Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Đánh giá sự hài lòng của người nộp thuế đối với chất lượng dịch vụ hành chính công tại chi cục thuế huyện mỏ cày bắc (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 14 trang )

TÓM TẮT
Nước ta đang trong điều kiện hội nhập nền kinh tế toàn cầu sẽ tạo ra nhiều cơ
hội thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào trong nước từ đó góp phần rất lớn vào sự
phát triển của nền kinh tế do đó để tận dụng tối đa cơ hội này để đưa nước ta phát
triển lên tầm cao mới thì việc nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính công là vô
cùng quan trọng. Đặc biệt là đối với các cơ quan thuế.
Tuy nhiên, hiện nay chất lượng dịch vụ hành chính thuế ở nước ta vẫn còn tồn
tại nhiều yếu kém như chưa đạt được nhiều hiệu quả trong quá trình xử lý hồ sơ, thiếu
tính minh bạch từ đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự hài lòng của người nộp thuế. Do
đó, tác giả quyết định chọn đề tài “Đánh giá sự hài lòng của người nộp thuế đối với
chất lượng dịch vụ hành chính công tại Chi cục Thuế huyện Mỏ Cày Bắc” nhằm phân
tích những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của người nộp
thuế, từ đó xác định những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự hài lòng của NNT nhằm đề
xuất một số hàm ý mang tính chính sách để tạo điều kiện cho NNT được hài lòng khi
sử dung dịch vụ thuế.
Đề tài được thực hiện qua 02 giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất: Nghiên cứu định
tính và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính thực hiện bằng phương pháp
phỏng vấn lấy ý kiến của các chuyên gia am hiển về thuế để xây dựng thanh đo sơ
bộ, xây dựng bảng khảo sát sơ bộ gồm 6 nhân tố: nhân tố (1) “ Phương tiện hữu hình”;
(2) nhân tố “ Độ tin cậy, (3) nhân tố “Khả năng dáp ứng”, (4) nhân tố “Năng lực phục
vụ”, (5) nhân tố “Sự đồng cảm”, (6) nhân tố “ Tính công bằng dân chủ”, . Sau đó tiến
hành khảo sát sơ bộ 99 khách hàng đã từng sử dụng dịch vụ hành chính thuế tại Chi
cục thuế huyện MCB. Tác giả tổng hợp phiếu khảo sát, Kiểm định độ tin cậy của
thang đo thông qua phân tích hệ số Cronbach’s Alpha. Kết quả loại bỏ nhân tố “tính
công bằng dân chủ” do có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ nhơ (0.6) và đồng thời giữ lại
5 nhân tố để phân tích nhân tố khám phá (EFA) sơ bộ, nhằm để xây dụng thang đo
chính thức và bảng khảo sát chính thức.

-iii-



Giai đoạn thứ hai: Tác giả sử dụng bảng khảo sát chính thức khảo sát 200
khách hàng đã từng sử dụng dịch vụ hành chính thuế tại Chi cục thuế huyện MCB.
Sau đó tác giả kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha, Phân tích nhân tố khám phá (EFA),
phân tích tương quan, Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến. Qua phân tích hồi quy đa
biến loại tác giả 01 nhân tố “sự đồng cảm” do có sig (0.920)> 0.05 không có ý nghĩa
thống kê. Kết quả nghiên cứu xác định có 04 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của
người nộp thuế. Trong đó nhân tố tác động mạnh nhất là nhân tố “ Độ tin cậy”, sau
đó là nhân tố “ Khả năng đáp ứng”, kế tiếp là nhân tố “ Phương tiện hữu hình” và
cuối cùng là nhân tố “ Năng lực phục vụ”. Phân tích ANOVA ta thấy cả 3 nhân tố
đều có hệ số sig.>0.05 nên ta có thể kết luận là chưa thấy có sự khác biệt về mặt thống
kê khi xét đến các nhóm yếu tố giới tính, độ tuổi và số người nộp thuế.

-iv-


ABSTRACT
Our country in integration of global economy will create more businesses
opportunities to attract investment contributing greatly to the development of the
economy; therefore, to take advantage this opportunity to bring our country to a new
development period, raising the quality of public services is extremely important,
especially for the tax authorities.
However, the quality of tax administration services currently in our country
still remains weakness as not achieved efficiency in the processing of documents,
lack of transparency, which in turn will impact directly to the satisfactions of tax
payers. Therefore, the author chose the topic "Evaluation of tax payer satisfaction
with the quality of public administration services in Tax Office of North Mo Cay
District " to analyze the factors affecting the quality of services and satisfactions of
taxpayers, thereby determining the solutions to solve this issue
The topic is carried out into 2 phases: 1st Phase: Qualitative research and
quantitative research. Qualitative research is carried out by interviewing consult

experts on taxation to build preliminary gauge, construction preliminary survey
consists of 6 factors: 1st factor Tangible method"; 2nd factor “Reliability, 3rd factor
"Responding ability", 4th factor "Serving capability", 5th factor "Empathy", 6th
factors "Fairness democracy". Then conducted a preliminary survey of 99 customers
have used tax administrative services at Tax Office of North Mo Cay District. The
author compiled the survey, Accreditation of scale reliability through Cronbach's
coefficient analysis Alpha. Results eliminating factors "fairness democracy" by a
coefficient of Cronbach's Alpha small remember (0.6) and simultaneously retain the
5 factors to analyze the factors explored (EFA) preliminary order to build an elevator
official measurements and official surveys.
The 2nd Phase: The author used the official survey of 200 customers had used
tax administrative services at Tax Office of North Mo Cay District. Then the author
testing Cronbach's alpha coefficient, factor analysis discovered (EFA), correlation

-v-


analysis, analysis of multivariate linear regression. Through multivariate regression
analysis 01 kinds of factors author "empathy" because sig (0920)> 0.05 is not
statistically significant. Research results 4 factors that affect the satisfaction of
taxpayers. The most powerful factor is "Reliability", then "Responding ability", the
next is "Tangible method" and finally the factor "Serving capability ". ANOVA
analysis show us 3 factors all having coefficient sig.> 0.05, we can conclude that there
is no difference in terms of statistics when considering the factor group sex, age and
number of tax payers.

-vi-


MỤC LỤC

Trang tựa
Quyết định giao đề tài
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
TÓM TẮT ................................................................................................................ iii
ABSTRACT ...............................................................................................................v
DANH SÁCH KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ......................................................... xi
DANH SÁCH CÁC HÌNH..................................................................................... xii
DANH SÁCH CÁC BẢNG ................................................................................... xiii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................1
1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU..............................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung ...........................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ...........................................................................................2
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ................................................................................2
1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................................................3
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................3
1.4.2 Nội dung nghiên cứu ..................................................................................3
1.4.3 Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................3
1.4.3.1 Phạm vi thời gian nghiên cứu .............................................................3
1.4.3.2 Phạm vi không gian nghiên cứu ..........................................................3
1.4.2.3 Phạm vi đối tương khảo sát .................................................................4
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .................................................................................4
1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ...............................7
1.6.1 Ý nghĩa khoa học .......................................................................................7
1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................7
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .................10

-vii-



2.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ..........................................................................10
2.1.1 Khái niệm về thuế ....................................................................................10
2.1.2 Vai trò của thuế ........................................................................................10
2.1.3 Khái niệm dịch vụ ....................................................................................11
2.1.4 Dịch vụ hành chính công .........................................................................12
2.1.5 Sự khác nhau của dịch vụ hành chính công và dịch vụ thương mại ........12
2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐỂ XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ............13
2.2.1 Khái niệm chất lượng dịch vụ ..................................................................13
2.2.2 Mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ SERVQUAL (Parasuraman,1988) ....14
2.2.3 Khái niệm sự hài lòng ..............................................................................17
2.2.4 Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của người nộp thuế
đối với chi cục thuế huyện Mỏ Cày Bắc tỉnh Bến Tre ......................................17
2.3 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT VÀ CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU..18
2.3.1 Tổng hợp các nghiên cứu liên quan .........................................................18
2.3.2 Mô hình đề xuất .......................................................................................22
2.3.3 Giả thuyết nghiên cứu đề xuất .................................................................23
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ...........................................................24
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................26
3.2.1 Phân tích định tính về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người
nộp thuế ............................................................................................................26
3.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu ..................................................................28
3.2.2.1 Số liệu sơ cấp ....................................................................................28
3.2.2.2 Số liệu thứ cấp ...................................................................................30
3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu .................................................................30
3.2.4 Lý thuyết về các phương pháp nghiên cứu ..............................................31
3.2.4.1 Phương pháp thống kê mô tả ............................................................31
3.2.4.2 Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha .......................................................33
3.2.4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ...................................................34
3.2.4.4 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến .................................................35


-viii-


3.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU SƠ BỘ ................................................................35
3.3.1 Các bước nghiên cứu sơ bộ ......................................................................35
3.3.2 Kết quả xây dựng thang đo nháp .............................................................36
3.3.3 Kết quả xây dựng thang đo sơ bộ.............................................................36
3.3.3.1 Phân tích Cronbach’s Alpha .............................................................36
3.3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ...................................................38
3.4 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC ...................................................40
3.4.1 Thiết kế các bước nghiên cứu chính thức ................................................40
3.4.2 Mô hình nghiên cứu chính thức ...............................................................40
3.4.3 Xây dựng thang đo chính thức .................................................................41
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..............................44
4.1 TỔNG QUAN VỀ CHI CỤC THUẾ HUYỆN MỎ CÀY BẮC .....................44
4.1.1 Giới thiệu chung về Chi cục Thuế huyện Mỏ Cày Bắc ...........................44
4.1.2 Một số dịch vụ tại Chi cục thuế huyện Mỏ Cày Bắc ...............................45
4.1.3 Thực trạng về việc cung ứng các dịch vụ tại Chi cục thuế huyện Mỏ
Cày Bắc ............................................................................................................46
4.1.3.1 Tình hình quản lý của Chi cục thuế huyện Mỏ Cày Bắc ..................46
4.1.3.2 Kết quả thực hiện các dịch vụ ngành thuế trong thời gian qua .........47
4.1.3.2 Những tồn tại hiện nay ......................................................................48
4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................................49
4.2.1 Mô tả đối tượng nghiên cứu .....................................................................49
4.2.1.Kiểm định độ tin cậy của thang đo ..........................................................50
4.2.2.1 Kết quả kiểm định độ tin cậy Thang đo Khả năng đáp ứng ............50
4.2.2.2 Kết quả kiểm định độ tin cậy Thang đo Sự đồng cảm ......................51
4.2.2.3 Kết quả kiểm định độ tin cậy Thang đo Phương tiện hữu hình ........51
4.2.2.4 Kết quả kiểm định độ tin cậy Thang đo Độ tin cậy .........................52

4.2.2.5 Kết quả kiểm định độ tin cậy Thang đo Năng lực phục vụ .............53
4.2.2.6 Kết quả kiểm định độ tin cậy Thang đo Sự hài lòng.........................53
4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA.............................................................54

-ix-


4.2.5 Phân tích hồi quy bội ...............................................................................58
4.2.6 Phân tích ANOVA ...................................................................................61
4.3 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .....................................................62
4.3.1 Nhân tố độ tin cậy ....................................................................................62
4.3.2 Nhân tố phương tiện hữu hình .................................................................62
4.3.3 Nhân tố năng lực phục vụ ........................................................................62
4.3.4 Nhân tố khả năng đáp ứng .......................................................................63
4.4 KẾT LUẬN .....................................................................................................63
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH ........65
5.1 KẾT LUẬN .....................................................................................................65
5.1.1 Kết luận ....................................................................................................65
5.1.2. Những đóng góp của nghiên cứu ............................................................66
5.1.2.1 Về mặt lý thuyết ................................................................................66
5.1.2.2 Về mặt thực tiễn kết quả nghiên cứu ................................................66
5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH ..................................................................................66
5.2.1 Độ tin cậy .................................................................................................66
5.2.2 Phương tiện hữu hình ...............................................................................67
5.2.3 Năng lực phục vụ .....................................................................................67
5.2.4 Khả năng đáp ứng ....................................................................................67
5.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO...67
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................68
PHỤ LỤC .............................................................................................................70
PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN TAY ĐÔI ..............................................70

PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI HIỆU CHỈNH ...................................................72
PHỤ LỤC 3: BẢNG CÂU HỎI SƠ BỘ ...............................................................74
PHỤ LỤC 4: XỬ LÝ KẾT QUẢ THANH ĐO SƠ BỘ .......................................76
PHỤ LỤC 5: BẢNG CÂU HỎI CHÍNH THỨC ..................................................82
PHỤ LỤC 6: PHÂN TÍCH CHÍNH THỨC ..........................................................84

-x-


DANH SÁCH KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
CCT:

Chi cục Thuế

MCB:

Mỏ Cày Bắc

NNT:

Người nộp thuế

KMO:

Hệ số Kaiser-Mayar-olkinVIF

PTHH:

Phương tiện hữu hình


NLPV:

Năng lực phục vụ

KNDU:

Khả năng đáp ứng

DC:

Sự đồng cảm

TC:

Độ tin cậy

CBDC:

Công bằng dân chủ

SL:

Sự hài lòng

-xi-


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Số hiệu hình


Tên hình

Trang

Hình 2.1

Mô hình nghiên cứu đề xuất

22

Hình 3.1

Quy trình nghiên cứu

25

Hình 3.2

Mô hình nghiên cứu chính thức

41

Hình 3.3

Phần dư có phân phối chuẩn

59

Hình 3.4


Phương sai của phần dư không đổi

60

Hình 3.5

Kết quả kiểm định mô hình

60

-xii-


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Số hiệu bảng
Bảng 2.1

Tên bảng
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của các
nghiên cứu

Trang
19

Bảng 2.2

Cơ sở hình thành mô hình nghiên cứu đề xuất

21


Bảng 3.1

Phân bố quan sát nghiên cứu

30

Bảng 3.2

Kết quả Phân tích Cronbach’s Alpha sơ bộ

37

Bảng 3.3

Kết quả phân tích EFA thang đo sơ bộ

39

Bảng 3.4

Thang đo chính thức

42

Bảng 4.1

Mô tả cỡ mẫu nghiên cứu

49


Bảng 4.2

Kết quả kiểm định độ tin cậy Thang đo Khả năng đáp ứng

50

Bảng 4.3

Kết quả kiểm định độ tin cậy thang do sự đồng cảm lần 1

51

Bảng 4.4

Kết quả kiểm định độ tin cậy Thang đo sự đồng cảm lần 2

51

Bảng 4.5

Kết quả kiểm định độ tin cậy Thang đo Phương tiện hữu hình

52

Bảng 4.6

Kết quả kiểm định độ tin cậy Thang đo Độ tin cậy

52


Bảng 4.7

Kết quả kiểm định độ tin cậy Thang đo Năng lực phục vụ

53

Bảng 4.8

Kết quả kiểm định độ tin cậy Thang đo Sự hài lòng

53

Bảng 4.9

Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)

55

Bảng 4.10

Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) Thang đo sự độ
hài lòng

56

Bảng 4.11

Bảng kết quả tương quan

57


Bảng 4.12

Kết quả phân tích hồi quy bội

58

Bảng 4.13

Thống kê kết quả phân tích ANOVA

61

-xiii-


CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nước ta đang trong điều kiện hội nhập nền kinh tế toàn cầu sẽ tạo ra nhiều cơ
hội thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào trong nước từ đó góp phần rất lớn vào sự
phát triển của nền kinh tế do đó để tận dụng tối đa cơ hội này để đưa nước ta phát
triển lên tầm cao mới thì việc nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính công là vô
cùng quan trọng. Đặc biệt là đối với các cơ quan thuế.
Trong những năm vừa qua nước ta đã đạt được nhiều thành tựu khác nhau về
thuế và đang phấn đấu đưa nước ta thuộc vào nhóm 4 nước hàng đầu có mức độ thuận
lợi về thuế trong khu vực Đông Nam Á với các chỉ tiêu sau: có ít nhất 80% người nộp
thuế hài lòng với các dịch vụ của cơ quan thuế cung cấp; có 90% doanh nghiệp sử
dụng các dịch vụ thuế điện tử; tỷ lệ tờ khai thuế đã nộp trên tổng số tờ khai phải đạt

ít nhất 95%; tỷ lệ tờ khai thuế nộp đúng hạn đạt ít nhất 95%, ....
Tuy nhiên, hiện nay chất lượng dịch vụ hành chính công ở nước ta vẫn còn tồn
tại nhiều yếu kém như chưa đạt được nhiều hiệu quả trong quá trình xử lý hồ sơ, thiếu
tính minh bạch từ đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự hài lòng của người nộp thuế.
Chi cục Thuế huyện Mỏ Cày Bắc tỉnh Bến Tre là cơ quan cung cấp dịch vụ
hành chính thuế cho khách hàng bao gồm: doanh nghiệp, cơ quan hành chính nhà
nước, đơn vị sự nghiệp công, tổ chức khác, cá nhân. Các hoạt động cung cấp dịch vụ
hành chính thuế cho khách hàng bao gồm: đăng ký thuế; khai thuế; gia hạn hồ sơ nộp
thuế; gia hạn thuế, miễn thuế; giảm thuế, .... và mục tiêu của cơ quan là phục vụ khách
hàng tốt nhất, đảm bảo khách hàng hài lòng với dịch vụ hành chính thuế.
Nhưng trong thời gian qua cụ thể trong năm 2015 tại Chi cục Thuế huyện
MCB đã xảy ra 14 đơn kiếu nại về cung cách phục vụ của cán bộ thuế, 19 thư góp ý
về chất lượng phục vụ của công chức thuế. Do đó, để đánh giá được nguyên nhân của
sự chưa hài lòng của NNT tại Chi cục Thuế huyện MCB thì cần phải nghiên cứu một
cách có khoa học để xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của NNT.
-1-


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1]. Chi cục thuế huyện Mỏ Cày Bắc tỉnh Bến Tre (2013), Báo cáo tổng kết công
tác thuế.
[2]. Chi cục thuế huyện Mỏ Cày Bắc tỉnh Bến Tre (2014), Báo cáo tổng kết công
tác thuế.
[3]. Chi cục thuế huyện Mỏ Cày Bắc tỉnh Bến Tre (2015), Báo cáo tổng kết công
tác thuế.
[4]. Đỗ Văn Cường, Đặng Thanh Sơn, Lê Kim Long (2013), "Đánh giá mức độ hài
lòng của người nộp thuế đối với chất lượng dịch vụ tuyên truyền hỗ trợ tại Cục
thuế tỉnh Kiên Giang", Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, (25), tr.17-23.
[5]. Lê Minh Nhựt (2011), Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng doanh nghiệp

đối với dịch vụ hành chính thuế tại văn phòng cục thuế tỉnh Kon Tum, Luận văn
thạc sỹ Quản trị Kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
[6]. Nguyễn Quốc Nghi, Quan Minh Nhựt (2015), "Các nhân tố ảnh hưởng đến mức
độ hài lòng của người dân đối với cơ chế một cửa liên thông tại Quận Thốt Nốt,
Thành phố Cần Thơ", Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, tr.91 - 97.
[7]. Nguyễn Quang Thủy (2011), Nghiên cứu sự hài lòng của người dân trong việc
sử dụng dịch vụ hành chính công tại Thành phố Kon Tum, Luận văn thạc sĩ
Quản trị Kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
[8]. Nguyễn Thị Mai Trang (2006), "Chất lượng dịch vụ, sự thỏa mãn và lòng trung
thành của khách hàng tại siêu thị tại Thành Phố Hồ Chí Minh", Tạp chí phát
triển Khoa học & Công nghệ, 9(10), tr.12-15.
Tiếng Anh
[9]. Joan C. Reyes (2013), "Measures of service quality between local government
units of angeles and san fernando in the province of PAMPANGA,
PHILIPPINES: Its implications to constituents’ satisfaction", The international
Journal of Social Sciences, 18(1), tr.13-21.

-68-


[10]. Kotler, P., & Bloom, P. N. (1984), Marketing professtional service,
Engleewood cliffs, NJ: Prentice – Hall.
[11]. Nunnally, J. C., & Bernstein, I. H. (1994), Psychometric theory (3rd ed.), New
York, NY: McGraw-Hill, Inc.
[12]. Parasuraman, A.V.A. Zeithaml & Berry, L.L (1998), "SERVQUAL: Amultiple
– it scale for measuring consumer perception of service quality", Journal of
Retailing, 64(1), pp.12 – 37.
Trang mạng
[13]. Bộ Tư Pháp (2014), Đo lường chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với
sự phục vụ của các cơ quan thuộc Bộ Tư pháp,

/>D=391, Truy cập ngày: 3/09/2015.
[14]. Bộ Tài Chính (2015), Tài liệu về cải cách hành chính trong lĩnh vực thuế,
/>43&item_id=181947621&p_details=1, Truy cập ngày: 10/09/2015.
[15]. Báo cáo đề dẫn chuyên đề 4 - Dịch vụ công,
/>&ContentID=15529, Truy cập ngày: 21/09/2015.
[16]. Dân Kinh tế, Thuế là gì?, Truy cập
ngày: 25/09/2015.
[17]. Hoàng Trung (2015), Hội nhập kinh tế quốc tế: Cơ hội và thách thức tăng
trưởng, Truy cập ngày: 21=3/10/2015.
[18]. Thư viện học liệu Mở Việt Nam, Thuế và vai trò của thuế trong nền kinh tế thị
trường, Truy cập ngày: 30/10/2015.

-69-



×