Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức của nông hộ sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh trà vinh (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 14 trang )

TÓM TẮT
Đề tài “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn
tín dụng chính thức của nông hộ sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh Trà Vinh”.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích các nhân tố có ảnh hƣởng đến khả
năng tiếp cận lƣợng vốn tín dụng vay đƣợc từ các TCTD của hộ sản xuất lúa trên địa
bàn tỉnh tỉnh Trà Vinh. Mô hình hồi quy Tobit đƣợc sử dụng để phân tích dữ liệu sơ
cấp thu thập từ 250 hộ sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
Kết quả nghiên cứu cho thấy tiếp cận lƣợng vốn tín dụng chính thức phụ thuộc
vào 07 nhân tố, bao gồm: Trình độ học vấn, Thu nhập bình quân, Khoảng cách, Chi
phí giao dịch, Tín dụng thƣơng mại, Tài sản đảm bảo và Diện tích canh tác có ảnh
hƣởng đến khả năng tiếp cận đƣợc lƣợng vốn tín dụng chính thức của nông hộ sản xuất
lúa trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. Trong đó, 02 nhân tố Khoảng cách và Tín dụng thƣơng
mại có tác động ngƣợc chiều khả năng tiếp cận lƣợng vốn tín dụng tiếp cận đƣợc của
các nông hộ.
Trên cơ sở kết quả phân tích, tác giả đề tài đề xuất một số khuyến nghị để các
nhà hoạch định chính sách đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng vay đƣợc
vốn từ các tổ chức tín dụng của các nông hộ sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.

-iii-


ABSTRACT
Thesis “The analysis of factors affecting the possibility to approach formal
credit of rice-growing farmers in Tra Vinh province”.
The goal of the research study was to analyze the factors that affect the
accessibility of credit loans from credit organizations of rice- growing farmers in Tra
Vinh province. Tobit regression model was used to analyze data collected from 250
primary rice-growing farmers in Tra Vinh province.
Research results show that accessing to formal credit amount depends on 07
factors, including: Studying level, Average income, Distance, Transaction cost, Trade
credits, Collateral and Cultivated area may affect the ability to access amount of


formal credit sources of rice - growing farmers in Tra Vinh province. In particular, 02
factors Distance and Trade credits have opposite impact to access credit by farmers.
Based on the analysis results, the author suggests some recommendations to
policy makers to set out a number of measures to enhance theability to get loan
amount from credit organizations of rice- growing farmers in Tra Vinh province.

-iv-


MỤC LỤC
Trang tựa
Quyết định giao đề tài
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. i
LỜI CÁM ƠN ..................................................................................................................ii
TÓM TẮT...................................................................................................................... iii
ABSTRACT ................................................................................................................... iv
DANH SÁCH CÁC HÌNH ............................................................................................. xi
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................xii
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................. 3
3. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................................ 3
4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................... 3
5. Tổng quan tài liệu liên quan ..................................................................................... 4
6. Kết cấu luận văn ........................................................................................................ 7
CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN...................................................................................... 9
1.1 KHÁI QUÁT VỀ NÔNG NGHIỆP, HỘ NÔNG DÂN VÀ KINH TẾ NÔNG
HỘ ................................................................................................................................... 9
1.1.1 Khái niệm về nông nghiệp ............................................................................... 9
1.1.2 Khái niệm về nông thôn ................................................................................. 11

1.1.3 Khái niệm về hộ nông dân ............................................................................. 13
1.1.4 Đặc điểm và vai trò của kinh tế nông hộ ...................................................... 14
1.1.4.1 Đặc điểm của kinh tế nông hộ ................................................................ 14
1.1.4.2 Đặc điểm nhận diện kinh tế hộ gia đình ................................................. 15
1.1.4.3 Vai trò của kinh tế nông hộ .................................................................... 16
1.1.5 Khái niệm, vai trò của hộ nông dân sản xuất lúa ........................................ 16
1.1.5.1 Khái niệm hộ nông dân sản xuất lúa ...................................................... 16
1.1.5.2 Vai trò của hộ sản xuất lúa trong nền kinh tế ........................................ 16
1.2 KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG VÀ TÍN DỤNG NÔNG THÔN ......................... 17
-v-


1.2.1 Khái niệm về tín dụng .................................................................................... 17
1.2.2 Khái niệm và các loại hình tín dụng nông thôn........................................... 19
1.2.2.1 Khái niệm ................................................................................................ 19
1.2.2.2 Phân loại thị trường tín dụng nông thôn ................................................ 19
1.2.3 Vai trò của tín dụng trong phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn ............. 21
1.2.4 Lý thuyết về tiếp cận tín dụng của nông hộ ................................................. 23
1.2.4.1 Cung - cầu tín dụng chính thức của nông hộ ......................................... 23
1.2.4.2 Cung tín dụng và giới hạn tín dụng của các TCTD chính thức ............. 24
CHƢƠNG 2: MÔ HÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................. 26
2.1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ................................................................................... 26
2.1.1 Mô hình hồi quy đa biến ................................................................................ 26
2.1.2 Mô hình hồi quy Tobit ................................................................................... 27
2.1.2.1 Dạng hàm của mô hình hồi quy Tobit .................................................... 27
2.1.2.2 Các bước thực hiện ước lượng mô hình hồi quy Tobit ........................... 28
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................ 34
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ....................................................................... 34
2.2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ................................................... 34
2.2.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp ..................................................... 34

2.2.1 Phƣơng pháp phân tích ................................................................................. 36
CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LÚA VÀ THỊ TRƢỜNG
TÍN DỤNG CHÍNH THỨC TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH............................................................................. 38
3.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TRÀ VINH ....... 38
3.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ................................................................. 38
3.1.1.1 Vị trí địa lý .............................................................................................. 38
3.1.1.2 Địa hình .................................................................................................. 39
3.1.1.3 Thời tiết, khí hậu ..................................................................................... 39
3.1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên ........................................................................... 40
3.1.1.5 Thế mạnh đặc trưng của tỉnh Trà Vinh .................................................. 41
3.1.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2015 .............................. 42
3.1.2.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp tại Trà Vinh năm 2015 ........................ 45
-vi-


3.1.2.3 Thực trạng hoạt động sản xuất của hộ sản xuất lúa tại Trà Vinh .......... 47
3.2 HIỆN TRẠNG VỀ HỆ THỐNG TÍN DỤNG TỈNH TRÀ VINH ..................... 48
3.2.1 Hệ thống tín dụng chính thức trên địa bàn tỉnh Trà Vinh ......................... 48
3.2.2 Dƣ nợ cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn tỉnh Trà Vinh ................ 50
3.2.2.1 Dư nợ theo loại hình các Tổ chức tín dụng ............................................ 50
3.2.2.2 Dư nợ theo loại đối tượng cho vay ......................................................... 51
3.2.2.3 Dư nợ theo phương thức đảm bảo tiền vay ............................................ 51
3.2.2.4 Doanh số cho vay toàn tỉnh .................................................................... 52
3.2.2.5 Nợ xấu ..................................................................................................... 53
3.2.3 Khó khăn mở rộng tín dụng sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh Trà Vinh ..... 54
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TIẾP CẬN TÍN
DỤNG CHÍNH THỨC CỦA NÔNG HỘ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
TRÀ VINH .................................................................................................................... 56
4.1 MÔ TẢ MẪU KHẢO SÁT ................................................................................... 56

4.1.1 Tình hình mẫu điều tra .................................................................................. 56
4.1.2 Đặc điểm của hộ sản xuất lúa qua mẫu điều tra ........................................ 57
4.1.2.1 Tình hình tuổi, giới tính, trình độ học vấn và thâm niên của chủ hộ ..... 57
4.1.2.2 Giá trị tài sản và thu nhập của hộ sản xuất lúa ..................................... 59
4.1.2.3 Khó khăn của các hộ sản xuất lúa .......................................................... 61
4.1.3 Tình hình vay vốn của hộ sản xuất lúa tại tỉnh Trà Vinh .......................... 63
4.1.3.1 Nguồn vốn vay để đầu tư cho sản xuất của hộ sản xuất lúa .................. 63
4.1.3.2 Tình hình tiếp cận vốn tín dụng chính thức của hộ sản xuất lúa ........... 64
4.1.4 Khó khăn trong tiếp cận vốn tín dụng chính thức của hộ sản xuất lúa ... 66
4.1.4.1 Tiếp nhận thông tin vay vốn TDCT của nông hộ sản xuất lúa ............... 66
4.1.4.2 Những khó khăn khi hộ sản xuất lúa tiếp cận nguồn vốn TDCT ............ 68
4.1.4.3 Những nguyên nhân thường gặp khi hộ sản xuất lúa nộp hồ sơ vay vốn
nhưng không được vay................................................................................................... 69
4.1.5 Các yếu tố TCTD cần cải thiện để các hộ sản xuất lúa dễ vay đƣợc vốn. 71
4.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TIẾP CẬN TÍN DỤNG LƢỢNG VỐN
TÍN DỤNG CHÍNH THỨC TỪ CÁC TCTD CỦA HỘ SẢN XUẤT LÚA TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH ...................................................................................... 72
-vii-


4.2.1 Cơ sở xác định và kế thừa biến để đƣa vào mô hình phân tích ................. 72
4.2.2 Phân tích mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến lƣợng vốn vay đƣợc từ
các TCTD của hộ sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh Trà Vinh ..................................... 73
CHƢƠNG 5: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ GIÚP NÔNG HỘ SẢN XUẤT
LÚA TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG CHÍNH
THỨC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH ................................................................ 77
5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT .................................................................................................. 77
5.1.1 Căn cứ vào kết quả phân tích định tính ....................................................... 77
5.1.2 Căn cứ vào kết quả phân tích định lƣợng .................................................... 78
5.2 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN

DỤNG CHÍNH THỨC CỦA HỘ SẢN XUẤT LÚA TẠI TỈNH TRÀ VINH ........ 81
5.2.1 Khuyến nghị TCTD trên địa bàn tỉnh Trà Vinh dựa trên kết quả phân
tích định tính ................................................................................................................ 81
5.2.2 Khuyến nghị dựa trên kết quả phân tích định lƣợng ................................. 83
5.2.2.1 Đối với các hộ sản xuất lúa .................................................................... 83
5.2.2.2 Đối với các TCTD trên địa bàn tỉnh Trà Vinh ....................................... 84
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 86
1. KẾT LUẬN .......................................................................................................... 86
2. KIẾN NGHỊ ......................................................................................................... 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 90

-viii-


DANH SÁCH CÁC BẢNG

Số hiệu bảng
Tên bảng
Bảng 2.1
Tóm tắt các biến và dấu kỳ vọng

Trang
30

Bảng 2.2

Tổng hợp mẫu quan sát trong nghiên cứu

36


Bảng 3.1

Diện tích đất trồng của tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2010 - 2020

42

Bảng 3.2

Phân bổ diện tích các loại đất trong giai đoạn 2010 - 2015

43

Bảng 3.3
Bảng 3.4
Bảng 3.5
Bảng 3.6
Bảng 3.7
Bảng 3.8

Dự kiến sử dụng đất nông nghiệp thời kỳ 2010 đến năm
44

2020
Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2013 - 2015

46

Diện tích, sản lƣợng sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh Trà Vinh
48


giai đoạn 2013 - 2015
Hệ thống TCTD trên địa bàn tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2013 -

49

2015
Dƣ nợ cho vay phục vụ nông nghiệp nông thôn theo loại
hình các TCTD trên địa bàn tỉnh Trà Vinh (2013 - 2015)

50

Dƣ nợ cho vay phục vụ nông nghiệp nông thôn theo đối
tƣợng vay vốn trên địa bàn tỉnh Trà Vinh (2013 – 2015)

51

Dƣ nợ cho vay phục vụ nông nghiệp nông thôn theo
Bảng 3.9

phƣơng thức đảm bảo tiền vay trên địa bàn tỉnh Trà Vinh

52

(2013 - 2015)
Bảng 4.1

Tình hình thu thập thông tin khảo sát

57


Bảng 4.2

Tuổi của chủ hộ

58

Bảng 4.3

Giới tính của chủ hộ

58

Bảng 4.4

Trình học vấn của chủ hộ

58

Bảng 4.5

Số năm kinh nghiệm trong nghề sản xuất lúa của chủ hộ

59

Bảng 4.6

Giá trị tài sản và thu nhập của hộ sản xuất lúa

60


Bảng 4.7

Khó khăn trong sản xuất của hộ sản xuất lúa

62

-ix-


Số hiệu bảng
Bảng 4.8

Tên bảng

Trang

Các nguồn vốn vay để phục vụ sản xuất của các hộ sản xuất
63

lúa

Bảng 4.9

Nhu cầu vay vốn TDCT của các hộ sản xuất lúa

64

Bảng 4.10

Hiện trạng các khoản vay từ TCTD của các hộ sản xuất lúa


65

Bảng 4.11
Bảng 4.12
Bảng 4.13
Bảng 4.14
Bảng 4.15
Bảng 4.16
Bảng 4.17

Nguyên nhân trả nợ vay không đúng hạn của hộ sản xuất
66

lúa
Tiếp nhận thông tin vay vốn TDCT của hộ sản xuất lúa

67

Những khó khăn khi hộ sản xuất lúa tiếp cận vốn vay từ các
68

TCTD
Những nguyên nhân thƣờng gặp khi hộ sản xuất lúa nộp hồ
sơ vay vốn nhƣng không đƣợc vay

69

Chênh lệch giữa nhu cầu vay so với lƣợng vốn vay đƣợc
của các hộ sản xuất lúa


70

Các yếu tố TCTD cần cải thiện để nâng cao khả năng tiếp
cận TDCT của hộ sản xuất lúa

71

Kết quả phân tích hồi quy bằng mô hình hồi quy Tobit

74

-x-


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Hình 2.1

Mô hình nghiên cứu

29

Hình 3.1


Doanh số cho vay tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2013 - 2015

53

Hình 3.2

Nợ xấu lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2013 2015

-xi-

53


DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
CSTT

: Chính sách tiền tệ

ĐBSCL

: Đồng bằng sông Cửu Long

HTX

: Hợp tác xã

NHNN

: Ngân hàng Nhà nƣớc


NHTM

: Ngân hàng thƣơng mại

NHTMCP

: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần

QTDND

: Quỹ tín dụng nhân dân

TCTD

: Tổ chức tín dụng

TDCT

: Tín dụng chính thức

TDTM

: Tín dụng thƣơng mại

HĐND

: Hội đồng Nhân dân

UBND


: Uỷ ban Nhân dân

PTNT

: Phát triển nông thôn

-xii-


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Theo nghiên cứu thực nghiệm về truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh tín
dụng tại Việt Nam của tác giả Chu Khánh Lân (2013), quá trình truyền dẫn CSTT
tới nền kinh tế đóng vai trò quyết định nhằm đạt đƣợc những mục tiêu duy trì giá cả
ổn định, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, tạo công ăn việc làm và ổn định thị trƣờng tài
chính,…Trong đó, kênh tín dụng một trong các kênh truyền tải chủ đạo của nền
kinh tế hiện đại tại các nƣớc đang phát triển. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng đối với một
quốc gia mà tín dụng đóng vai trò quan trọng thì những tác động của CSTT tới nền
kinh tế qua các kênh truyền tải truyền thống phụ thuộc khá nhiều vào hiệu quả
truyền tải của kênh tín dụng.
Tín dụng ngân hàng là một trong những công cụ quan trọng luôn đƣợc Đảng
và Nhà nƣớc quan tâm để thực hiện mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội
cũng nhƣ phát triển nông nghiệp, nông thôn và thực hiện mục tiêu quốc gia về xây
dựng nông thôn mới. Đảng và Nhà nƣớc ta đã xác định phát triển nông nghiệp và
không ngừng nâng cao đời sống nông dân là nhiệm vụ có tính chiến lƣợc hàng đầu.
Nhiều chính sách phát triển kinh tế nông thôn đã đƣợc triển khai thực hiện
nhằm phát triển một hệ thống tín dụng chính thức ở nông thôn hiện nay là cơ sở
để cho ngƣời dân có thể tiếp cận đƣợc vào nguồn vốn vay nhằm tạo điều kiện tối
đa khả năng tiếp cận nguồn vốn chính thức cho nông dân. Nhìn vào điều kiện
thực tiễn, Nghị quyết 26-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng về nông

nghiệp, nông dân, nông thôn và Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 về
chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn đã cho thấy sự quan
tâm của Đảng và Nhà nƣớc nhằm phát triển nguồn vốn tín dụng cho nông nghiệp
nói riêng, góp phần vào sự phát triển của nguồn vốn tín dụng nói chung trong công
cuộc xây dựng và phát triển kinh tế của đất nƣớc.
Trong những năm qua, ngành nông nghiệp tỉnh Trà Vinh luôn đặt mục tiêu
tăng trƣởng và phát triển bền vững. Trong đó, Tỉnh đã đẩy mạnh chƣơng trình thay
-1-


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Trần Ái Kết và Huỳnh Trung Thời (2013), “Các nhân tố ảnh hƣởng đến tiếp
cận tín dụng chính thức của nông hộ trên địa bàn Tỉnh An Giang”, Tạp chí
khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (27), tr. 17 - 24.
[2] Trần Tiến Khai (2007), “Cải thiện đời sống nông dân Việt Nam trong bối cảnh
toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế”, Báo cáo tổng quan, Hội nghị Khoa học
thường niên, Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, Ngày 2628/8/2007.
[3] Phan Đình Khôi (2013), “Các nhân tố ảnh hƣởng đến tiếp cận tín dụng chính
thức và phi chính thức của nông hộ ở Đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí
khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (28), tr. 38 - 53.
[4] Chu Khánh Lân (2013), “Nghiên cứu thực nghiệm về truyền dẫn chính sách
tiền tệ qua kênh tín dụng tại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (5), tr. 17 - 23.
[5] Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010. Về chính sách tín dụng phục
vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn.
[6] Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/06/2015. Về chính sách tín dụng phục
vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn.
[7] Nguyễn Thị Nhung và Nguyễn Thị Mai (2013), “Tiếp cận dịch vụ ngân hàng
của hộ gia đình ở Đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Công nghệ ngân hàng,
(92), tr. 22 - 27.

[8] Lê Khƣơng Ninh (2014), “Tín dụng nông thôn ở Đồng bằng sông Cửu Long,
thành tựu và hạn chế”, Tạp chí Ngân hàng, (4), tr. 38 – 43.
[9] Nguyễn Quốc Oánh và Phạm Thị Mỹ Dung (2010), “Khả năng tiếp cận tín
dụng chính thức hộ nông dân: Trƣờng hợp nghiên cứu vùng cận ngoại thành
Hà Nội”, Tạp chí khoa học và phát triển 2010, 8(1), tr. 170 - 177.

-90-


[10] Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hóa,
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
[11] Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Kim Anh và Nguyễn Đức Hƣởng (2016), Tiền tệ Ngân hàng và Thị trường tài chính, Nxb Lao động.
[12] Bùi Văn Trịnh và Trƣơng Thị Phƣơng Thảo (2014), “Phân tích khả năng tiếp
cận nguồn vốn tín dụng chính thức: Trƣờng hợp của nông hộ nuôi tôm ở tỉnh
Trà Vinh”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (32), tr. 01 - 06.
[13] Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[14] Hồ Cao Việt (2006), Động thái kinh tế - xã hội hộ nông dân sản xuất lúa vùng
đồng bằng sông Cửu Long trong thời kỳ đổi mới, Luận án tiến sĩ, Viện khoa
học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam.
Tiếng Anh
[15] Adams, Dale W. and Robert Vogel (1986), “Rural Financial markets in Low
Income Countries: Recent controversies and Lessons”, EWorld Development
14, (4), pp. 477- 487.
[16] Aleem, Irfan (1990), “Imperfect information, screening, and the costs of
information lending: a study of a rural credit market in Pakistan”, The World
Bank economic, 4(3), pp. 329 - 349.
[17] Angus Deaton (1992), Understanding Consumption.
[18] Cochran, W. G. (1963), Sampling Techniques, 2nd Ed., New York: John Wiley
and Sons, Inc.
[19] Dzadze P., Osei Mensah J., Aidoo R. and Nurah G. K (2012), “Factors

determining access to formal credit in Ghana: A case study of smallholder
farmers in the AburaAsebu Kwamankese district of central region of Ghana”,
Journal of Development and Agricultural Economics, 4(14), pp. 416 - 423.
[20] F.U. Agbo, I.I. Iroh and E.J. Ihemezie (2015), “Access to Credit by Vegetable
Farmers in Nigeria: A Case Study of Owerri Agricultural Zone of Imo State,
Nigeria”, Asian Journal of Agricultural Research, (9), pp. 155 - 165.

-91-


[21] Frank Ellis (1988), Peasant Economics: Farm Household and Agrarian
Development, Cambridge and New York: Cambridge University Press.
[22] Hoff, K. and J. Stiglitz (1993). “Imperfect Information in Rural Credit
Markets: Puzzles and Policy Perspectives” in K. Hoff, A. Braverman, and J.
Stiglitz (eds.), The Economics of Rural Organization: Theory, Practice and
Policy. London: Oxford University Press (for the World Bank).
[23] Joseph E. Stiglitz and Andrew Weiss, “Credit Rationing in Markets with
Imperfect Information”, The American Economic Review, 71(3), pp. 393 - 410.
[24] Martin Petrick (2004), “Credit rationing of Polish farm households A
theoretical and empirical analysis”, Studies on the Agricultural and Food
Sector in Central and Eastern Europe, volume 26.
[25] Tabachnick, B. G., & Fidell, L. S (1996), Using multivariate statistics (3rd
ed.), New York: HarperCollins.

-92-



×