Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Tác động của đa dạng hóa thu nhập đến lợi nhuận và rủi ro của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 106 trang )


Ƣ

NG CỦA A
RO CỦA

NG HÓA THU NHẬ
Â

ƢƠ

N LỢI NHUẬN VÀ RỦI
I CỔ PH N VIỆT NAM



Tp. Hồ Chí Minh – ăm 2016



Ƣ

NG CỦA A
RO CỦA

NG HÓA THU NHẬ
Â

ƢƠ

u nn



N LỢI NHUẬN VÀ RỦI
I CỔ PH N VIỆT NAM

n :

n –

s : 60340201



Ƣ

Ƣ

Tp. Hồ Chí Minh – ăm 2016

A

n

n


L

A

A


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi với sự cố vấn của
người hướng dẫn khoa học. Những nội dung trình bày trong đề tài là hoàn toàn
trung thực và nếu như có sai trái gì tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Tác giả luận văn

Trần Trung Kiên


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
A

L

A

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VI T TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ,
ƢƠ

1

TH

GI I THIỆU .......................................................................................... 1

1.1.


Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 2
u

1.3.

n

n cứu .................................................................................... 2

tƣợng – phạm vi nghiên cứu ................................................................ 3

1.4.

ƣơn p áp n

1.5.

n cứu ........................................................................... 3

1.6.

Ýn

1.7.


Kết cấu luận văn ........................................................................................ 4

ƢƠ

ĩa k oa ọc và thực tiễn .................................................................... 3

2

LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ

HÓA THU NHẬ


TMCP
2.1.

N LỢI NHUẬ

NG CỦA

ỦI RO CỦA

A

NG

Â

A …….................................................................................................... 6


Tổng quan về lợi nhuận NHTM ................................................................. 6

2.1.1.

Khái niệm.................................................................................................... 6

2.1.2.

Chỉ t u đo lƣờng........................................................................................ 6

2.2.

Tổng quan về rủi ro ngân hàng .................................................................. 8

2.2.1.

Khái niệm.................................................................................................... 8

2.2.2.

Chỉ t u đo lƣờng...................................................................................... 10
a dạn

2.3.
2.4.

a ............................................................................................. 11

Lý thuyết về đa dạng hóa thu nhập.......................................................... 12


2.4.1.

u n ập n

n

n ................................................................................ 12


2.4.2.

Tổn quan đa dạn

a t u n ập .......................................................... 12

2.4.3
t u ết về tác đ n của đa dạn
a t u n ập đến lợ n uận v
rủ ro của các
n n ...................................................................................... 17
2.5. Tổng quan các nghiên cứu trƣớc đ về tác đ n của đa dạn
at u
n ập đến lợ n uận v rủ ro của các
n n .............................................. 19
2.5.1.

Các nghiên cứu nƣớc ngoài ..................................................................... 19

2.5.2.


Các nghiên cứu tron nƣớc ..................................................................... 22

2 6 ổn quan về các n n t k ác tác đ n đến lợ n uận v rủ ro của các
n n
ệt am ............................................................................. 28
2 6 1 ổn t
262

sản ................................................................................................... 28

c đ tăn trƣ n tổn t

sản .................................................................. 29

2 6 3 ƣ nợ c o va r n ...................................................................................... 29
264

ền

265

nc ủs

266 ựp
ƢƠ

3

.......................................................................................................... 30
u ............................................................................................. 30


n rủ ro t n dụn ............................................................................. 30

A

311

ệt

3 1 2 ác
3.2.



ỦA

ơ lƣợc về các

3.1.

A

THỰC TR NG VỀ

n các
n

n

Â


A

ỆT NAM ............... 32

n

n

ệt am ............................................ 32

n

n t ƣơn mạ
ệt am

ệt am ........................................ 32

ện na ................................................ 34

Thực trạng hoạt đ ng kinh doanh của các NH TMCP Việt Nam ............ 35

3.2.1.

Tổng Tài sản ............................................................................................. 35

3.2.2.

V n chủ s h u ........................................................................................ 37


3.3

ực trạn đa dạn

331

u n ập l

332

u n ập n o

a t u n ập của các n

n

n

ệt Nam..38

suất .......................................................................................... 38
l

suất ............................................................................... 40

3 3 3 ợ n uận sau t uế ....................................................................................... 43
3 3 4 ác đ ng của đa dạng hóa thu nhập đến lợi nhuận của các n n n
ệt am .................................................................................................... 44



ác đ ng của đa dạng hóa thu nhập đến rủi ro của các n n n
ệt am .................................................................................................... 45

3.3.5
ƢƠ

4

NHẬ

A

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨ
ỦI RO CỦA

N LỢI NHUẬ

NG HÓA THU

Â

VIỆT NAM………… .......................................................................................................... 47
4.1.

D liệu nghiên cứu ................................................................................... 47

4.2.

Mô hình nghiên cứu ................................................................................. 48


4.2.1.

Mô hình nghiên cứu ................................................................................. 48
ƣơn p áp n

4.2.2.
4.3.

n cứu ........................................................................ 55

Kết quả nghiên cứu .................................................................................. 56

4.3.1.

Th ng kê mô tả và ma trận tƣơn quan ................................................ 56

4.3.2.
hàng

Kết quả nghiên cứu ản ƣ n đa dạn
a đến lợi nhuận ngân
................................................................................................................... 60

4.3.3.

Kết quả nghiên cứu ản

ƢƠ

5


5.2.
5.3.

ác

n cứu ..................................................................... 70

ả p áp vận dụn t kết quả n

Hạn chế đề t

v

n cứu ........................................ 71

ƣớng nghiên cứu tiếp theo ......................................... 73

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

a đến rủi ro ngân hàng ... 64

K T LUẬN ........................................................................................... 70

m tắt kết quả n

5.1.

ƣ n đa dạn



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VI T TẮT
COM

L i t ho t động dịch v

DEPOSITS

Tiền g i T ng tài s n

EQUITY

Vốn chủ s hữu T ng tài s n

FEM

Mô hình tác động cố định

GMM (General Method of Moments)

Phương pháp hồi quy biến công c

GROWTH

Tốc độ t ng trư ng t ng tài s n

HHI

h số đa d ng hóa thu nh p ngân hàng


HHIREV

h số đa d ng hóa thu nh p ngân hàng

HHIRD

h số đa d ng hóa thu nh p ngân hàng

IMF

Qu Tiền Tệ Quốc Tế

INT

Thu nh p l i gộp

LOANS

ư n r ng T ng tài s n

LLP

ự ph ng rủi ro t n d ng T ng tài s n

NH

Ngân hàng

NHNN


Ngân hàng Nhà Nước

NH TMCP

Ngân hàng thương m i c ph n

NIM

Thu nh p l i c n biên

OTH

Thu nh p gộp của các ho t động kinh
doanh khác

TMCP

Thương m i c ph n

REM

Mô hình tác động ngẫu nhiên

ROA

L i nhu n trên t ng tài s n

ROE


L i nhu n trên vốn chủ s hữu


SDROA

ộ lệch chu n của l i nhu n t ng tài s n

SDROE

ộ lệch chu n của l i nhu n vốn chủ s
hữu

SIZE

T ng tài s n

TRAD

L i t ho t động kinh doanh ngo i hối

TOR

T ng thu nh p ho t động


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tổng hợp các nghiên cứu trƣớc đ
n ập đến lợ n uận v rủ ro của các
Bảng 3.1.
tron


ìn

n

về tác đ n của đa dạn

at u

n .................................................... 24

ìn đa dạng hóa và lợi nhuận của các NH TMCP Việt Nam

a đoạn 2010 - 2015 ......................................................................................... 45

Bảng 3.2. ìn

ìn đa dạng hóa và rủi ro của các NH TMCP Việt Nam trong

a đoạn 2010 - 2015 .................................................................................................... 46
Bảng 4.1. Danh sách các

đƣợc n

n cứu trong luận văn ................... 47

Bảng 4.2. Mô tả chi tiết và kỳ vọng các biến tron m
Bảng 4.3. Th ng kê mô tả các biến trong m

ìn .................................... 53


ìn .................................................... 56

Bảng 4.4. Ma trận tƣơn quan các b ến trong m

ìn với lợi nhuận ngân hàng . 58

Bảng 4.5. Ma trận tƣơn quan các b ến trong m

ìn với rủi ro của ngân

hàng ............................................................................................................................... 59
Bảng 4.6. Kết quả ƣớc lƣợng ản

ƣ ng của đa dạng hóa thu nhập đến lợi

nhuận ngân hàng .......................................................................................................... 61
Bảng 4.7. Kết quả ƣớc lƣợng ản

ƣ ng của đa dạng hóa thu nhập đến rủi ro

của ngân hàng ............................................................................................................... 66


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ,
ìn 2 1

ƣờn con m n

t ến ok

n o

l

TH

ọa t suất s n lợ v đ lệc c u n t a đổ n ƣ

kết ợp các t lệ t u n ập l

suất tổn t u n ập v t lệ t u n ập

suất tổn t u n ập……………………………………………………11

u đồ 3 1

ìn

ìn tổng tài sản của các NH TMCP Việt Nam trong giai

đoạn 2010 – 2015……………………………………………………………….36
u đồ 3 2

ìn

ìn v n chủ s h u của các NH TMCP Việt Nam trong giai

đoạn 2010 - 2015 ......................................................................................................38
u đồ 3 3


ìn

ìn t u n ập l

suất của các NH TMCP Việt Nam trong

a đoạn 2010 – 2015 ..............................................................................................39
u đồ 3 4

ìn

ìn t lệ thu nhập l

TMCP Việt am tron
u đồ 3 5
tron

ìn

suất tr n tổng tài sản của các NH

a đoạn 2010 – 2015......................................................40

ìn t u n ập n o

l

suất của các NH TMCP Việt Nam

a đoạn 2010 – 2015 ....................................................................................41


u đồ 3 6

ìn

ìn t u n ập n o

của các NH TMCP Việt am tron
u đồ 3 7

ìn

l

suất tr n tổng thu nhập hoạt đ ng

a đoạn 2010 – 2015 .................................42

ìn lợi nhuận sau thuế của các NH TMCP Việt Nam trong

a đoạn 2010 – 2015 ..............................................................................................43
u đồ 3 8

ìn

ìn t lệ lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA) của các

NH TMCP Việt am tron

a đoạn 2010 – 2015 ..............................................44



1

ƢƠ
1.1.

1 GI I THIỆU

Lý do chọn đề tài
Trong bối c nh hội nh p tài chính sâu rộng hiện nay, hệ thống ngân hàng

thương m i c ph n Việt Nam đóng vai tr quan trọng trong việc đ m b o cho sức
khỏe của nền kinh tế. Sự n định và phát triển của hệ thống ngân hàng thương m i
c ph n Việt Nam là m c tiêu luôn đư c quan tâm hàng đ u.
Có thể nói, hệ thống ngân hàng thương m i c ph n Việt Nam đ tr i qua
một quá trình hình hành, phát triển với nhiều bước th ng tr m qua các giai đo n của
nền kinh tế và hiện đang trong quá trình tái cơ cấu m nh mẽ để nâng cao hiệu qu
ho t động của các ngân hàng thương m i c ph n, tiền đề cho việc n định và phát
triển kinh tế.
Trong cơ cấu thu nh p của các ngân hàng thương m i c ph n, ho t động
kinh doanh truyền thống là tín d ng mang đến nguồn thu nh p lãi suất luôn chiếm
một tỷ trọng cao trong t ng thu nh p của các ngân hàng, tuy nhiên, trong thời gian
qua, khi nền kinh tế gặp nhiều khó kh n và thách thức đ

nh hư ng không nhỏ đến

nguồn thu nh p truyền thống này, đồng thời, với rủi ro tín d ng, n xấu t ng cao,
việc trích l p dự phòng rủi ro đ bào m n l i nhu n của các ngân hàng thương m i
c ph n.


ên c nh đó, trước áp lực c nh tranh ngày càng cao giữa các ngân hàng

thương m i c ph n trong nước c ng với sự tham gia của các chi nhánh ngân hàng
nước ngoài, các ngân hàng buộc ph i gi m biên l i nhu n giữa l i suất cho vay và
l i suất tiền g i để có thể giữ chân khách hàng, t đó, nguồn thu nh p l i suất c ng
bị nh hư ng Hơn bao giờ hết, nguồn thu nh p ngoài lãi suất t các ho t động phi
truyền thống hay việc đa d ng hóa thu nh p đang đư c các ngân hàng thương m i
c ph n đặc biệt quan tâm.
ên c nh việc gia t ng l i nhu n, việc đ t l i nhu n kế ho ch hay nói cách
khác là mức độ biến động l i nhu n so với l i nhu n k vọng của c ng đư c các
ngân hàng c ng như khách hàng, các nhà đ u tư, các nhà kinh tế đặc biệt quan tâm


2

L i nhu n ngân hàng biến động quá lớn sẽ phát đi t n hiệu xấu về sự n định và
t ng trư ng của các ngân hàng Vì v y, để xem x t hết tác động của đa d ng hóa thu
nh p c n thiết ph i xem x t thêm tác động đến mức độ biến động l i nhu n ngân
hàng so với l i nhu n k vọng – đây c ng là rủi ro đư c đề c p trong ph m vi
nghiên cứu của lu n v n xung quanh chủ đề về đa d ng hóa thu nh p ngân hàng
Liệu rằng việc đa d ng hóa thu nh p có giúp các ngân hàng thương m i c
ph n gia t ng thu nh p c ng như gi m thiểu rủi ro – tức là biến động l i nhu n của
các ngân hàng so với l i nhu n k vọng?

ó c ng ch nh là lý do tôi chọn đề tài:

“Tác động của đa dạng hóa thu nhập đến lợi nhuận và rủi ro của các ngân hàng
thương mại cổ phần Việt Nam”
1.2.


Mục tiêu nghiên cứu

Gồm 3 nội dung chính sau:
- Phân t ch, đánh giá tác động của đa d ng hóa thu nh p và các yếu tố khác
quy mô ngân hàng, tốc độ t ng trư ng t ng tài s n, vốn chủ s hữu, tiền g i,
dư n r ng và dự ph ng rủi ro t n d ng đến l i nhu n của các ngân hàng
TMCP Việt Nam.
- Phân t ch, đánh giá tác động của đa d ng hóa thu nh p và các yếu tố khác
quy mô ngân hàng, tốc độ t ng trư ng t ng tài s n, vốn chủ s hữu, tiền g i,
dư n r ng và dự ph ng rủi ro t n d ng đến rủi ro – mức độ biến động l i
nhu n của các ngân hàng TMCP Việt Nam so với l i nhu n k vọng.
-

ưa ra các gi i pháp kiến nghị về việc đa d ng hóa thu nh p đối với các Ngân
hàng thương m i c ph n Việt Nam trong giai đo n hiện nay.

1.3.

u

n

n cứu

- Vấn đề đa d ng hóa thu nh p tác động đến l i nhu n của các ngân hàng TMCP
Việt Nam như thế nào? Tác động cùng chiều hay ngư c chiều?


3


- Vấn đề đa d ng hóa thu nh p tác động đến rủi ro – mức độ biến động l i nhu n
của các ngân hàng TMCP Việt Nam như thế nào? Tác động cùng chiều hay
ngư c chiều?
- Những gi i pháp kiến nghị nào về việc đa d ng hóa thu nh p đối với các ngân
hàng TMCP Việt Nam trong giai đo n hiện nay?
tƣợng – phạm vi nghiên cứu

1.4.

ối tư ng nghiên cứu là đa d ng hóa thu nh p, l i nhu n, rủi ro rủi ro

đây

đư c xác định bằng mức độ biến động l i nhu n trong ph m vi nghiên cứu về đa
d ng hóa thu nh p của các ngân hàng thương m i c ph n.
Ph m vi nghiên cứu là

ngân hàng thương m i c ph n Việt Nam (không

bao gồm các ngân hàng chi nhánh ngân hàng nước ngoài t i Việt Nam, Ngân hàng
liên doanh, các ngân hàng sáp nh p, mua l i

đồng t nh đến hết n m

15 t n m

1995 đến 2015 danh sách các NH TM P Việt Nam đư c chọn nghiên cứu trong
lu n v n đư c trình bày trong
1.5.


ƣơn p áp n

ng 1 – hương

của lu n v n .

n cứu

Lu n v n s d ng phương pháp định t nh và định lư ng nhằm làm r những
vấn đề c n nghiên cứu, c thể:
-

Phương pháp định t nh: lu n v n s d ng phương pháp thống kê, thu th p, t ng

h p, phân t ch đánh giá trên cơ s các dữ liệu về l i nhu n, rủi ro – mức độ biến
động l i nhu n, đa d ng hóa thu nh p của các ngân hàng TM P Việt Nam.
-

Phương pháp định lư ng: lu n v n s d ng phương pháp ước lư ng GMM để

hồi quy mô hình nghiên cứu nh hư ng của đa d ng hóa đến l i nhu n và rủi ro –
mức độ biến động l i nhu n của các ngân hàng TMCP Việt Nam.
1.6.

Ýn

ĩa khoa học và thực tiễn

- Về mặt khoa học

Lu n v n đóng góp thêm cơ s lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm về đa
d ng hóa thu nh p Ngân hàng, tác động của đa d ng hóa thu nh p đến l i nhu n và


4

rủi ro –mức độ biến động l i nhu n của Ngân hàng thương m i c ph n t i Việt
Nam

ng đ có một vài các nghiên cứu về tác động của đa d ng hóa thu nh p đến

l i nhu n hay tỷ suất sinh lời của các ngân hàng t i Việt Nam, tuy nhiên, không
nhiều các nghiên cứu đề c p đến những rủi ro các ngân hàng có thể gặp ph i khi
thực hiện đa d ng hóa thu nh p – rủi ro đư c nh c đến

đây là mức độ biến động

của l i nhu n hay sự không ch c ch n so với l i nhu n k vọng Trong bối c nh
c nh tranh gay g t giữa các ngân hàng, nguồn thu nh p đang chiếm tỷ ph n trọng
yếu trong t ng thu nh p – thu nh p l i suất có thể bị tác động m nh mẽ c ng với
việc l i nhu n ngân hàng bị bào m n do tr ch l p dự ph ng cho các kho n n xấu,
kết qu nghiên cứu sẽ giúp các ngân hàng thương m i c ph n Việt Nam có thêm
bằng chứng thực nghiệm để tiếp t c có những ch nh sách ph h p trong xu hướng
đa d ng hóa thu nh p ngân hàng hiện nay
-

Về mặt thực tiễn
Lu n v n cung cấp bằng chứng thực nghiệm cho thấy nh hư ng cùng chiều

của đa d ng hóa thu nh p đến l i nhu n và rủi ro của các NH TMCP Việt Nam.

iều này hàm ý rằng các ngân hàng th t sự nên cân nh c việc gia t ng l i nhu n của
ngân hàng bằng cách đa d ng hóa thu nh p với việc ngân hàng ph i đối mặt với
biến động l i nhu n so với l i nhu n k vọng t việc đa d ng hóa thu nh p này.
Hơn thế nữa, lu n v n c ng cho thấy rằng các đặc điểm của ngân hàng c ng như
các yếu tố kinh tế vĩ mô đều có nh hư ng đáng kể đến l i nhu n và rủi ro của các
ngân hàng TMCP Việt Nam. T các kết qu này, các nhà qu n trị ngân hàng c ng
như các nhà ho ch định chính sách có thể cân nh c lựa chọn các chính sách th t sự
phù h p để khuếch đ i l i nhu n của các ngân hàng TMCP Việt Nam c ng như
gi m thiểu biển động l i nhu n mà các ngân hàng này ph i đối mặt.
1.7.

Kết cấu luận văn

ƣơn 1

ới thiệu

ƣơn 2 Lý luận tổng quan về tác đ ng của đa dạng hóa thu nhập đến lợi
nhuận v rủi ro của ngân hàng t ƣơn mại


5

ƣơn 3
các n n

ực trạng về oạt đ n k n doan v đa dạn
n t ƣơn mại cổ phần Việt Nam

ƣơn 4 Mô hình nghiên cứu tác đ n của đa dạn

n uận v rủ ro của các n n
ƣơn 5

a t u n ập của

a t u n ập đến lợ

n t ƣơn mại cổ phần Việt Nam

ết luận
ết uận

ƣơn 1

Trong chương này, tác gi đ giới thiệu về t ng quan về đề tài, lý do chọn đề tài,
m c tiêu nghiên cứu tác gi hướng đến, xác định đối tư ng, ph m vi nghiên cứu,
phương pháp nghiên cứu và nêu ra ý nghĩa khoa học và thực ti n của việc nghiên
cứu đề tài


6

ƢƠ
A

2 LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ
NG HÓA THU NHẬ

RO CỦA
2.1.


NG CỦA

N LỢI NHUẬ

Â



RỦI
A

Tổng quan về lợi nhuận NHTM

2.1.1. Khái niệm
L i nhu n đư c mô t b i La Porta và các cộng sự (2002) là mức độ hiệu
qu của ho t động kinh doanh trong một giai đo n đư c xác định trước, đư c thể
hiện thông qua mức độ lời và lỗ trong suốt thời gian này

o đó nó có thể đo lường

đư c các ch nh sách và phương thức ho t động của ngân hàng. Việc t o ra l i nhu n
là phương thức cơ b n giúp cho các ngân hàng có thể duy trì ho t động, đ m b o an
toàn cho cá ho t động của ngân hàng, c ng như phát triển trong tương lai nhằm m c
đ ch tối đa hóa giá trị của các c đông
Ngân hàng thương m i s d ng chủ yếu các nguồn lực như: lao động, cơ s
v t chất, nguồn vốn t các ho t động huy động, cho vay và đ u tư

o đó, khi xem


xét mức độ hiệu qu ho t động c ng như l i nhu n của các ngân hàng thương m i
thì nên cân nh c việc phân tích các nguồn lực này để có thể đánh giá ch nh xác hiệu
qu ho t động của một ngân hàng thương m i.
Trong các nghiên cứu thực nghiệm g n đây, các cách tiếp c n theo hướng
hiện đ i chủ yếu bao gồm cách tiếp c n theo tài s n dựa vào nghiên cứu của Sealy
và Lindley (1977), tiếp c n theo chi phí s d ng như Hancock 1985 đ đề c p, tiếp
c n giá trị gia t ng của Berger và các cộng sự (1987) và tiếp c n ho t động (còn
đư c gọi là tiếp c n dựa trên thu nh p) dựa vào sự đề nghị của Leightner và Lovell
(1998).
2.1.2. Chỉ t u đo lƣờng
-

Ch tiêu đo lường theo giá trị tuyệt đối:


7

ể đo lường l i nhu n của một ngân hàng có rất nhiều cách tính toán khác
nhau, tuy nhiên, chủ yếu đều đư c xuất phát t b ng kết qu ho t động kinh doanh
của ngân hàng Trong đó có một số ch tiêu đo lường l i nhu n của một ngân hàng
theo giá trị tuyệt đối chẳng h n như:
 Thu nh p lãi suất đư c tính toán b i chênh lệch giữa thu nh p t lãi và chi
phí t lãi.

ây là ch tiêu ph n ánh thu nh p thu n của ngân hàng t nghiệp

v huy động và cho vay. Giá trị thu nh p l i suất càng cao thì càng hàm ý
rằng ngân hàng đang đư c hư ng l i nhiều ho t động kinh doanh truyền
thống huy động và cho vay). Tuy nhiên, đây ch có thể là ch tiêu đ i diện
tốt cho l i nhu n của ngân hàng nếu ngân hàng chưa th t sự đa d ng hóa thu

nh p thông qua các ho t động t kinh doanh ngo i hối, phí và dịch v , đ u tư
chứng khoán...
 Thu nh p ho t động trước chi phí trích l p dự phòng rủi ro tín d ng đư c
xem xét là các kho n thu nh p của ngân hàng đ t đư c t ho t động kinh
doanh của ngân hàng bao gồm các kho n thu nh p lãi suất và thu nh p ngoài
l i suất.
 L i nhu n sau thuế đư c xem như là l i nhu n của ngân hàng sau khi đ lo i
tr đi các nghĩa v thanh toán mà ngân hàng ph i đáp ứng Trong trường h p
ngân hàng không thực hiện chi tr c tức bằng tiền mặt thì l i nhu n sau thuế
chính là l i nhu n kh d ng mà ngân hàng có thể d ng cho tương lai
-

Ch tiêu đo lường theo giá trị tương đối
Taha (2013 đ xác định các đ i diện cho l i nhu n của ngân hàng theo giá

trị tương đối bao gồm l i nhu n trên vốn chủ s hữu (ROE) và l i nhu n trên t ng
tài s n (ROA).
 L i nhu n trên vốn chủ s hữu (ROE) đư c tính theo công thức:
ợ n uận sau t uế⁄

nc ủs

u


8

ROE chính là ch số ph n ánh hiệu qu của vốn chủ s hữu, đo lường hiệu
qu đ u tư của vốn chủ s hữu, ph n ánh đư c kh n ng t o ra l i nhu n t một
đồng vốn mà nhà đ u tư đ u tư vào ngân hàng, cho nên luôn nh n đư c sự quan tâm

rất lớn t các nhà đ u tư
 L i nhu n trên t ng tài s n (ROA) là ch số đo lường kh n ng các NHTM
qu n lý, s d ng các nguồn lực tài ch nh để t o ra l i nhu n. ROA đư c tính
theo công thức:
A

ợ n uận sau t uế


ổn t

sản

Ch tiêu này thể hiện kh n ng t o ra l i nhu n t việc s d ng hiệu qu tài
s n của ngân hàng thông qua cơ cấu danh m c tài s n của ngân hàng Ch tiêu này
càng cao hàm ý rằng ngân hàng đang t o ra nhiều l i nhu n t lư ng t ng tài s n
mà ngân hàng đang có
Ngoài ra, c n các ch tiêu tương đối khác c ng có thể ph n ánh kh n ng t o ra l i
nhu n của các NH TM P như: NIM tỷ lệ thu nh p l i c n biên , tỷ lệ thu nh p
ngoài l i c n biên, tỷ lệ thu nh p ho t động c n biên,
lu n v n, tác gi ch đề c p đến

Tuy nhiên, trong ph m vi

ch tiêu ROA và RO theo nghiên cứu của Taha

1 , đây c ng là ch tiêu đư c s d ng để đo lường kh n ng t o ra l i nhu n có
x t đến yếu tố quy mô vốn và t ng tài s n của các Ngân hàng để đánh giá ch nh xác
hơn hiệu qu ho t động của các Ngân hàng.
2.2.


Tổng quan về rủi ro ngân hàng

2.2.1. Khái niệm
Trong ph m vi nghiên cứu của lu n v n về tác động của đa d ng hóa thu
nh p, thu t ngữ rủi ro đư c tác gi s d ng với ý nghĩa thay thế qua l i lẫn nhau với
thu t ngữ “không ch n ch n” để mô t sự biến động tỷ suất sinh l i liên quan đến
một chứng khoán hay một tài s n nào đó Tr n Ngọc Thơ và các cộng sự,

5

Theo đó, “rủi ro của ngân hàng được hiểu là sự bất ổn trong thu nhập của ngân
hàng à ai i

gi a

ấ inh ợi hự

i

ng được tính toán bởi độ


9

l ch chuẩn của lợi nhuận ha



inh ợi ủa các ngân hàng” tương tự với


phương pháp xác đinh rủi ro ngân hàng của Lee và các cộng sự (2014).
ên c nh đó, nh c đến rủi ro của các ngân hàng, có rất nhiều quan điểm về
rủi ro đ đư c định nghĩa, tuy nhiên, x t về b n chất, tác gi trình bày 03 nhóm rủi
ro ch nh như sau:


ủi o th t ư ng: là lo i rủi ro phát sinh do những biến động bất l i của thị

trường, bao gồm 4 lo i:
ủi

hanh h

n: Rủi ro này x y ra khi ngân hàng thiếu ngân qu hoặc

tài s n ng n h n mang tính kh thi để đáp ứng nhu c u của người g i tiền và
người đi vay Thiếu ngân qu

đây có thể đư c hiểu theo hai cách: hoặc là

thiếu dự trữ t i ngân hàng, hoặc là không thể huy động nguồn vốn ngay l p
tức để đáp ứng nhu c u của người g i tiền và người đi vay.
ủi

i

ấ : là kh n ng x y ra những biến động của l i suất dẫn đến

những tác động bất l i cho các ho t động kinh doanh và gi m thu nh p dự

t nh của ngân hàng
ủi

gi : là kh n ng x y ra những biến động của tỷ giá hối đoái dẫn

đến những tác động bất l i cho các ho t động kinh doanh và gi m thu nh p
dự t nh của ngân hàng
ủi

đ

ư: là kh n ng x y ra những biến động của giá c phiếu, trái

phiếu và những kho n đ u tư vốn và chứng khoán khác dẫn đến việc gi m
giá trị các kho n đ u tư mà ngân hàng n m giữ


ủi o t n d ng: Rủi ro tín d ng là ngôn t thường đư c s d ng trong ho t

động cho vay của ngân hàng hoặc trên thị trường tài ch nh, đó là kh n ng không
chi tr đư c n của người đi vay đối với người cho vay khi đến h n ph i thanh toán,
luôn là người cho vay ph i chịu rủi ro khi chấp nh n một h p đồng cho vay tín
d ng. Bất k một h p đồng cho vay nào c ng có rủi ro tín d ng.


ủi o hoạt động: theo định nghĩa của IS (Bank for international settlement),

rủi ro ho t động là rủi ro gây ra t n thất do các nguyên nhân như con người, sự
không đ y đủ hoặc v n hành không tốt các quy trình, hệ thống; các sự kiện khách



10

quan bên ngoài. Rủi ro ho t động bao gồm c rủi ro pháp lý nhưng lo i tr về rủi ro
chiến lư c và rủi ro uy tín.
2.2.2. Chỉ t u đo lƣờng
Rủi ro như v a nói là một sự không ch c ch n, một biến cố có kh n ng x y
ra và c ng có kh n ng không x y ra Trong ph m vi nghiên cứu về đa d ng hóa thu
nh p, rủi ro đư c nói đến là sai biệt giữa l i nhu n hay tỷ suất sinh l i) thực tế so
với k vọng

ể đo lường rủi ro người ta dùng phân phối xác suất với hai tham số

đo lường ph biến là k vọng và độ lệch chu n.
L i nhu n k vọng, ký hiệu là
( )

R đư c định nghĩa như sau:
∑(

)( )

Trong đó Ri l i nhu n ứng với biến cố i, Pi là xác suất x y ra biến cố i và n
là số biến cố có thể x y ra Như v y l i nhu n k vọng chẳng qua là trung bình gia
quyền của các l i nhu n có thể x y ra với trọng số chính là xác suất x y ra.
ể đo lường độ phân tán hay sai biệt giữa l i nhu n thực tế so với l i nhu n
k vọng, người ta d ng độ lệch chu n σ

ộ lệch chu n ch nh là c n b c 2 của


phương sai:

√∑[

( )] ( )

Theo như khái niệm đối với rủi ro của ngân hàng đư c trình bày trên thì rủi
ro trong lu n v n sẽ đư c xác định theo độ lệch chu n của l i nhu n của các ngân
hàng, mà ch tiêu đo lường l i nhu n của các ngân hàng
RO

đây sẽ chính là ROA và

o đó, độ lệch chu n của l i nhu n của ngân hàng sẽ ch nh là độ lệch chu n

của ROA và độ lệch chu n của ROE.


11

g n

gi

ự ổng hợ

ìn 2 1 ƣờn con m n
n ƣt ến ok

Trong hình


h

anh

đ

ư

ọa t suất s n lợ v đ lệc c u n t a đổ

kết ợp các t lệ t u n ập l
n ập n o

ưởng

l

suất tổn t u n ập v t lệ t u

suất tổn t u n ập

1, mỗi dấu ch o x cho thấy tỷ suất sinh l i k vọng và độ lệch

chu n t việc đ u tư vào một lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng

iện t ch hình

qu trứng v cho thấy sự kết h p kh dĩ của tỷ suất sinh l i k vọng và độ lệch
chu n nếu đ u tư vào một hỗn h p các lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng Những

danh m c đ u tư dọc theo đường g ch đ m sẽ có tỷ suất sinh l i cao và độ lệch
chu n thấp, đó là những danh m c đ u tư hiệu qu
2.3.

a dạn

a

a d ng hoá (là cách viết t t của

a d ng hoá trong đ u tư là ý tư ng mà

nhà đ u tư phân b tiền vào nhiều lo i đ u tư khác nhau Markowitz, 195

Khi

một lĩnh vực đ u tư bị s t gi m và lĩnh vực khác t ng trư ng thì việc lựa chọn đa
d ng hoá trong đ u tư giúp nhà đ u tư gi m thiểu rủi ro của mình.


12

hiến lư c đa d ng hoá danh m c đ u tư đư c đề ra nhằm gi m rủi ro
d ng hoá danh m c đ u tư nhằm gi m thiểu rủi ro

a

đây có nghĩa là kết h p đ u tư

vào nhiều kênh đ u tư mà các kênh đ u tư này không có tương quan c ng chiều với

nhau một cách hoàn h o, nhờ v y biến động gi m l i nhu n của kênh đ u tư này có
thể đư c b đ p bằng biến động t ng l i nhu n của kênh đ u tư khác.
2.4.
2.4.1.

Lý thuyết về đa dạng hóa thu nhập
u n ập n

n

n

Theo b ng báo cáo thu nh p Ngân hàng, cơ cấu thu nh p ngân hàng bao gồm
thu nh p l i suất và thu nh p ngoài l i suất Trong đó:
Thu nh p lãi suất trên tài s n sinh l i của ngân hàng là nguồn thu nh p cơ
b n, trong khi chi phí lãi suất c n để huy động đư c nguồn qu tiền tệ của ngân
hàng thường là chi ph cơ b n. Thu nh p lãi suất là thu nh p t các chứng t có giá
ng n h n, các kho n đ u tư ng n h n, các kho n tín d ng thương m i, tín d ng tiêu
dùng, tín d ng mua s m tài s n cố định và các kho n tín d ng khác mà ngân hàng
nh n đư c trên t ng lo i tài s n c thể này. Tất c thu nh p lãi suất tr đi ph n chi
phí liên quan là ph n chịu thuế, với sự ngo i tr

thu nh p lãi suất của chứng khoán

mi n tr thuế.
Thu nh p ngoài l i suất bao gồm các kho n thu nh p khác như thu phí về
dịch v , hoa hồng nh n ủy thác, thu t kinh doanh ngo i hối và các nguồn thu nh p
ngoài l i suất khác.
2.4.2. Tổng quan đa dạn


a t u n ập

Theo xu hướng phát triển, các Ngân hàng ngày càng m rộng các ho t động
phi truyền thống, trong điều kiện các yếu tố khác không đ i, tỷ lệ của thu nh p
ngoài l i suất sẽ t ng lên, và tỷ lệ thu nh p l i suất sẽ gi m xuống trong cơ cấu
nguồn thu nh p của ngân hàng. Kết qu là, tác động của việc đa d ng hóa thu nh p
sẽ có những thay đ i phù h p

o đó, điều quan trọng là ph i kiểm định đư c tác

động của đa d ng hóa thu nh p đến l i nhu n ngân hàng khi gia t ng các ho t động
kinh doanh phi truyền thống (Stiroh & Rumble, 2006).


13

Ngân hàng có thể đa d ng hóa nguồn thu nh p bằng cách cung cấp nhiều hơn
các s n ph m và dịch v . Việc đa d ng hóa s n ph m và dịch v sẽ t o ra k ch th ch
nhu c u của khách hàng, t đó gia t ng l i nhu n Ngân hàng. Baele, De Jonghe và
Vander Vennet (2007) cho rằng khi ngân hàng cung cấp nhiều s n ph m và dịch v
có thể có đư c nhiều thông tin của khách hàng hơn, và t o thu n l i cho việc bán
ch o s n ph m và thực hiện các ho t động khác của Ngân hàng. Ví d , một trong
những lý do mà các ngân hàng châu Âu có hiệu qu về l i nhu n cao hơn các ngân
hàng t i các khu vực khác vì các thông tin nội bộ của ông ty mà họ thu th p đư c
sẽ giúp việc khai thác, bán ch o các s n ph m khác tốt hơn hoặc thực hiện các ho t
động khác như ho t động đ u tư, kinh doanh ngo i hối, chia s các thông tin, dữ
liệu khách hàng

Vander Vennet, 2002). Bên c nh việc chia s thông tin, ngân


hàng c ng có thể chia s các đ u vào như lao động và công nghệ, thông qua các
ho t động khác nhau như v y, các ngân hàng tham gia vào các lĩnh vực của nền
kinh tế với chi phí v n hành thấp và t n d ng chi phí cố định trong ngân hàng
(Stiroh, 2004a).
Một ngân hàng đư c đa d ng hóa có kh n ng tiếp c n đư c các nguồn tài
tr với chi ph thấp hơn hay không, điều này c n ph thuộc vào nh n định của thị
trường Nếu quan điểm của các nhà đ u tư trên thị trường cho rằng, đa d ng hóa thu
nh p sẽ làm gi m thiểu rủi ro của Ngân hàng thì giá c phiếu của ông ty sẽ t ng
lên, đồng thời, chi ph của các kho n n c ng sẽ thấp hơn
;

eng, lyasiani

Mao,

aele và các cộng sự,

Tuy nhiên, đa d ng hóa có thể làm gia t ng

vấn đề về chi ph đ i diện c ng như gia t ng xung đột về mặt l i ch giữa khách
hàng và các lĩnh vực ho t động của Ngân hàng, t đó làm gia t ng nguy cơ nh
hư ng đến uy t n và thương hiệu của Ngân hàng Kết qu là, giá c phiếu có thể
gi m và chi ph của các kho n vay t ng Laeven

Levine,

; Schmid

Walter,


2009).
a d ng hóa sẽ có l i khi nguồn thu nh p l i suất và thu nh p ngoài l i suất
t tương quan với nhau Một trong những lý do mà các ngân hàng thường đa d ng
hóa các ho t động phi truyền thống để t o ra các nguồn thu nh p ngoài l i suất b i


14

vì các ho t động này thường t nh y c m với biến động l i suất. Mặc d vẫn có các
nghiên cứu cho rằng, kết qu t i các ngân hàng ph c v cho người theo Hồi giáo là
không khác biệt, l i nhu n của các Ngân hàng này vẫn chịu nh hư ng của rủi ro
biến động l i suất Adebola, Wan Yusoff

ahalan,

11;

hong

Liu,

9,

tuy nhiên, tác động của các yếu tố vĩ mô khác đến các Ngân hàng cho người theo
đ o Hồi và các ngân hàng thông thường là khác nhau V d như

Malaysia, t ng

trư ng kinh tế có tác động t ch cực đến l i nhu n của các ngân hàng cho người theo
đ o Hồi, trong khi đó l i nh hư ng tiêu cực đến các ngân hàng khác Wasiuzzaman

Ahmad Tarmizi,

1

o đó, độ lớn của phương sai giữa thu nh p ho t động

truyền thống và phi truyền thống t i các ngân hàng cho người theo Hồi Giáo dự
kiến sẽ khác các ngân hàng thông thường Kết qu là, tác động của đa d ng hóa thu
nh p đến các ngân hàng dành cho người theo Hồi Giáo c ng khác
Trong những n m g n đây, thu nh p của các định chế tài ch nh ngày càng
đư c t o ra nhiều hơn t các nguồn thu nh p kinh doanh "ngo i b ng và các kho n
thu phí. Albertazzi và Gambacorta (2006) cho rằng sự suy gi m trong biên độ lãi
suất chênh lệch giữa l i suất cho vay và l i suất huy động đ thúc đ y các ngân
hàng tìm kiếm các nguồn thu nh p thay thế thu nh p l i suất, t đó, các ngân hàng
thực hiện đa d ng hóa các ho t động kinh doanh, dịch v khác và các ho t động tài
chính phi truyền thống. Khái niệm về đa d ng hóa doanh thu theo khái niệm của lý
thuyết danh m c đ u tư nói rằng các cá nhân có thể làm gi m rủi ro trong việc đ u
tư vào các công ty khi thực hiện đa d ng hóa danh m c đ u tư của họ Theo tr ch
dẫn của Uzhegova

1

có những tranh lu n chưa hồi kết về những l i ch và chi ph của đa d ng
hóa thu nh p trong các nghiên cứu về lĩnh vực Ngân hàng Những học gi ủng hộ đa
d ng hóa ho t động kinh doanh hay đa d ng hóa s n ph m thì cho rằng việc đa d ng
hóa sẽ giúp cho các Ngân hàng có đư c nguồn thu nh p n định c ng như t biến
động hơn, t o ra hiệu qu t việc qu n lý các danh m c s n ph m, t n d ng triệt để
l i thế về quy mô ( hoi và Kotrozo,

hiorazzo và các cộng sự


8 nh n

định đó có thể xem như là kết qu t việc đa d ng hóa ho t động, thông qua việc t o


15

ra các s n ph m của ho t động tài ch nh có thể dẫn đến gia t ng hiệu qu của các t
chức ngân hàng. Họ l p lu n rằng sự kết h p các s n ph m sẽ làm gi m t ng rủi ro
vì thu nh p t các ho t động ngoài l i không tương quan hoặc tương quan rất t với
thu nh p t ph , như v y đa d ng hóa giúp n định thu nh p ho t động và t o ra một
dòng n định của l i nhu n (Uzhegova , 2010).
ác l p lu n trái chiều về l i ch của việc đa d ng hóa thu nh p thì cho rằng,
đa d ng hóa thu nh p sẽ làm phát sinh chi ph đ i diện chi ph qu n lý , bộ máy t
chức sẽ phức t p hơn, tiềm n các rủi ro về hành vi của nhà qu n lý Kotrozo và
Choi (2006) nói rằng đa d ng hóa ho t động gây ra khó kh n cho các nhà điều hành
trong việc theo d i hành vi của các phòng ban bộ ph n khác. Họ l p lu n rằng
những l i ch về quy mô của các nền kinh tế ch là một quan điểm Các chi phí liên
quan của việc gia t ng mức độ phức t p của một t chức có thể làm lu mờ những l i
ích của đa d ng hóa Như v y, l i ích của đa d ng và hiệu qu sẽ trông giống như
một biểu đồ hình chữ U ngư c, trong đó sẽ có một mức độ tối ưu của đa d ng hóa
xa hơn nữa là l i ích sẽ b t đ u suy gi m và cuối cùng có thể tr thành tiêu cực. S
d ng dữ liệu cấp độ ngân hàng hàng n m của tất c các ngân hàng thương m i
Philippines, Sufian và Chong (2008) tìm thấy một mối quan hệ tích cực giữa t ng
thu nh p ngoài lãi suất chia cho t ng tài s n và biến đ i diện cho đa d ng hóa thu
nh p của ngân hàng. Uzhegova (2010) s d ng một ch số hộ thu nh p t l i, tiền
hoa hồng, lệ phí, thu nh p kinh doanh, thu nh p ngoài lãi suất và thu nh p ho t
động khác cung cấp các bằng chứng thực nghiệm cho ý tư ng rằng các ngân hàng
tham gia vào các ho t động đa d ng hóa đ t đư c một số l i ch nhất định Trong

khi Kotrozo và Choi (2006), s d ng một ch số tương tự cho thấy các ngân hàng đa
d ng hóa ho t động có xu hướng gi m hiệu suất so với các ngân hàng t p trung
nhiều hơn vào các ho t động kinh doanh truyền thống của họ.
ộng cơ ch nh của việc đa d ng hoá là để gi m thiểu rủi ro t n thất Nói
chung, các ngân hàng xem xét chi phí và l i ích của các lựa chọn thay thế khác
nhau khi đưa ra quyết định đ u tư Ph n lớn các phân t ch đ đư c thực hiện và ch
ra rằng việc phân b danh m c đ u tư tài s n là quyết định quan trọng nhất của các


×