Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

giao an tuan 30 giáo án mầm non lớp chồi chủ đề giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.3 KB, 23 trang )

CHỦ ĐIỂM GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất
Thực hiện được các vận động cơ bản: Ném xa bằng một tay; trèo lên, bước
xuống 2,3 bậc; chạy nhanh, chậm.
2. Phát triển nhận thức
- So sánh và phân biệt được những đặc điểm giống và khác nhau của các
phương tiện giao thông qua tên gọi, ích lợi, nơi hoạt động.
- Phân nhóm phương tiện giao thông và tìm ra dấu hiệu chung.
- Biết một số quy định thông thường của luật giao thông đường bộ.
- Nhận biết được một số biển hiệu giao thông đường bộ đơn giản.
- Nhận biết được hình khối qua tên gọi và đặc điểm, nhận dạng các hình khối
trong thực tế, chắp ghép các hình để tạo hình mới.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Đặt và trả lời được các câu hỏi về các PTGT như:tại sao? Có gì giống nhau?
Có gì khác nhau?
- Biết kể chuyện, đọc thơ và kể chuyện sáng tạo, mạch lạc, diễn cảm có nội
dung về các PTGT.
- Biết được từ khái quát “phương tiện giao thông”: PTGT đường bộ, đường
thủy, đường hàng không…
- Biết được một số kí hiệu giao thông đơn giản.
Nhận biết được các chữ cái và phát âm các âm của chữ cái có trong tên của
các PTGT.
4. Phát triển thẩm mỹ
- Hát tự nhiên, thể hiện xúc cảm, vận động nhịp nhàng theo nhạc, bài hát có
liên quan đến chủ đề PTGT.
- Biết sử dụng các vật liệu và phối hợp màu sắc, đường nét, hình dạng để tạo
ra các sản phẩm đa dạng có tỉ lệ kích thước, bố cục cân đối, màu sắc hài hòa về
hình ảnh của PTGT.
5. Phát triển tình cảm - xã hội
- Nhận thấy được những công việc, việc làm, cử chỉ tốt đẹp của các bác, các


chú điều khiển và giữ trật tự an toàn giao thông; kính trọng người lái xe và người
điều khiển.
- Biết được một số quy định dành cho người đi bộ và chấp hành những quy
định dành cho người đi bộ, đi theo tín hiệu của đèn giao thông.
- Biết một số hành vi văn minh khi đi trên xe, đi ngoài đường. Biết giử gìn an
toàn cho bản thân.

1


II. MẠNG NỘI DUNG
- Các loại PTGT quen thuộc: đường bộ, đường thủy, đường hàng không –
PTGT địa phương.
- Đặc điểm: cấu tạo, màu sắc, kích thước, am thanh, tốc độ, nhiên liệu, nơi
hoạt động.
- Người điều khiển các PTGT: tài xế, phi công..
- Công dụng: chở người, chở hàng.
- Các dịch vụ giao thông: bán vé, sửa chữa xe…
Phương tiện
giao thông

GIAO THÔNG

Luật giao
thông

- Một số quy định đơn giản của luật giao thông đường bộ.
- Hành vi văn minh khi đi trên xe, trên tàu.
- Một số biển hiệu giao thông.
- Chấp hành luật giao thông và giữ an toàn khi tham gia giao thông.


2


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 30

CHỦ ĐỀ NHÁNH:
MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
( Thực hiện từ 02/04 đến 06/04/2012 )

NỘI DUNG
ĐÓN TRẺ

HOẠT ĐỘNG NGOÀI
TRỜI

HOẠT ĐỘNG
- Cô đón trẻ vào lớp, nhắc nhở cháu chào cô,
chào cha mẹ, cất dọn đồ dùng cá nhân đúng nơi
quy định. Trò chuyện về chủ điểm Giao thông
- Thể dục sáng, điểm danh.
- Trò chuyện về chủ điểm
- Một số PTGT đường bộ
- Một số PTGT đường thủy
- PTGT đường sắt – đường hàng không
- Một số PTGT thường gặp

Thứ hai
(Ngày 02/04/2012)


- PTTM : Dán phương tiện giao thông
-PTNT : Phân biệt khối cầu - khối trụ; khối
Thứ ba
vuộng - khối chữ nhật
(Ngày 03/04/2012)
-PTTM:Hát-vận động: Em đi chơi thuyền
HOẠT
Nghe-hát: Anh phi công ơi
ĐỘNG
Trò chơi : Tai ai tinh
HỌC
Thứ tư
(Ngày 04/04/2012)
-PTTC : Đi nối bàn chân, lăn và di chuyển theo
bóng.
Thứ năm
(Ngày 05/04/2012)
-PTNT : Trò chuyện về một số phương tiện giao
thông
Thứ sáu
(Ngày 06/04/2012)
-PTNN: Truyện “Xe Lu và xe Ca”
-LQCC: Làm quen chữ g, y

HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc phân vai: Trò chơi cảnh sát giao thông,
tài xế, người bán vé, tiếp viên hàng không
- Góc xây dựng: Xây bãi đỗ xe
- Góc tạo hình: Xé, dán , trang trí PTGT, đèn

tín hiệu giao thông, gậy chỉ huy giao thông. Tô
màu PTGT, biển hiệu giao thông
- Góc sách: Xem tranh ảnh, trò chuyện về
PTGT, làm sách về các PTGT, tìm chữ cái trong
từ chỉ tên PTGT.
-Vận động nhẹ, ăn chiều.
3


HOẠT ĐỘNG CHIỀU

-Rèn luyện vệ sinh cá nhân.
-Nghe đọc thơ, câu đố.
-Ơn lại các bài đã học
-Nhận xét tun dương bé ngoan cuối tuần

THỂ DỤC SÁNG
I. Mục tiêu:
- Cháu biết tập thể dục theo cơ từng động tác.
- Biết phối hợp các kiểu đi khi tập.
- Có ý thưc tập thể dục sáng để cơ thể khỏe mạnh.
II.Chuẩn bò:
-Sân tập sạch sẽ, an toàn, thoáng mát..
III.Tiến hành
*HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động:
Trẻ hát “Một đồn tàu” đi thành vòng tròn kết hợp các
kiểu đi: kiễng gót chân -> đi thường -> đi khom lưng -> đi
bằng gót chân -> chạy châïm -> chạy nhanh -> về đội
hình hàng dọc -> hàng ngang tập bài tập phát triển
chung

*HOẠT ĐỘNG 2: Trọng động:
Bài tập phát triển chung
-Động tác hô hấp: gà gáy (4 lần)
-Độâng tác tay: hai tay dang ngang, ra trước, lên cao (2 lần x 8
nhòp)
-Động tác chân: hai tay chống hông, chân ra trước
khụy gối (2 lần x 8 nhòp)
-Động tác bụng lườn: đứng xoay người (2 lần x 8 nhòp)
-Động tác bật nhảy: nhảy chân trước chân sau (2 lần x 8 nhịp)
*HOẠT ĐỘNG 3: Hồi tónh
Trẻ đi vòng tròn làm động tác chim bay, hít thở nhẹ
nhàng.
Đánh giá
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc phân vai: trò chơi cảnh sát giao thơng, tài xế, người bán vé,
tiếp viên hàng khơng
2. Góc xây dựng: xây bãi đỗ xe
4


3. Góc tạo hình: Tơ màu, vẽ, xé, dán PTGT, đèn tín hiệu giao thơng,
gậy chỉ huy giao thơng
4. Góc sách: xem tranh ảnh, trò chuyện về PTGT. Làm sách về Các
PTGT, tìm chữ cái trong từ chỉ tên PTGT
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết thể hiện đúng vai chơi, đoàn kết trong khi chơi,

tự phân vai trong nhóm chơi.
- Trẻ biết sử dụng vật liệu xây và hồn thành cơng trình
- Trẻ biết tơ màu, cắt, vẽ, xé dán để tạo thành sản phẩm
- Trẻ biết ngồi ngay ngắn, đúng tư thế khi xem sách. Biết
làm sách về chủ đề, tìm từ trong tranh.
II. Chuẩn bò:
- Góc PV: đồ dùng đồ chơi ở góc PV, trang phục cảnh sát
giao thơng…
- Góc XD: gạch, hàng rào, cây xanh, bàn ghế…
- Góc sách: sách tranh chủ điểm, tranh ảnh liên quan đến các PTGT
- Góc TH: giấy vẽ, chì màu ,tranh tô màu, hồ dán, giấy
màu…
III. Tiến hành:
*Hoạt động 1: Hôm nay bé chơi gì?
- Lớp hát “Em đi chơi thuyền”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Lớp mình đang thực hiện chủ điểm gì?
- Bây giờ cô sẽ cho lớp mình chơi trò chơi, các con thích
chơi trò chơi gì?
- Cô giới thiệu từng góc chơi, cho trẻ chọn góc chơi:
* Ai sẽ chơi ở góc cơ bán hàng vui vẻ?
+ Ai sẽ là trưởng nhóm?
+ Các con sẽ chơi trò chơi gì?
+ Ai sẽ làm cảnh sát giao thơng? Chú cảnh sát có nhiệm vụ gì?
+ Ai sẽ là người bán vé? Tiếp viên?
+ Người bán vé phải làm gì? Cơ tiếp viên thì như thế nào?
* Ai sẽ chơi ở góc thợ xây tài ba?
+ Ai sẽ là chủ cơng trình?
+ Hơm nay các chú sẽ xây gì?
+ Các chú cần những vật liệu gì?

+ Ai sẽ vận chuyển ngun vật liệu? Ai sẽ xây?
- Còn ai sẽ chơi ở góc họa sĩ nhí?
+ Ai sẽ là trưởng nhóm?
+ Các họa sĩ hơm nay sẽ làm gì?
+ Các họa sĩ cần những đồ dùng gì?
- Vậy các bạn còn lại sẽ chơi ở góc thư viện Mi Mi
5


+ Góc thư viện Mi Mi hơm nay sẽ làm gì?
- Gíao dục trẻ khi chơi phải nhẹ nhàng, không tranh
giành đồ chơi với bạn, phải biết đoàn kết với bạn trong
khi chơi. Sau khi chơi phải cất dọn đồ dùng đồ chơi đúng
nơi quy đònh, không quăng ném đồ dùng đồ chơi.
*Hoạt động 2: Bé chơi vui cùng bạn
- Góc cơ bán hàng dễ thương: trò chơi cảnh sát giao thơng, người bán vé, tiếp
viên hàng khơng
+ Trẻ về góc chơi, trẻ tự phân vai chơi, thực hiện vai
chơi của mình.
+ Biếât thực hiện đúng vai chơi người bán vé vui vẻ chào mời khách,
hướng dẫn khách đến đúng nơi quy định, người mua lịch sự xếp hàng và trả tiền
khi mua.
- Góc chú thợ xây tài ba: Xây bãi đỗ xe
+ Cô hướng dẫn trẻ biết tận dụng nguyên vật liệu
để xây bãi đỗ xe, bố trí các khu đậu xe cho từng loại phương tiện hợp lí…
+ Trẻ tự xây hàng rào phân chia các góc…
- Góc thư viện Mi Mi:
+ Cô hướng dẫn trẻ cách ngồi xem sách, làm sách
về chủ điểm.
+ Giáo dục trẻ biết bảo quản, giữ gìn sách.

- Góc họa sĩ tí hon: tơ màu, vẽ, xé dán PTGT, đèn tín hiệu giao thơng, gậy chỉ
huy giao thơng.
+ Hướng dẫn trẻ trang trí các hộp q .
+ Hướng dẫn trẻ tận dụng ngun vật liệu cùng hồn thành sản phẩm.
Cô bao quát, hướng dẫn trẻ thực hiện, rèn kỹ năng
cho trẻ qua trò chơi.
*Hoạt động 3: Sản phẩm của bé
- Cô đến từng góc chơi tham quan, khuyến khích động
viên cháu chơi tốt hơn ở lần sau, cho trẻ tham quan từng
góc chơi.
- Tham quan góc xây dựng.
- Cô nhận xét các góc chơi, cho trẻ hát Một đồn tàu.
- Cất dọn đồ dùng đồ chơi.
Đánh giá
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Thứ hai , ngày 02 tháng 4 năm 2012
6


HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
TRỊ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐIỂM
I. u cầu
- Trẻ cùng trò chuyện về chủ điểm mới
- Trẻ hứng thú trò chuyện, quan sát tranh.
II. Chuẩn bị
- Địa điểm trò chuyện.
III. Tiến hành

* Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ điểm
- Hát “Đồn tàu nhỏ xíu”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về PTGT nào?
- Đồn tàu chạy ở đâu?
- Các con nhìn thấy lớp mình hơm nay có gì mới?
- Các con nhìn thấy tranh gì?
- Tranh vẽ những PTGT nào?
- Lớp mình bắt đầu thực hiện chủ điểm mới, chủ điểm “Giao thơng”, bây giờ
chúng ta cùng làm quen chủ đề “Một số PTGT”, chúng ta cùng quan sát tranh và
cùng tìm hiểu về một số PTGT nhé.
- Có những PTGT nào?
- Những phương tiện đó hoạt động ở đâu?
* Hoạt động 2: trò chơi vận động
- Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”
+Cách chơi: cả lớp nắm tay đứng vòng tròn, chọn 2 bạn ra giữa vòng bịt
mắt lại, sau khi các bạn hát một bài, 2 bạn bị bịt mắt tìm và đốn tên bạn.
+ Bạn nào bị đốn đúng sẽ vào giữa vòng và trò chơi tiếp tục.
- Cơ tổ chức trẻ chơi 2-3 lần.
- Bao qt trẻ chơi.
- Trò chơi: “Nu na nu nống”
- Cơ tổ chức trẻ chơi 2-3 lần.
- Bao qt trẻ chơi.
* Hoạt động 3: chơi tự do
- Phấn + đồ chơi ngồi trời
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ nhặt lá vàng trong sân trường xếp đồ chơi tặng bạn
- Cơ bao qt hướng dẫn cháu chơi
Đánh giá
……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
HOẠT ĐỘNG HỌC: Họa sĩ tí hon
7


(Dán phương tiện giao thông)
I. Yêu cầu
- Trẻ biết dán PTGT ô tô, bố cục hợp lí, thể hiện được hình ảnh PTGT phù
hợp với nơi hoạt động.
- Trẻ biết cách bôi hồ, dán, sắp xếp vị trí các hình theo đúng trình tự hoàn
thành sản phẩm
- Biết được một số PTGT khác nhau.
II. Chuẩn bị
- Giấy màu các hình tròn, vuông, chữ nhật, hồ, khăn tay, bút chì…
* Nội dung tích hợp:
+ Hát: Em tập lái ô tô
+ MTXQ: Trò chuyện về một số PTGT.
III.Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định – đàm thoại:
- Hát “Em tập lái ô tô”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nhắc đến PTGT nào?
- Xem tranh ô tô đang chạy trên đường.
- Ô tô là PTGT hoạt động ở đâu?
- Ngoài ô tô, các con còn biết PTGT đường bộ nào nữa?
- Ngoài các PTGT đường bô, còn có các loại PTGT đường gì nữa? Kể tên.
* Hoạt đông 2: Bé xem cô dán
- Cho trẻ xem tranh mẫu cô dán ô tô buýt
- Bức tranh của cô có gì?(Xe ô tô buýt)

- Đây là gì của xe? Thân xe hình gì? Đầu xe? Cửa xe? Bánh xe?
- Các con dùng kỹ năng nào để dán? Ngoài ra, cô sẽ vẽ thêm ông mặt trời,
mây, cỏ cây, hoa bên đường cho bức tranh thêm sinh động
- Hôm nay lớp mình sẽ cùng dán xe ô tô buýt nhé.
* Hoạt đông 3: Bé là họa sĩ
- Đọc thơ “Đèn đỏ đèn xanh” về chỗ ngồi.
- Cô cho trẻ ngồi vào bàn để dán
- Cô nhắc lại cho trẻ tư thế ngồi và cách bôi hồ dán…
- Cô cho trẻ dán, cô gợi ý hình tượng cho trẻ, nhắc nhở trẻ về kĩ năng dán, tô
màu, sắp xếp bố cục và lựa chọn màu sắc hợp lí, gợi ý trẻ sáng tạo…
- Cô động viên khuyến khích những trẻ chưa thực hiện được.
* Hoạt động 3: Ai dán khéo
- Cô gợi ý cho trẻ quan sát, và tự nhận xét tranh, hỏi trẻ thích bức tranh nào?
Vì sao? Bạn đã dùng kỹ năng gì để dán? Màu sắc bức tranh?
- Cô nhận xét tranh của trẻ.
- Nhắc nhở cháu vệ sinh tay chân sạch sẽ.
* Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân
Đánh giá
8


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

HOẠT ĐỘNG GÓC

1. Góc phân vai.
2. Góc xây dựng.

3. Góc tạo hình.
4. Góc sách.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Trò chơi: thi ai nói nhanh
2. Ôn bài cũ: tạo hình “Dán PTGT”
3. Làm quen bài mới: âm nhạc “Em đi chơi thuyền”
4. Bình cờ: nhận xét, tuyên dương.
-------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba, ngày 03 tháng 4 năm 2012
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Yêu cầu
- Trẻ cùng quan sát, trò chuyện về một số PTGT đường bộ.
- Biết được đặc trưng của PTGT đường bộ, biết công dụng, người điều
khiển…
II. Chuẩn bị
- Địa điểm trò chuyện.
III. Tiến hành
* Hoạt động 1: Trò chuyện về một số PTGT đường bộ:
- Hát “Bác đưa thư vui tính”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về ai?
- Bác đưa thư đi bằng phương tiện gì?
- Xe đạp là PTGT đường gì?
- Xe đạp có đặc điểm gì?(có 2 bánh)
- Xe đạp kêu như thế nào?(kính coong kính coong)
- Xe đạp có chạy bằng nhiên liệu không? Vậy xe đạp chạy bằng gì?(sức
người)
- Xe đạp dùng để làm gì?(chở người)
- Các con xem cô có tranh gì đây?(xe máy)
- Xe máy có đặc điểm gì?(có 2 bánh, chạy bằng động cơ)

- Xe máy kêu như thế nào?(bin bin)
- Xe máy chạy bằng nhiên liệu gì?(xăng)
- Xe máy dùng để làm gì?(chở người, chở được ít hàng hóa)
9


- Các con cho cô biết xe đạp và xe máy có điểm gì giống và khác nhau?
+ Giống nhau: đều có 2 bánh, dùng để chở người.
+ Khác nhau: xe đạp chạy bằng sức người, kêu kính coong kính coong, xe
đạp chạy chậm
Xe máy chạy bằng động cơ, kêu bin bin, xe máy chạy nhanh
* Hoạt động 2: trò chơi vận động
- Trò chơi: “Bóng bay”, “Rồng rắn lên mây”
- Cô tổ chức trẻ chơi 2-3 lần.
- Bao quát trẻ chơi.
* Hoạt động 3: chơi tự do
- Phấn + đồ chơi ngoài trời
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ nhặt lá vàng trong sân trường xếp đồ chơi tặng bạn
- Cô bao quát hướng dẫn cháu chơi
Đánh giá
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………..

HOẠT ĐỘNG HỌC
PTTM: BÉ LÀM CA SĨ
Hát vận động: “Em đi chơi thuyền”

Nghe hát: “Anh phi công ơi”
Trò chơi: Tai ai tinh
I. Yêu cầu
- Kiến thức: trẻ nhớ được tên bài hát, tên tác giả, hiểu được nội dung chính
của bài hát. Trẻ nhớ được các động tác múa phù hợp với nhịp điệu âm nhạc, nắm
được cách chơi, luật chơi.
- Kỹ năng: trẻ hát đúng giai điệu của bài hát, trẻ tham gia hát, vận động múa
minh họa nhịp nhàng theo nhạc, phản ứng nhanh khi tham gia trò chơi, trẻ hiểu và
cảm nhận tình cảm qua bài hát.
- Thái độ: biết thể hiện thái độ, tình cảm trước vẽ đẹp của thiên nhiên.
II. Chuẩn bị
* Trống lắc, đĩa bài hát, mũ chóp, dụng cụ âm nhạc
* Nội dung tích hợp:
+ MTXQ: Trò chuyện về một số phương tiện giao thông
+ Đố về thuyền buồm
III. Tiến hành
* Hoạt động 1: Ổn định - đàm thoại
- Đố “Làm bằng gỗ
10


Nỗi trên sông
Có buồm giong
Nhanh tới bến.
Là cái gì?(thuyền buồm)
- Thuyền buồm là PTGT ở đâu?(PTGT đường thủy)
- PTGT đường thủy hoạt động ở đâu?
- Gồm có những PTGT nào?
- Cho kể tên một số PTGT mà trẻ biết.
- Các con có được đi thuyền bao giờ chưa? Các con đi ở đâu?

- Các con có thích đi chơi thuyền không?
- Cô cũng có một bài hát nói về một bạn nhỏ đi chơi thuyền, các con hãy
cùng cô khám phá xem đi chơi thuyền thì vui như thế nào nhé.
* Hoạt động 2: Bé làm ca sĩ
- Cô giới thiệu bài hát “Em đi chơi thuyền”, nhạc và lời Hàn Ngọc Bích
- Cô hát lần 1.
- Nói nội dung bài hát
- Cô hát lần 2 kết hợp minh họa
- Nhóm bạn trai, gái hát
- Cá nhân hát
- Cả lớp hát đều lần nửa
- Hát kết hợp vận động vỗ theo tiết tấu, vỗ theo lời ca.
- Cô chú ý sửa sai
* Hoạt động 3: Thưởng thức âm nhạc
- Các con hôm nay rất ngoan cô sẽ hát tặng các con bài hát: “Anh phi công
ơi”, nhạc và lời
- Cô hát lần 1
- Cô nói nội dung bài hát
- Cô hát lần 2 kết hợp minh họa.
- GD trẻ khi đi chơi trong công viên phải cẩn thận, không được đùa nghịch,
cũng như khi tham gia giao thông cũng phải chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao
thông.
* Hoạt động 4: Tai ai thính
- Trò chơi: Tai ai tinh
- Cô nói cách chơi và luật chơi, cho lớp chơi 2-3 lần.
* Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân
Đánh giá
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………..

11


HOẠT ĐỘNG HỌC: Bé nhanh trí
(Phân biệt khối cầu – khối trụ, khối vuông – khối chữ nhật)
I. Yêu cầu
- Kiến thức: củng cố nhận biết khối cầu – khối trụ, khối vuông – khối chữ
nhật
- Kỹ năng: suy đoán, nhận biết để nhận ra điểm khác biệt giữa 2 đối tượng.
- Thái độ: giáo dục trẻ chú ý lắng nghe, GD tinh thần đồng đội.
II. Chuẩn bị
- Khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật.
- Đồ dùng của cô kích thước lớn hơn của trẻ
* Nội dung tích hợp:
+ Hát ”Đoàn tàu nhỏ xíu”
+ MTXQ: một số PTGT
III. Tiến hành
* Hoạt động 1: Ổn định
- Cô và trẻ cùng hát ”Đoàn tàu nhỏ xíu”
- Cô và các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về PTGT nào?
- Tàu hỏa là PTGT đường gì?
- Ngoài ra còn có PTGT đường sắt nào nữa không?
- Các con xem cô có gì đây?(tàu hỏa)
* Hoạt động 2: Củng cố nhận biết khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối
chữ nhật
- Các con xem đầu tàu có dạng hình gì đây?

- Khối vuông có đặc điểm gì?(6 mặt đều là hình vuông)
- Các toa tàu? Khối chữ nhật có đặc điểm gì?
- Tàu hỏa gì đây? Bánh xe có dạng gì?
- Khối trụ có đặc điểm gì?(lăn được, có mặt phẳng)
- Các con xemtauf hỏa của cô có chở gì đây?
- Khối cầu có đặc điểm gì?(lăn được)
- Bạn nào giỏi tìm cho cô đồ dùng, đồ chơi trong lớp có dạng khối cầu, khối
trụ, khối vuông, khối chữ nhật
* Hoạt động 3: Phân biệt khối cầu – khối trụ, khối vuông – khối chữ
nhật
- Cho trẻ nhắc lại đặc điểm của khối cầu và khối trụ.
- Bạn nào giỏi cho cô và các bạn biết khối cầu và khối trụ có điểm gì gống và
khác nhau?
+ Giống nhau: đều lăn được
+ Khác nhau: khối cầu không có mặt phẳng nên không xếp chồng lên nhau
được, khối trụ có mặt phẳng nên xếp chồng lên nhau được
- Trẻ nhắc lại đặc điểm của khối vuông và khối chữ nhật.
- So sánh:
12


+ Giống nhau: đều có 6 mặt
+ Khác nhau: khối vuông có 6 mặt đều là hình vuông, khối chữ nhật có 6
mặt đều là hình chữ nhật
* Hoạt động 4: Luyện tập
- Chia lớp thành 3 nhóm, cho mỗi nhóm một rổ chứa các khối hình, cho trẻ
dùng băng dính lắp ghép các khối hình thành các PTGT.
* Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân
Đánh giá
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………….

HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc phân vai.
2. Góc xây dựng.
3. Góc tạo hình.
4. Góc sách.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Trò chơi: tạo nhóm
2. Ôn bài cũ: âm nhạc: Em đi chơi thuyền
3. Làm quen bài mới: MTXQ: Trò chuyện về một số PTGT
4. Bình cờ: nhận xét tuyên dương
-------------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư, ngày 04 tháng 4 năm 2012
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
I. Yêu cầu
- Trẻ nhận biết, trò chuyện về một số PTGT đường thủy.
- Trẻ biết đặc trưng của các PTGT: nơi hoạt động, tiếng kêu..
II. Chuẩn bị
- Địa điểm trò chuyện, tranh PTGT đường thủy.
III. Tiến hành
* Hoạt động 1: Một số PTGT đường thủy
- Hát “Em đi chơi thuyền”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nhắc đến PTGT nào?
- Thuyền là PTGT hoạt động ở đâu?(trên sông)
- Thuyền được gọi là PTGT gì? (PTGT đường thủy).

- Các con có nhìn thấy thuyền chưa?
13


- Có những loại thuyền nào?(thuyền buồm, xuồng, ghe…)
- Có bạn nào được đi xuồng chưa?
- Xuồng thì hoạt động ở đâu?(trên sông)
- Xuồng có đặc điểm gì?(nhỏ, dài)
- Xuồng chạy bằng gì? (máy, chạy bằng nhiên liệu xăng).
- Xuồng dùng để làm gì? (chở người, chở hàng hóa ít)
- Ngoài xuồng, ghe, các con còn biết những PTGT đường thủy nào nữa? (cao
tốc, ca nô…)
- Có bạn nào đã được đi cao tốc chưa?
- Cao tốc có đặc điểm gì?(to, chở được nhiều người)
- Cao tốc dùng để làm gì?(chở khách)
- Bạn nào giỏi cho cô biết xuồng và cao tốc có điểm gì giống và khác nhau?
- Giống nhau: đều là PTGT đường thủy, hoạt động trên sông)
- Khác nhau: xuồng nhỏ, chở được ít người,cao tốc to chở được nhiều người.
* Hoạt động 2: trò chơi vận động
- Trò chơi: “Mèo đuổi Chuột”, ”Chim sẻ và ô tô”
- Cô tổ chức trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát trẻ chơi
* Hoạt động 3: chơi tự do
- Phấn + đồ chơi ngoài trời
- Trẻ chơi theo ý thích
- Cô bao quát hướng dẫn, nhắc nhở cháu chơi
Đánh giá
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
……………………………..

HOẠT ĐỘNG HỌC: Ai nhanh hơn?
Đi nối bàn chân, lăn và di chuyển theo bóng
I. Yêu cầu
- Kiến thức: trẻ biết cách đi nối bàn chân, lăn và di chuyển theo bóng.
- Kỹ năng: trẻ biết đi đúng tư thế, biết phối hợp chân, tay, mắt khi lăn và di
chyển theo bóng, phối hợp nhịp nhàng các ngón tay.
- Thái độ: trẻ biết nề nếp, trật tự, chú ý khi thực hiện.
II. Chuẩn bị
-Sân tập rộng, sạch sẽ, thoáng mát.
-Trống lắc, vạch chuẩn, bóng..
* Nội dung tích hợp:
+ Âm nhạc: Em đi chơi thuyền
III. Tiến hành
* Hoạt động 1: Khởi động
14


- Cô cho trẻ hát bài ”Một đoàn tàu” đi thành vòng tròn, vừa đi vừa kết hợp
các động tác đi nhón gót chân à đi kiễng gót chân à đi thường à chậy chậm à
chạy nhanh à thành 3 hàng ngang tập bài tập phát triển chung.
* Hoạt động 2: Trọng động
A. Bài tập phát triển chung
- Tập theo nhạc: Em đi chơi thuyền
- Động tác tay: hai tay dang ngang, đặt lên vai (2 lần x 8 nhịp)
- Động tác chân: đứng khụy gối (4 lần x 8 nhịp)
- Động tác bụng lườn: nghiêng người sang bên (2 lần x 8 nhịp)
- Động tác bật nhảy: bật nhảy chân trước chân sau (4 lần x 8 nhịp).

B. Vận động cơ bản: Đi nối bàn chân, lăn và di chuyển theo bóng
- Cô giới thiệu tên bài tập.
- Cô làm mẫu
- Lần 1: không giải thích
- Lần 2: giải thích:
+ CB: Đứng tự nhiên, hai tay chống hông
+ TH: chuyển đứng chân trước chân sau, bước đi sao cho mũi bàn chân
sau sát gót bàn chân trước, đi đến vạch chuẩn rồi cầm bóng đặt xuống đất, hai tay
giử bóng và lăn bóng về vạch ban đầu, chú ý lăn bóng bằng tất cả các ngón tay, lăn
bóng tiến về phía trước.
- Cô mời 1-2 trẻ thực hiện mẫu
- Cả lớp thực hiện 1-2 lần
- Cho các tổ thi đua
- Cô chú ý sửa sai
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng
* Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân
Đánh giá
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc phân vai.
2. Góc xây dựng.
3. Góc tạo hình.
4. Góc sách.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Trò chơi: kéo co

2. Ôn bài cũ: Đi nối bàn chân, lăn và di chuyển theo bóng.
15


3. Làm quen bài mới: MTXQ: Trò chuyện về một số phương tiện giao thông
4. Bình cờ: nhận xét tuyên dương
-------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm, ngày 05 tháng 4 năm 2012
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT, ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG
I. Yêu cầu
- Trẻ quan sát tranh, trò chuyện về PTGT đường sắt, đường hàng không.
- Biết chú ý lắng nghe, đoàn kết với bạn khi tham gia trò chơi vận động.
II. Chuẩn bị
- Địa điểm trò chuyện
III. Tiến hành
* Hoạt động 1: Trang phục nào phù hợp
- Hát ”Đoàn tàu nhỏ xíu”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về PTGT nào?
- Tàu hỏa hoạt động ở dâu?(đường sắt)
- Tàu hỏa được gọi là PTGT gì?(PTGT đường sắt)
- Tàu hỏa có đặc điểm gì?(dài, có nhiều toa tàu)
- Tàu hỏa dùng để làm gì?(chở người, chở hàng hóa)
- Ngoài tàu hỏa, còn có PTGT đường sắt nào nữa không?
- Cô đố:”Chẳng phải chim
Mà có cánh
Chở hành khách
Đến mọi nơi
Giữa mây trời
Đang bay lượn. Là gì?(máy bay)

- Các con có nhìn thấy máy bay chưa?
- Máy bay có đặc điểm gì?(có hai cánh, có cánh quạt)
- Máy bay bay ở đâu?(trên trời)
- Máy bay được gọi là PTGT gì?(PTGT đường hàng không)
- Máy bay dùng để làm gì?(chở người đi xa, chở hàng hóa)
- Ngoài máy bay, còn có PTGT đường hàng không nào nữa?(trực thăng, khí
cầu)
- Tàu hỏa và máy bay có điểm gì giống và khác nhau?
- Giống nhau: đều là PTGT dùng để chở người, chở hàng hóa đi xa.
- Khác nhau: tàu hỏa hoạt động trên đường sắt, máy bay hoạt động trên bầu
trời.
* Hoạt động 2: trò chơi vận động
- Trò chơi: “Kéo co”, “về bến”
- Cô tổ chức trẻ chơi 2 lần
- Cô bao quát trẻ chơi
16


* Hoạt động 3: chơi tự do
- Phấn + đồ chơi ngoài trời
- Trẻ chơi với lá cây khô, cát
- Cô bao quát, nhắc nhở cháu chơi
Đánh giá
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………

HOẠT ĐỘNG HỌC: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

(Trò chuyện về một số phương tiện giao thông)
I. Yêu cầu
- Kiến thức: trẻ nhận biết, gọi tên, nói lên đặc điểm, nơi hoạt động của một số
PTGT.
- Kỹ năng: biết sử dụng các từ ngữ rõ ràng, mạch lạc, biết phân biệt sự giống
và khác nhau giữa 2, 3 PTGT.
- Thái độ: trẻ biết lắng nghe và đặt câu hỏi, biết kính trọng những người làm
giao thông.
II. Chuẩn bị
- Tranh vẽ ô tô buýt, xuồng, tàu hỏa, máy bay.
- Đĩa phim về một số PTGT.
* Nội dung tích hợp:
+ Toán: đếm số lượng
+ Âm nhạc: Em đi chơi thuyền
III. Tiến hành
* Hoạt động 1: Ổn định
- Hát: Em đi chơi thuyền
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nhắc đến PTGT nào?
- Cho trẻ xem đĩa phim về một số PTGT.
- Trò chuyện, cho trẻ kể tên các PTGT trẻ quan sát được.
* Hoạt động 2: Những phương tiện giao thông
- Đố: “Xe bốn bánh
Chạy bon bon
Kêu píp píp
Là xe gì? (xe ô tô)
- Cô có tranh gì đây?(xe ô tô)
- Xe ô tô hoạt động ở đâu?(trên đường bộ)
- Xe ô tô có đặc điểm gì?(có 4 bánh xe, chạy bằng động cơ, kêu píp píp)
- Xe ô tô dùng để làm gì?(chở người)

- Người lái xe ô tô được gọi là gì?(tài xế)
17


- Xe ô tô được gọi là PTGT gì?
- Ngoài xe ô tô, còn những PTGT đường bộ nào nữa?(xe đạp, xe máy...)
- Các con xem cô có tranh gì đây?(xuồng)
- Xuồng hoạt động ở đâu?(trên sông)
- Xuồng có đặc điểm gì? (nhỏ, dài, chạy bằng động cơ)
- Xuồng dùng để làm gì? (chở người)
- Xuồng được gọi là PTGT gì?
- Ngoài xuồng, còn có những PTGT đường thủy nào nữa?(tàu, ghe, ca nô,
cao tốc)
- Người lái cao tốc thì được gọi là gì? (tài công)
- Cô đố:”Cái gì chạy trên đường ray
Đưa em đi khắp chốn gần, nơi xa
Khi về đỗ ở sân ga
Người lên kẻ xuống vào ra rộn ràng?(tàu hỏa)
- Cô có tranh gì đây?(tàu hỏa)
- Tàu hỏa hoạt động ở đâu?(trên đường sắt)
- Tàu hỏa có đặc điểm gì?(dài, có nhiều toa tàu, kêu tu tu)
- Tàu hỏa dùng để làm gì?(chở người, chở hàng hóa đi xa)
- Tàu hỏa được gọi là PTGT gì? (PTGT đường sắt)
- Người lái tàu hỏa được gọi là gì?(tài xế)
- Các con ơi ngoài PTGT đường bộ, đường sắt, đường thủy, còn có PTGT
đường gì nữa?(PTGT đường hàng không)
- Đó là gì?(máy bay)
- Máy bay có đặc điểm gì?(có 2 cánh to, có nhiều cánh quạt)
- Máy bay hoạt động ở đâu?(trên trời)
- Máy bay dùng để làm gì?(chở người, chở hàng hóa)

- Người lái máy bay được gọi là gì?(phi công)
* Hoạt động 3: Bé so sánh
- So sánh điểm giống và khác nhau giữa PTGT đường thủy và đường bộ:
- Giống nhau: đều là PTGT, dùng để chở người, chạy bằng động cơ.
- Khác nhau: + PTGT đường thủy hoạt động trên sông, người lái được gọi là
tài công.
+ PTGT đường bộ hoạt động trên đường bộ, người lái được gọi
là tài xế.
- So sánh PTGT đường sắt, đường hàng không:
- Giống nhau: đều là PTGT, dùng để chở người, chở hàng đi xa.
- Khác nhau: + PTGT đường sắt hoạt động trên đường sắt, người lái được gọi
là tài xế.
+ PTGT đường hàng không hoạt động trên bầu trời, người lái
được gọi là phi công.
- GD trẻ biết tôn trọng những người làm giao thông, tôn trọng các bác tài xế
khi đi tàu xe..
18


* Hoạt động 4: Thi xem ai giỏi
- Cho trẻ chơi trò chơi: Ô cửa bí mật.
- Chia lớp thành 3 đội, mời 3 đội trưởng của từng đội lên chọn cho tổ mình
một ô cửa, sau mỗi ô cửa là tranh một PTGT, đội nào mở ô của có tranh về PTGT
nào thì hát một bài về PTGT đó.
* Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân
Đánh giá
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

…………………………………………………..

HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc phân vai.
2. Góc xây dựng.
3. Góc tạo hình.
4. Góc sách.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Trò chơi: truyền tin
2. Ôn bài cũ: MTXQ: Trò chuyện về một số phương tiện giao thông
3. Làm quen bài mới: Truyện ”Xe Lu và xe Ca”
4. Bình cờ: nhận xét tuyên dương
-------------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu, ngày 06 tháng 4 năm 2012
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
MỘT SỐ PTGT THƯỜNG GẶP
I. Yêu cầu
- Trẻ trò chuyện về một số PTGT mà trẻ biết.
- Giáo dục trẻ có ý khi tham gia các PTGT..
II. Chuẩn bị
- Địa điểm trò chuyện.
III. Tiến hành
* Hoạt động 1: Một số PTGT trẻ biết
- Cô cho trẻ hát bài ”Đoàn tàu nhỏ xíu”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nhắc đến PTGT nào?
- Các con có được đi tàu hỏa chưa?
- Các con đã được đi bằng PTGT nào?
- PTGT đó có đặc điểm gì?
- Con thích đi bằng PTGT nào?
- Tại sao?

19


- Hỏi một vài trẻ và cùng trẻ trò chuyện về PTGT mà trẻ thích.
* Hoạt động 2: Trò chơi
- Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”,”Về bến”
- Cô tổ chức trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát trẻ chơi
* Hoạt động 3: chơi tự do
- Phấn + đồ chơi ngoài trời
- Trẻ chơi theo ý thích
- Cô bao quát, nhắc nhở cháu chơi
Đánh giá
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………

HOẠT ĐỘNG HỌC: BÉ KỂ CHUYỆN
Truyện: Xe Lu và xe Ca
I. Yêu cầu
- Kiến thức: trẻ biết được tên truyện, biết được nội dung tác phẩm, tên tác
giả.
- Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng kể diễn cảm truyện, phát triển khả năng ghi
nhớ, chú ý.
- Thái độ: giáo dục trẻ biết lợi ích của một số PTGT.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh họa bài thơ, mô hình
* Nội dung tích hợp:

+ Âm nhạc: Em tập lái ô tô
III. Tiến hành
* Hoạt động 1: Ổn định
- Cô và trẻ cùng hát bài “Em tập lái ô tô”.
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nhắc đến PTGT nào?
- Ngoài xe ô tô, các con còn biết những loại xe nào nữa?
- Các con ơi cô biết có một câu chuyện nói về một vài PTGT đường bộ, các
con hãy cùng lắng nghe xem đó là PT gì và nó có công dụng gì nhé.
* Hoạt động 2: Biết vâng lời mẹ
- Cô giới thiệu vào truyện.
- Cô kể diễn cảm lần 1.
- Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh họa
* Trích dẫn nội dung truyện kèm mô hình
* Đàm thoại:
- Truyện nói về ai?
20


- Xe Lu có đặc điểm gì?
- Còn xe Ca?
- Xe Ca nói gì với xe Lu?
- Rồi xe Ca đã làm gì?
- Chuyện gì đã xãy ra?
- Xe Lu đã làm gì?
- Kết quả như thế nào?
- GD trẻ biết khiêm tốn, không kêu ngạo.
* Hoạt động 3: Bé kể chuyện
- Cô kể lại chuyện một lần nữa.
- Cô mời trẻ kể lại chuyện cùng cô.

- Cá nhân kể lại chuyện.
- Mời trẻ đóng vai kể lại chuyện.
- Gợi ý trẻ đặt tên cho câu chuyện.
* Trò chơi: Thuyền về bến
-Cho trẻ chơi vài lần.
Đánh giá
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………….

HOẠT ĐỘNG HỌC: NHỮNG CHỮ CÁI ĐÁNG YÊU
Làm quen chữ cái g, y
I. Yêu cầu
- Kiến thức: trẻ nhận biết và phát âm được chữ g, y. Nhận ra chữ trong từ,
tiếng chứa chúng.
- Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng phát âm đúng chữ cái g, y. Biết so sánh đặc
điểm giống và khác nhau giữa các chữ cái.
- Thái độ: giáo dục trẻ mạnh dạn trả lời, chú ý lắng nge và thực hiện theo yêu
cầu của cô.
II. Chuẩn bị
- Thẻ chữ cái rời g, y(in hoa, in thường).
- Tranh có chứa từ: nhà ga, máy bay
- Thẻ chữ rời
- Mỗi trẻ một rổ có chứa các chữ cái đã học và chữ g, y.
* Nội dung tích hợp:
+ Hát “Đoàn tàu nhỏ xíu”
III. Tiến hành
* Hoạt động 1: Ổn định

- Hát “Đoàn tàu nhỏ xíu”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
21


- Bài hát nhắc đến PTGT nào?
- Muốn đi tàu hỏa thì phải đến đâu?
* Hoạt động 2: Bé học chữ gì?
* Chữ cái g
- Cô cho trẻ quan sát tranh nhà ga có chứa từ “nhà ga”.
- Cô giới thiệu chữ cái g có trong từ. Giới thiệu chữ cái in hoa và chữ cái in
thường.
- Cô đọc mẫu, trẻ đọc theo.
- Lớp, nhóm, cá nhân đọc.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
* Chữ cái y
- Cô giới thiệu tranh máy bay có chứa từ “máy bay ”.
- Cô giới thiệu chữ cái y có trong từ. Giới thiệu chữ cái in hoa và chữ cái in
thường.
- Cô đọc mẫu, trẻ đọc theo.
- Lớp, nhóm, cá nhân đọc.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
* Hoạt động 3: Những chữ cái ngộ nghĩnh
- Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa chữ g và chữ y
- Giống nhau: có một nét thẳng móc lên bên phải.
- Khác nhau: + Chữ g: có một nét cong tròn bên trái và nét thẳng móc lên bên
phải.
+ Chữ y: có một nét móc xuôi bên trái và nét thẳng móc bên
phải.
- Mời vài trẻ nói lên sự khác nhau giữa các chữ.

- Cho trẻ tìm xung quanh lớp những chữ cái vừa học.
- Cho trẻ chơi trò chơi chọn chữ theo yêu cầu của cô.
* Trò chơi: Ai nhanh hơn
- Cô chia lớp thành 3 đội,mỗi đội tìm chữ cái theo yêu cầu của cô, đội nào
tìm được đúng và nhiều hơn là thắng cuộc.
- Cho trẻ chơi trò chơi xếp hột hạt thành chữ cái vừa học.
* Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân
Đánh giá
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………….

HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc phân vai.
2. Góc xây dựng.
22


3. Góc tạo hình.
4. Góc sách.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Trò chơi: kéo co
2. Ôn bài cũ: Văn học
3. Làm quen bài mới: tạo hình
4. Bình cờ: nhận xét tuyên dương
Ký duyệt
Năm Căn,ngày 27 tháng 3 năm 2012
Giáo viên soạn


Nguyễn Thoại Mỹ

23



×