
- Cô lấy hồ chấm vào đầu và cuối từng dải giấy.
- Cô dán thẳng, cách đều, không khít vào nhau và tạo thành
hàng rào. Cô tiếp tục hướng dẫn trẻ tạo thêm những hàng rào
mới.
* Hoạt động 3: Những chú công nhân tí hon:

- Trẻ bắt đầu cắt. Cô giúp trẻ lồng tay phải vào kéo.
- Cô hường dẫn: Các con cắt từ dưới lên hết băng giấy. Chú ý
cắt đều và thắng. Cô tập cho trẻ sự tỉ mỉ và khéo léo trong cách
cắt và cách dán giấy.
- Trong khi trẻ thực hiện, cô quan sát, hướng dẫn trẻ thực hiện
các động tác.
- Khi cắt xong hết băng giấy, các con bôi hồ vào mặt trái của
hàng rào và dán cho thẳng hàng.
- Các con dung ngón tay nào chấm hồ ( Ngón tay bên phải)
- Các con bôi hồ vào vị trí nào của dải giấy ?
- Các con nhớ dán các dải giấy thẳng và cách đều nhau.
* Hoạt đông 4 : Sản phẩm của bé :
- Sau khi trẻ dán xong, cô quan sát và cho cả lớp để tranh lên
bàn, bây giờ cả lớp mình sẽ đi xem các hàng rào đã dựng xong
giúp chú công nhân thỏ nào? Xem hàng rào nào đẹp nhất đây?
- Cô treo tranh của trẻ lên giá.
- Các con thích nhất sản phẩm của bạn nào ?
- Vì sao con thích ?
- Bạn dán thế nào ?
Cho trẻ cắt được sản phẩm đẹp nhất lên giới thiệu về sản phẩm


mình cắt.
- Gọi vài trẻ nhận xét tranh đã cắt, dán được.
- Cơ nhận xét sản phẩm đẹp nhất lớp.
*Nhận xét tun dương: lớp, tổ, cá nhân

ĐÁNH GIÁ
D1/ HOẠT ĐỘNG CĨ


ĐỘNG VIÊN THỂ
HOẠT
ĐỘNG
* Phát triển
thể chất:
Chuyển đội
hình dọc thành
ngang, từ hàng
dọc thành hai
hàng dọc

....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................

YÊU CẦU
* Kiến Thức:
- Trẻ bật tại chổ,bật
tiến về trước
* Kỹ Năng:
- Trẻ thực hiện
đúng theo cơ: Bật
tiến về trước, bật tại
chổ.
- Trẻ định hướng
được trong khơng
gian
* Thái Độ:
- Trẻ thích tập thể
dục để bảo vệ cư


CHUẨN BỊ

CHỦ ĐÍCH: BÉ LÀ VẬN
THAO

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

* Đồ dùng của
* Ổn định dẫn dắt:
cơ:
- Hát: “ Cháu u cơ chú cơng nhân”
- Trống lắc
- Cơ trò chuyện và đàm thoại dẫn trẻ vào bài
- Bóng
* Hoạt động 1: Khởi động
* Đồ dùng của trẻ:
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi bằng mũi bàn chân,đi
kiễng gót, chạy chậm, chạy nhanh về 2 hàng dọc, sau đó chuyển đội
hình..
*Hoạt động 2: Trọng động
+ BTPTC
Chân 5: Bước khụy chân trái sang một bên chân phải thẳng.


thể khỏe mạnh
Tập 4 lần 4 nhịp
Buïng 4: Ñöùng cúi gập người về phía trước tay chạm ngón
chân.


5 lần x 4 nhịp
Baät 2: Baät tách khép chân.

4 lần x 4 nhịp
+ VĐCB:Bé là vận động viên thể thao:
- Cô gợi mở trẻ thực hiện:
+ Cho trẻ đứng một hàng dọc theo tổ Cách nhau một cánh tay, chân rộng
bằng vai. Trẻ đứng đầu hàng cầm bóng cúi xuống đưa bóng xuống 2 chân
ra phía sau, trẻ thứ hai cúi xuống đón bóng từ tay bạn và chuyền tiếp qua
chân cho trẻ đứng phía sau, tiếp tục như vậy cho đến cuối hàng.
- Cô gợi mở cho trẻ thực hiện :
Lần lượt từng tổ thực hiện ( Cô chú ý sữa sai )
*Trò chơi vận động : “chuyền bóng ”


- Cách chơi : Cô chia lớp thành 2 đội đứng theo hàng dọc lần lượt từng
bạn chuyền bóng qua đầu, qua chân đến bạn cuối cùng, bạn cuối cùng
chay đem bóng lên cho cô đội nào chuyền nhanh nhất là đội đó chiến
thắng.
- Luật chơi : Chỉ được chuyền khi có hiệu lệnh của cô, không được
làm rơi bóng nếu rơi bóng phải trở lại từ đầu.
*Hoạt động 4: Hồi tĩnh
Cho trẻ chơi trò chơi chim bay cò bay
* Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân

ĐÁNH GIÁ
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
 CHƠI CHUYỂN TIẾP: Trò chơi trời mưa


E/HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc bé thích bán hàng: Bác sĩ; Cửa hàng ăn uống; Cửa hàng tạp hóa; Cửa hàng ăn uống.
- Góc chú thợ xây tài ba: Xây ngôi nhà; xây bệnh viện; xây công viên.
- Góc thư viện Mi Mi: Xem tranh về một số nghề; Đếm số lượng người trong tranh; làm al bum...
- Góc họa sĩ nhí: Tô màu tranh các nghề; nặn đồ dùng của các nghề
.I/ YÊU CẦU:
- Bieát duøng caùc ñồ chơi xây dựng để xếp ngôi nhà, công viên, bệnh viện.
- Chaùu bieát thực hiện các hành đđộng của, người bán hàng,bác sĩ.
- Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình đẹp.
- Biết trò chuyện vui vẻ cùng nhau và phối hợp cùng nhau chơi.


- Rèn kó năng xếp hình, các thao tác vui chơi, rèn phát triển ngôn ngữ, sự khéo léo của đơi tay.
- Giáo dục cháu u q ngơi nhà của mình.
*CHUẨN BỊ- HƯỚNG DẪN :(Như kế hoạch tuần)

ĐÁNH GIÁ
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
F/SINH HOẠT CHIỀU
- Trò chơi: Bóng tròn to
- Ơn lại các bài cũ:
- Làm quen bài mới:
- Bình cờ: Nhận xét tun dương
G/VỆ SINH-TRẢ TRẺ
- Cơ chải đầu cho cháu, giúp cháu sửa sang quần áo gọn gàng để chuẩn bị về.

Thứ ba ngày 05 tháng 11 năm 2013

A/ĐĨN TRẺ - ĐIỂM DANH
- C« ®ãn trỴ vµo líp, c« nh¾c nhë trỴ cÊt ®å dïng, nh¾c nhë trỴ chµo cơ, bè mĐ.
- Trß chun víi trỴ vỊ chủ điểm nghề nghiệp.
- Cho trỴ ch¬i theo ý thÝch hc xem tranh trun vỊ chủ điểm nghề nghiệp.
- KiĨm tra vƯ sinh vµ søc kh cđa trỴ. trao ®ỉi víi phơ huynh vỊ t×nh h×nh häc tËp cđa trỴ.
- Cơ điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hơm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ
học đến thăm và rủ bạn đi học.

B/ THỂ DỤC SÁNG


Như kế hoạch tuần

C/HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
HOẠT
YÊU CẦU
ĐỘNG
* Quan sát có * Kiến thức :
mục đích: “
- Trẻ biết nghề dệt
Nghề dệt vải” vải
- Biết đàm thoại cùng
cơ và các bạn.
- Chơi tốt trò chơi
vận đơng “Bé làm
thợ xây”
- Biết chơi trò chơi
dân gian “ Dệt vải”
* Kĩ năng :
- Rèn cho trẻ phát

triển óc quan sát,
phát triển ngơn ngữ
cho trẻ
* Thái độ :
- Giáo dục trẻ biết
u q nghề dệt.
- Trẻ hứng thú trò
chuyện, quan sát
tranh.
.

CHUẨN BỊ

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

- Sân trường sạch
sẽ.
1. Quan sát có mục đích: “ Nghề dệt vải”
- Câu hỏi đàm
- Cơ cùng trẻ hát bài:“Cháu u cơ chú cơng nhân ”
thoại,tranh ảnh về
- Bài hát nói về ai?
chủ điểm gia đình
- Nhìn xem cơ có tranh gì đây?
- Trò chơi vận
- Trong tranh có ai?
động,Trò chơi tự
- Dụng cụ làm việc gồm những gì?
do.
- Sản phẩm được làm ra là gì?

- Phấn và đồ chơi.
- Giáo dục: Các con phải biết u q các cơ chú cơng nhân, biết
trân trọng những sản phẩm của các cơ chú đã làm ra cho chúng ta sử
dụng.
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động
- Trò chơi: “ Bé làm thợ xây”
- Cơ phổ biến cách chơi và luật chơi
- Cơ tổ chức trẻ chơi 2-3 lần.
- Bao qt trẻ chơi.
- Trò chơi: “Cáo và thỏ”
- Cơ tổ chức trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Bao qt trẻ chơi.
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Phấn
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ nhặt lá vàng trong sân trường xếp đồ chơi tặng bạn


- Cô bao quát hướng dẫn cháu chơi

ĐÁNH GIÁ
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
D2/ HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỊNH : NHÀ TOÁN HỌC TÀI BA
HOẠT ĐỘNG
*PTNT:
So sánh chiều
dài 2 đối tượng


YÊU CẦU
* Kiến Thức:
-Trẻ biết so sánh
giống và khác nhau
về chiều dài 2 đối
tượng.
* kĩ năng:
- Phát triển tư duy
cho trẻ.
* Thái độ :
- Tính tích cực trong
học tập.
- Tác phong học tập
nề nếp, thực hiện
đúng theo yêu cầu
của cô.

CHUẨN BỊ
- Mỗi trẻ 3 dây len, trong đó
có 2 dây dài bằng nhau, dai
còn lại dài hơn, độ dài
chênh lệch không rõ nét.
Những dây này cuộn lại bỏ
trong hộp
- Cô giáo có 3 dây len, 3
băng giấy (trong đó 2 băng
dài bằng nhau, băng còn lại
dài hơn, độ lệch rõ nét.

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

* Ổn định dẫn dắt :
Cho trẻ xem tranh ảnh về các nghề xây dưng
- Trò chuyện với trẻ về các nghề
* Hoạt động 1: Ôn tập nhận biết sự giống và khác
nhau về chiều dài.
- Cô chọn hai băng giấy không dài bằng nhau, mỗi tay
cầm một băng giấy giơ lên và hỏi: Hai băng giấy này dài
bằng nhau không?
- Cô dặt hai băng giấy chồng lên mhau và hỏi: Vì sao
con biết băng giấy đỏ dài hơn băng giấy xanh? (Cho cả
lớp nói và cho 2 - 3 trẻ nhắc lại)
- Cô làm tương tự với 2 băng giấy dài bằng nhau
* Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh chiều dài 2 đối tượng:
- Cho trẻ nói xem trong hộp của mình có đồ chơi gì? (gọi
2 - 3 trẻ nhắc lại).
- Các con hãy tìm hai băng giấy bằng nhau, giơ lên xem
ai tìm đúng,tìm nhanh, cô cùng giơ giây len lên cho trẻ


xem
- Chúng mình cùng thử lại xem 2 giây trên có dài bằng
nhau không? Cô vừa làm vừa nói từng bước để trẻ cùng
làm:
+ Đặt một đầu 2 dây trùng nhau
+ Vuốt 2 dây cho thật thẳng
+ Xem đâu kia của 2 dây có trùng nhau không? Nếu
không trùng phải chọn lại (Trẻ làm theo cô)
- Các con nhìn xem hai đầu len của mình có trùng nhau
không? (2 đầu của 2 dây trùng nhau, 2 dây này dài bằng
nhau).

- Cho trẻ đặt một trong hai dây len bên cạnh rồi so sánh
dây kia với dây len còn lại xem 2 dây này như thế nào
với nhau.
Cô với trẻ cùng làm, hưng cô không hướng dẫn trẻ từng
bước mà chú ý theo dõi trẻ làm để sữa sai cho trẻ làm
chưa đúng (2 dây này không dài bằng nhau -có dây thưa
ra).
- Các con giơ dây dài hơn lên
* Hoạt động 3: Luyện tập so sánh chiều dài 2 đối
tượng:
- Cô cho trẻ giữ lại một đây len và cho các cháu đi về
góc lớp chọn một đồ chơi trong số đồ chơi cô đã chuẩn
bị (bút, que tính, băng giấy ...) Cô cho trẻ so sánh đồ
chơi trẻ với giây len. Sau đó theo hiệu lệnh: "Dây len dài
hơn","dây len ngắn hơn", "dài bằng nhau". Trẻ phải đứng
vào các nhóm theo đúng hiệu lệnh của cô. Cô có thể
kiểm tra kết quả của vài trẻ và cho các cháu khác nhận
xét.
*Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân


ĐÁNH GIÁ
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
 CHƠI CHUYỂN TIẾP: Uống nước chanh.
E/HOẠT ĐỘNG GĨC:
- Góc bé thích bán hàng: Bác sĩ; Cửa hàng ăn uống; Cửa hàng tạp hóa; Cửa hàng ăn uống.
- Góc chú thợ xây tài ba: Xây ngơi nhà; xây bệnh viện; xây cơng viên.
- Góc thư viện Mi Mi: Xem tranh về một số nghề; Đếm số lượng người trong tranh; làm al bum...

- Góc họa sĩ nhí: Tơ màu tranh các nghề; nặn đồ dùng của các nghề.

I/ U CẦU:
- Biết dùng các đồ chơi xây dựng ngơi nhà, cơng viên, bệnh viện.
- Biết biểu diễn các bài hát về chủ đề.
- Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình đẹp.
- Biết thực hiện các hoạt động bán hàng, làm bác sĩ..
- Biết trò chuyện vui vẻ cùng nhau và phối hợp cùng nhau khi chơi.
- Rèn kó năng xếp hình, các thao tác vui chơi, rèn phát triển ngôn ngữ, sự khéo léo của đơi tay.
- Giáo dục cháu u q nhà của mình và biết vâng lời người lớn.
*CHUẨN BỊ- HƯỚNG DẪN :(Như kế hoạch tuần)

ĐÁNH GIÁ
....................................................................................
....................................................................................


....................................................................................
F/SINH HOT CHIU
- Trũ chi: Rng rn lờn mõy
- ễn li cỏc bi c:
- Lm quen bi mi:
- Bỡnh c: Nhn xột tuyờn dng
G/V SINH-TR TR
- Cụ chi u cho chỏu, giỳp chỏu sa sang qun ỏo gn gng chun b v.

Thửự tử ngaứy 06 thaựng 11 naờm 2013
A/ểN TR - IM DANH
- Cô đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, nhắc nhở trẻ chào cụ, bố mẹ.
- Trò chuyện với trẻ về ch im ngh nghip.

- Cho trẻ chơi theo ý thích hoặc xem tranh truyện về ch im ngh nghip.
- Kiểm tra vệ sinh và sức khoẻ của trẻ. Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ.
- Cụ im danh bng cỏch hi tr xem hụm nay bn no vng, khuyn khớch nhng chỏu gn nh chỏu ngh hc n thm v r bn i
hc.

B/ TH DC SNG
Nh k hoch tun


C/HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
HOẠT
ĐỘNG
*Quan sát có
mục đích:
“Nghề đánh
cá”

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

* Kiến thức :
- Trẻ biết nghề đánh
cá.
*Kĩ năng :
- Có khả năng và
giao tiếp với mọi
người một cách mạch

lạc
* Thái độ :
- Trẻ hứng thú và học
cách quan sát và đàm
thoại.
- Giáo dục trẻ biết
kính trọng các nghề.

- Tranh ảnh có lien
quan.
- Câu hỏi đàm thoại
của cơ.
- Trò chơi, phấn, lá
cây…

* Hoạt động 1: Quan sát có mục đích: “Nghề đánh cá”
- Cơ cùng trẻ hát bài “Bác đưa thư vui tính”
- Con có biết nghề đưa thư khơng ?
- Hãy kể những nghề mà mình biết ?
- Ai đây?
- Những người ngư dân đánh cá ở đâu ?
- Các cơ chú ấy sử dụng những dụng cụ gì để làm việc ?
- GD: Phải học giỏi để mai sau trở thành người có ích cho xã hội.
Được mọi người u q.
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động
- Trò chơi: “Kết bạn”
- Cơ phổ biến cách chơi và luật chơi
+ Cách chơi: Cơ cho trẻ vừa đi vừa hát bài hát khi có hiệu lệnh
của cơ trẻ sẽ chạy nhanh về kết bạn theo u cầu của cơ.
+ Luật chơi: Nhóm nào kết sai sơ lượng sẽ bị nhảy lò cò.

- Cơ tổ chức trẻ chơi 2-3 lần.
- Bao qt trẻ chơi.
- Trò chơi: “Bé làm thợ xây”
- Cơ tổ chức trẻ chơi 2-3 lần.
- Bao qt trẻ chơi.
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Phấn
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ nhặt lá vàng trong sân trường xếp đồ chơi tặng bạn
- Cơ bao qt hướng dẫn cháu chơi.


×