Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 12 CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 65 trang )

Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC LỚP 12
PHÂN HÓA CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
(Áp dụng từ năm học 2008-2009)
1. Chọn phát biểu đúng (chương 1/bài 3/riêng/mức 2)
A. Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri hoặc muối kali của axit béo, có thêm một
số chất phụ gia.
B. Xà phòng thường dùng là muối natri của axit béo.
C. Xà phòng thường dùng là muối kali của axit cacboxylic, có thêm một số chất phụ gia.
D. Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri hoặc canxi của axit béo, có thêm một số
chất phụ gia.
Đáp án: A
2. Xà phòng và chất giặt rửa có điểm chung là (chương 1/bài 3/riêng/mức 2)
A. các muối được lấy từ phản ứng xà phòng hóa chất béo.
B. sản phẩm của công nghệ hóa dầu.
C. có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn.
D. có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật.
Đáp án: C
3. Trong thành phần của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp thường có một số este. Vai trò của
các este này là (chương 1/bài 3/riêng/mức 1)
A. tạo hương thơm, dễ chịu.
B. làm tăng khả năng giặt rửa.
C. tạo màu sắc hấp dẫn.
D. làm giảm giá thành.
Đáp án: A
4. Khi cho một ít mỡ lợn (sau khi rán, giả sử là tristearin) vào bát sứ đựng dung dịch NaOH, sau
đó đun nóng và khuấy đều hỗn hợp một thời gian. Những hiện tượng nào quan sát được sau
đây là đúng? (chương 1/bài 4/riêng/mức 1).
A. Miếng mỡ nổi, không thay đổi gì trong quá trình đun nóng và khuấy.
B. Miếng mỡ chìm xuống, sau đó tan dần.


C. Miếng mỡ nổi, sau đó tan dần.
D. Miếng mỡ chìm xuống, không tan.
Đáp án: C
5. Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây? (chương 1/bài 2/riêng/mức 1)
A. Không tan trong nước, nặng hơn nước, có trong thành phần chính của dầu mỡ động,
thực vật.
B. Là chất lỏng, không tan trong nước.
C. Là chất rắn, dễ tan trong nước.
D. Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động thực
vật.
Đáp án: D
6. Chất nào sau đây có thể tạo este bằng phản ứng trực tiếp với CH3COOH (chương 1/bài 4/
riêng/mức 1)
A. C2H2.
B. CH3Cl.
C. C6H5OH.
D. C6H5OCH3.
Đáp án: A
7. Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ, andehit axetic ta có thể dùng dãy chất nào
sau đây làm thuốc thử ? (chương 2 /bài 6/riêng/mức 2)
A. HNO3 và AgNO3/NH3
B. Cu(OH)2/OH–
Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh.


Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT.

C. Br2 và HNO3
D. AgNO3 / NH3
Đáp án: B

8. Nhận xét nào sau đây luôn đúng (chương 2/bài 7/riêng/mức 2)
A. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit chỉ khác nhau về cấu tạo của gốc glucozơ.
B. Cacbohidrat là những hợp chất khi bị thủy phân đều cho sản phẩm là monosaccarit.
C. Fructozơ có phản ứng tráng bạc chứng tỏ trong cấu tạo của fructozơ có chứa nhóm CHO.
D. Tinh bột và saccarozơ khi bị thủy phân hoàn toàn cho một loại monosaccarit.
Đáp án: A
9. Phát biểu nào sau đây không đúng (chương 2/bài 7/riêng/mức 2)
A. Dung dịch AgNO3 / NH3 oxi hóa glucozơ thành amoni gluconat và bạc kim loại.
B. Khi đun nóng glucozơ với Cu(OH)2/OH– tạo ra dung dịch có màu xanh lam.
C. Dẫn khí H2 qua glucozơ đun nóng có Ni làm xúc tác thu được sobitol.
D. dung dịch fructozơ không làm mất màu nước brom
Đáp án: B
10. Đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 21,6 gam bạc kim loại. Lượng
glucozơ tối thiểu cần dùng là (chương 2/bài 5/riêng/mức 3)
A. 9 gam
B. 18 gam
C. 36 gam
D. 27 gam
Đáp án: B
11. Lên men x gam glucozơ với hiệu suất 75% toàn bộ khí sinh ra dẫn qua dung dịch nước vôi
trong thu được 75 gam kết tủa. Giá trị của x là (chương 1/bài 5/riêng/mức3)
A. 119
B. 50,526
C. 90
D. 101,25
Đáp án: C
12. Hợp chất X là chất rắn kết tinh có vị ngọt, tan nhiều trong nước, khi bị thủy phân tạo ra 2
chất là đồng phân của nhau. Vậy X là (chương 2/bài 6/riêng/mức 2)
A. tinh bột
B. saccarozơ

C. mantozơ
D. xenlulozơ
Đáp án: B
13. Chất X: C6H14O6 được điều chế từ glucozơ. X vừa tác dụng với Na vừa tạo phức màu xanh
lam với Cu(OH)2. Vậy X là (chương 2/bài 6/riêng/mức 3)
A. axit gluconic
B. fructozơ
C. axit glutamic
D. sobitol
Đáp án: D
14.Thủy phân benzyl axetat, ancol thu được là (chương 1/bài 4/riêng/mức 1).
A. C6H5-OH.
B. CH3-OH.
C. C6H5-CH2OH.
D. CH3CH2-OH.
Đáp án: C
15. Chất nào sau đây không phải là chất lưỡng tính (chương 3/ bài 10/ riêng/mức 1)
A. NH4NO3.
B. H2N-CH2-COOH.
C. CH3COONH4.
Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh.


Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT.

D. NaHCO3.
Đáp án: A
16. A là hợp chất có công thức phân tử C5H11O2N. Đun A với dung dịch NaOH thu được một
hợp chất có công thức phân tử C2H4NO2Na và chất hữu cơ B, cho hơi B qua CuO nung nóng
thu được chất hữu cơ D có khả năng cho phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của A là

(chương 3/bài 10/riêng/mức 2)
A. CH3(CH2)4NO2.
B. NH2CH2COOCH2-CH2-CH3.
C. NH2CH2-COO-CH(CH3)2.
D. NH2-CH2-COOC2H5.
Đáp án: B
17. X là một -amino axit no chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 0,89 gam X
phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl tạo ra 1,255 gam muối. Vậy công thức cấu tạo của X có
thể là (chương 3/bài 10/riêng/mức 3)
A. NH2-CH2-COOH.
B. CH3-CH(NH2)-COOH.
C. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH.
D. C3H7-CH(NH2)-COOH.
Đáp án: B
18. X là -amino axit, dung dịch X gần như trung tính. X phản ứng vừa đủ với 100ml dung
dịch NaOH 0,2 M cho ra muối có khối lượng 2,22 gam. Công thức cấu tạo của X là (chương
3/bài 10/riêng/mức 3)
A. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH.
B. CH3-CH(NH2)-COOH.
C. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH.
D. NH2-CH2-CH(NH2)-COOH.
Đáp án:B
19. Cho phản ứng: X + Y  C6H5NH3Cl. X, Y có thể là (chương 3/bài 9/riêng/mức 1)
A. C6H5NH2, HCl.
B. C6H5NH2, Cl2.
C. (C6H5)2NH, HCl.
D. (C6H5)3N, HCl.
Đáp án: A
20. Glyxin có thể tác dụng tất cả các chất của nhóm nào sau đây? (điều kiện cần thiết có đủ)
(chương 3/bài 10/riêng/mức 2)

A. C6H5OH, HCl, KOH.
B. H-CHO, H2SO4, KOH, Na2CO3.
C. C2H5OH, HCl, NaOH, Ca(OH)2.
D. C6H5OH, HCl, K, Cu(OH)2.
Đáp án: C
21. Polime có cấu tạo mạng không gian là (chương 4/bài 13/riêng/mức 1)
A. Poliisopren, poli(vinyl clorua)
B. cao su buna-S, cao su buna-N
C. nhựa novolac, nhựa rezol
D. nhựa bakelit, cao su lưu hóa
Đáp án: D
22. Cho biến hóa sau: xenlulozơ → A → B → C → cao su buna. A, B, C lần lượt là (chương 4/
bài 13/riêng/mức 3)
A. C6H12O6(glucozơ), C2H5OH, CH2=CH−CH=CH2
B. C6H12O6(glucozơ), CH3COOH, HCOOH
C. CH3COOH,C2H5OH, CH3CHO
D. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH
Đáp án: A
Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh.


Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT.

23. Cho chuyển hóa sau: CO2  A B C2H5OH. A và B là (chương 4/ bài 13/riêng/mức 2)
A. glucozơ và saccarozơ
B. tinh bột và xenlulozơ
C. tinh bột và glucozơ
D. glucozơ và xenlulozơ
Đáp án: C
24. Nhóm các loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là (chương 4/ bài 13/ riêng/ mức 1)

A. tơ tằm, vải sợi, len
B. tơ xenlulozơ axetat, tơ visco.
C. len, tơ nilon-6, tơ xenlulozơ axetat
D. tơ tằm, vải sợi
Đáp án: B
25. Nhận xét nào sau đây đúng? (chương 4/bài 13/riêng/mức 2)
A. Các loại sợi vải, sợi len đều là tơ thiên nhiên
B. Tơ nilon-6 là tơ nhân tạo
C. Tơ xenlulozơ axetat là tơ hóa học
D. Tơ visco là tơ tổng hợp
Đáp án: C
26. Polietilen được trùng hợp từ etilen. Hỏi 280 gam polietilen đã được trùng hợp từ bao nhiêu
phân tử etilen? (chương 4/bài 13/riêng/mức 2)
A. 10. 6,02.1023
B. 5.6,02.1023
C. 15. 6,02.1023
D. Không xác định được
Đáp án: A
27. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy lần lượt cho đi qua bình (1) đựng
H2SO4 đặc và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình (1) tăng m gam,
bình (2) thu được 100 gam kết tủa.Vậy m có giá trị là (chương 2/bài 13/ riêng chuẩn/ mức 2)
A. 9 gam
B. 18 gam
C. 36 gam
D. 54 gam
Đáp án: B
28. Trong các kim loại Cu, Fe, Pb, Al, kim loại thường được dùng để làm vật liệu dẫn điện hay
dẫn nhiệt (chương 5/bài 17/riêng chuẩn/mức 2)
A. Fe, Pb
B. Cu, Fe

C. Cu, Al
D. Pb, Al
Đáp án: C
29. Ngâm một vật bằng sắt có khối lượng 12 gam trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian
lấy vật ra khỏi dung dịch, sấy khô, đem cân thấy vật nặng 12,4 gam. Lượng Cu bám trên vật
là (chương 5/bài 18/ riêng/mức 2)
A. 1,6 gam
B. 6,4 gam
C. 3,2 gam
D. 0,4 gam
Đáp án: C
30. Cho 2,72 gam hỗn hợp hai kim loại hóa trị II tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng
thu được 0,896 lít H2(đkc). Khối lượng muối thu được là (chương 5/bài 18/riêng/mức 2)
A. 6,18 gam
B. 5,62 gam
C. 5,46 gam
Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh.


Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT.

D. 6,56 gam
Đáp án: D
31. Khử hoàn toàn một sắt oxit bằng CO ở nhiệt độ cao, phản ứng xong thu được 0,56 gam Fe
và 336 ml CO2 (đkc). Công thức phân tử của sắt oxit là (chương 5/bài 18/riêng/mức 2)
A. Fe2O3
B. FeO
C. Fe3O4
D. Không xác định được
Đáp án: A

32. Trong các kim loại K, Na, Zn , Al, Mg. Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là
(chương 5/bài 18/riêng/mức 2)
A. chỉ có Al, Zn.
B. K, Zn, Al, Mg.
C. Al, Na, Zn, Mg.
D. K, Na, Zn, Al.
Đáp án: D
33. Trong các kim loại Cu, Ag, Zn, Sn; để bảo vệ tàu đi biển nên dùng kim loại (chương 5/bài
20/riêng/mức 2)
A. Ag
B. Sn
C. Cu
D. Zn
Đáp án: D
34. Chất có thể oxi hóa được ion Fe2+ thành ion Fe3+ là (chương 5/bài 20/ riêng/mức 2)
A. Cu2+
B. Pb2+
C. Ag+
D. Au
Đáp án: C
35. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng, một thời gian thu được
13,92 gam chất rắn X gồm Fe, Fe3O4, FeO và Fe2O3. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3
đặc nóng thu được 5,824 lít NO2 (đkc). Thể tích khí CO và giá trị m lần lượt là (chương 5/bài
24/riêng/mức 3)
A. 3,2 lít; 18,08 gam
B. 2,912 lít; 16 gam
C. 5,824 lít; 16 gam
D. 6,4 lít; 18,08 gam
Đáp án:B
36. Khử hoàn toàn 3,2 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 với cacbon trong điều kiện không có

không khí, sau phản ứng khi phản ứng xảy ra xong thu được 0,672 lít (đkc) hỗn hợp gồm CO
và CO2 có tỉ khối so với H2 là 19,33. Thành phần % theo khối lượng của CuO và Fe2O3 trong
hỗn hợp đầu là (chương 5/bài 24/riêng/mức 3)
A. 40% và 60%
B. 65% và 35%
C. 50% và 50%
D. 66,66% và 33,34%
Đáp án: C
37. Để làm sạch Ag có lẫn Al, Fe người ta dùng dung dịch (chương 5/bài 21/riêng/mức 2)
A. AgNO3 dư
B. Zn(NO3)2 dư
C. FeSO4 dư
D. Al2(SO4)3 dư
Đáp án: A
Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh.


Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT.

38. Một tấm kim loại bằng Au bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Để rửa lớp Fe trên bề mặt ta có thể
dùng dung dịch (chương 5/bài 21/riêng/mức 2)
A. CuSO4 dư
B. FeCl3 dư
C. FeSO4 dư
D. ZnSO4 dư
Đáp án: B
39. Dung dịch X gồm 0,2 mol NaCl và 0,15 mol CuSO4. Điện phân dung dịch X với điện cực
trơ, màng ngăn đến khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 điện cực thì dừng lại. Nhỏ ít quì tím
vào dung dịch sau điện phân thì thấy dung dịch (chương 5/bài 21/riêng/mức 3)
A. có màu xanh

B. có màu tím
C. có màu đỏ
D. không đổi màu
Đáp án: C
40. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung
dịch chỉ chứa một chất tan. Chất tan đó là (chương 5/bài 18/riêng/mức 2)
A. Fe(NO3)3
B. Fe(NO3)2
C. Cu(NO3)2
D. HNO3
Đáp án:B
41. Cho các chất: Fe, Al, Cu, Mg, Ni, Zn, Ba. Chất tác dụng với dung dịch NaOH tạo khí H2
là (chương 5/bài 18/riêng/mức 2)
A. Al, Zn, Mg
B. Fe, Zn, Cu.
C. Al, Zn, Ba.
D. Fe, Mg, Zn.
Đáp án: C
42. Cho một thanh Cu tiếp xúc với một thanh Zn trong dung dịch HCl sẽ quan sát được hiện
tượng: (chương 5/bài 19/riêng/mức 2)
A. thanh Zn tan, bọt khí H2 thoát ra từ thanh Cu
B. thanh Cu tan, bọt khí H2 thoát ra từ thanh Zn
C. thanh Zn tan, bọt khí thoát ra từ thanh Zn
D. cả 2 thanh tan, bọt khí thoát ra từ cả 2 thanh
Đáp án: A
43. Điện phân 200 ml dung dịch NaCl 2M (d=1,1g/ml) với điện cực trơ có màng ngăn. Khi
catot thoát ra 2,24 lít khí (đkc) thì ngừng điện phân. Nồng độ phần trăm dung dịch NaOH sau
điện phân là (giả sử khối lượng dung dịch thay đổi không đáng kể). (chương 5/bài 21/
riêng/mức 3)
A. 3,76%

B. 4,84%
C. 7,60%
D. 8,00%
Đáp án: A
44. Một loại vàng tây là hợp kim của Cu, Ag, Au. Cho 6,05 gam hợp kim này tác dụng với
dung dịch HNO3 đặc nóng dư được 1,792lít khí (đkc) và còn lại 1,97 gam một chất rắn B.
Thành phần % theo khối lượng của Au, Cu, Ag lần lượt là (chương 5/bài 19/riêng/mức 3)
A. 32,56%, 31,74%, 35,70%
B. 31,74%, 32,56%, 35,70%
C. 31,74%, 35,70%, 32,56%
D. 32,56%, 35,70%, 31,74%
Đáp án: A
Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh.


Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC LỚP 12
(Áp dụng từ năm học 2008-2009)
45. Công thức của este no, đơn chức mạch hở là (chương 1/ bài 1/ chung/ mức 1)
A. CnH2nO
B. CnH2nO2
C. CnH2n+2O2
D. CnH2n-2O2
Đáp án: B
46. Chất có công thức nào sau đây là este? (chương 1/ bài 1/ chung/ mức 1)
A. C2H5OH
B. CH3COOC2H5
C. CH3COOH
D. CH3CHO

Đáp án: B
47. Hợp chất X có công thức CH3OOCCH2CH3. Tên của X là (chương 1/ bài 1/ chung/ mức 1)
A. metyl propionat
B. etyl axetat
C. metyl axetat
D. propyl axetat
Đáp án: A
48. Hợp chất X có công thức phân tử C4H8O2, được tạo nên từ ancol etylic. Tên của X là (chương
1/ bài 1/ chung/ mức 2)
A. etyl fomat
B. etyl propionat
C. etyl axetat
D. etyl butirat
Đáp án: C
49. Số đồng phân este có công thức phân tử C4H8O2 là (chương 1/ bài 1/ chung/ mức 2)
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Đáp án: D
50. Số hợp chất có công thức phân tử C2H4O2 tác dụng được với dung dịch NaOH là (chương 1/
bài 1/ chung/ mức 2)
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Đáp án: C
51. Số đồng phân este có công thức phân tử C4H8O2, tham gia phản ứng tráng bạc là (chương 1/
bài 1/ chung/ mức 2)
A. 2

B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án: A
52. Số phản ứng xảy ra khi cho các đồng phân đơn chức của C2H4O2 phản ứng với Na, NaOH,
Na2CO3 là (chương 1/ bài 1/ chung/ mức 2)
A. 5
B. 3
Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh.


Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT.

C. 2
D. 4
Đáp án: D
53. Chọn phát biểu sai: (chương 1/ bài 1/ chung/ mức 1)
A. Các este thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường
B. Các este tan vô hạn trong nước
C. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn nhiệt độ sôi của axit hoặc ancol có cùng phân tử khối
D. Các este thường có mùi thơm đặc trưng
Đáp án: B
54. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là (chương 1/ bài 1/ chung/ mức 1)
A. CH3CH2CH2OH
B. CH3COOCH3
C. CH3CH2COOH
D. HCOOCH2CH3
Đáp án: C
55. Chất A không phản ứng với Na, phản ứng với NaOH khi đun nóng. A là (chương 1/ bài 1/
chung/ mức 1)

A. axit
B. este
C. ancol
D. anđehit
Đáp án: B
56. Ứng dụng nào sau đây không phải là của este? (chương 1/ bài 1/ chung/ mức 1)
A. Chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm.
B. Làm dung môi.
C. Lên men điều chế ancol etylic.
D. Điều chế polime.
Đáp án: C
57. Hóa chất dùng để phân biệt C2H5OH, CH3CHO và C3H5(OH)3 là (chương 1/ bài 1/ chung/
mức 2)
A. dung dịch AgNO3/NH3
B. Cu(OH)2/OH−
C. NaOH
D. Na2CO3
Đáp án: B
58. Dầu chuối là este isoamyl axetat được điều chế từ (chương 1/ bài 1/ chung/ mức 1)
A. CH3COOH và (CH3)2CHCH2CH2OH
B. CH3COOH và C2H5OH
C. C2H5COOH và C2H5OH
D. CH3COOH và (CH3)2CHCH2OH
Đáp án: A
59. Este (X) được tạo thành từ axit axetic và ancol etylic có công thức phân tử là (chương 1/ bài
1/ chung/ mức 1)
A. C4H8O2
B. C2H4O2
C. C2H6O
D. C4H10O2

Đáp án: A
60. Thủy phân este trong môi trường kiềm, đun nóng gọi là (chương 1/ bài 1/ chung/ mức 1)
A. phản ứng hidro hóa
B. phản ứng este hóa.
C. phản ứng hidrat hóa.
D. phản ứng xà phòng hóa.
Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh.


Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT.

Đáp án: D
61. Chất không thể điều chế trực tiếp axit axetic là (chương 1/ bài 1/ chung/ mức 1)
A. CH3CHO
B. CH3CH2Cl
C. CH3CH2OH
D. CH3COOC2H5
Đáp án: B
62. Chất không tham gia phản ứng tráng bạc là (chương 1/ bài 4/ chung/ mức 1)
A. CH3CHO
B. HCOOH
C. CH3CH2OH
D. HCOOC2H5
Đáp án: C
63. Chất hữu cơ (X) mạch hở có công thức phân tử C3H6O2. (X) có thể là (chương 1/ bài 1/
chung/ mức 2)
A. ancol 2 chức, không no
B. axit hay este no, đơn chức, mạch hở
C. axit hay este không no, đơn chức, mạch hở
D. andehit 2 chức no

Đáp án: B
64. Cho các chất sau: CH3COOH, C2H5OH, NaOH, Na. Số cặp chất phản ứng được với nhau
trong điều kiện thích hợp là (chương 1/ bài 1/ chung/ mức 2)
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Đáp án: B
65. Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no, đơn chức, mạch hở (E) cần đúng 0,35 mol O2, sau
phản ứng thu được 0,3 mol CO2. Công thức phân tử của (E) là (chương 1/ bài 1/ chung/ mức 3)
(cho C=12; H=1; O= 16)
A. C2H4O2
B. C3H6O
C. C4H8O2
D. C3H6O2
Đáp án: D
66. Đun sôi hỗn hợp gồm 12g axit axetic và 11,5g ancol etylic với H2SO4 đặc làm xúc tác, sau
phản ứng thu được 10,56g este. Hiệu suất phản ứng este hóa là (chương 1/ bài 1/ chung/ mức
3) (cho C=12, O=16; H=1)
A. 62,5%
B. 40%
C. 60%
D. 50%
Đáp án: C
67. Hỗn hợp (A) gồm 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3. Thể tích dung dịch NaOH 2M cần để
xà phòng hóa 14,8 gam hỗn hợp (A) là (chương 1/ bài 1/ chung/ mức 3) (cho C=12, O=16;
H=1)
A. 200 ml
B. 150 ml
C. 50 ml

D. 100 ml
Đáp án: D

Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh.


Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT.

68. Thủy phân 8,8 gam este (X) có công thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu
được 4,6 g ancol (Y) và m gam muối. Giá trị của m là (chương 1/ bài 1/ chung/ mức 3) (cho
C=12; O=16; H=1; Na=23)
A. 4,1g
B. 8,2g
C. 4,2g
D. 3,4g
Đáp án: B
69. Một este no, đơn chức có chứa 54,55% C về khối lượng. Công thức phân tử của este là
(chương 1/ bài 1/ chung/ mức 3) (cho C=12; O=16; H=1)
A. C4H8O2
B. C3H6O2
C. C4H6O2
D. C3H4O2
Đáp án: A
70. Xà phòng hóa 13,2g etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng hoàn
toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (chương 1/ bài 1/ chung/ mức
3) (cho C=12; O=16; H=1; Na = 23)
A. 14,3g
B. 12,3g
C. 19,2g
D. 16,4g

Đáp án: A
71. Đun 2,2g este có công thức phân tử C4H8O2 với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu được
2,05g muối. Công thức cấu tạo của este là (chương 1/ bài 1/ chung/ mức 3) (cho C=12; O=16;
H=1)
A. HCOOCH2CH2CH3
B. HCOOCH(CH3)2
C. CH3COOC2H5
D. C2H5COOCH3
Đáp án: C
72. Cho 6 gam axit axetic phản ứng với 6 gam etanol có axit sunfuric đậm đặc làm xúc tác, hiệu
suất phản ứng đạt 50%. Sau phản ứng, số gam este thu được là (chương 1/ bài 1/ chung/ mức
3) (cho C=12; O=16; H=1)
A. 3,0
B. 6,0
C. 8,8
D. 4,4
Đáp án: D
73. Một este đơn chức có tỉ khối so với hidro là 44. Công thức phân tử của este là (chương 1/ bài
1/ chung/ mức 3) (cho C=12; O=16; H=1)
A. C4H6O2
B. C4H8O2
C. C3H6O2
D. C3H4O3
Đáp án: B
74. Đốt cháy hoàn toàn 1,1 gam một este đơn chức (X) thu được 1,12 lit khí CO 2 (đktc) và 0,9
gam H2O. Công thức phân tử của X là (chương 1/ bài 1/ chung/ mức 3) (cho C=12; O=16;
H=1)
A. C4H8O2
B. C4H6O2
C. C3H6O2

D. C3H4O3
Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh.


Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT.

Đáp án: A
75. Một este đơn chức (X) chứa 48,65% C; 8,11% H và 43,24% O. Công thức phân tử của (X) là
(chương 1/ bài 1/ chung/ mức 3) (cho C=12; O=16; H=1)
A. C4H8O2
B. C4H6O2
C. C3H6O2
D. C5H10O2
Đáp án: C
76. Hai este (X) và (Y) là đồng phân của nhau. Tỉ khối hơi của (X) so với hidro là 44. Công thức
cấu tạo của (X) và (Y) là (chương 1/ bài 1/ chung/ mức 3) (cho C=12; O=16; H=1)
A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3
B. HCOOC3H7 và C3H7COOH
C. HCOOC3H7 và CH3COOC2H5
D. C3H7COOH và CH3COOC2H5
Đáp án: C
77. Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no, đơn chức (E) mạch hở thì thu được thể tích khí CO 2
luôn luôn bằng thể tích khí oxi đã phản ứng (các thể tích khí đo cùng nhiệt độ, áp suất). Tên
của (E) là (chương 1/ bài 1/ chung/ mức 3)
A. metyl axetat
B. metyl fomat
C. etyl fomat
D. etyl axetat
Đáp án: B
78. Cho 7,4 gam este X no, đơn chức phản ứng với dung dịch AgNO3 / NH3 dư thu được 21,6g

kết tủa, công thức cấu tạo của X là (cho C=12; H=1; O=16; Ag=108) (chương 1/ bài 4/ chung/
mức 3)
A. HCOOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. HCOOCH2CH2CH3.
D. HCOOCH(CH3)CH3.
Đáp án: A
79. Este của etylen glicol với axit đơn chức, không no, có 1 liên kết đôi trong gốc hidrocacbon,
mạch hở chứa 60,60 % cacbon về khối lượng. Axit đó là (cho C=12; H=1; O=16) (chương 1/
bài 4/ chung/ mức 3)
A. C17H33COOH.
B. C2H3COOH.
C. C3H5COOH.
D. C15H29COOH.
Đáp án: C
80. Công thức nào dưới đây có thể là công thức phân tử của hai axit cacboxylic và bốn este?
(chương 1/ bài 4/ chung/ mức 2)
A. C2H4O2.
B. C4H8O2.
C. C3H6O2.
D. C5H10O2.
Đáp án: B
81. Cho este X C4H6O2 phản ứng với dung dịch NaOH theo sơ đồ: X + NaOH → muối Y +
andehit Z. Cho biết khối lượng phân tử của Y nhỏ hơn 70. Công thức cấu tạo đúng của X là
(cho C=12; H=1; O=16) (chương 1/ bài 4/ chung/ mức 3)
A. HCOO-CH=CH-CH3
B. CH2=CH-COO-CH3
C. CH3-COO-CH=CH2
D. HCOO-CH2-CH=CH2
Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh.



Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT.

Đáp án: A
82. Chọn phát biểu sai (chương 1/ bài 3/ chung/ mức 1)
A. Chất ưa nước là những chất tan tốt trong nước.
B. Chất tẩy màu làm sạch các vết màu bẩn nhờ những phản ứng hóa học.
C. Chất kị nước là những chất hầu như không tan trong nước.
D. Chất kị nước thì không ưa dầu mỡ.
Đáp án: D
83. Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của
X là (chương 1/ bài 4/ chung/ mức 1)
A. CH3COOCH3.
B. C2H5COOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. C2H3COOC2H5
Đáp án: C
84. Cho 3,7gam este no, đơn chức mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH thu được muối và
2,3 gam ancol etylic. Công thức cấu tạo của este là (cho C=12, H=1, O=16)(chương 1/ bài 4/
chung/ mức 2)
A. HCOOC2H5.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. C2H5COOC2H5.
Đáp án: A
85. Cho 4,4g chất X: C4H8O2 tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được m1 gam
ancol và m2 gam muối. Biết số nguyên tử cacbon trong phân tử ancol và phân tử muối bằng
nhau. Giá trị đúng của m1 và m2 lần lượt là (cho C=12; H=1; O=16;Na=23)(chương 1/ bài 4/
chung/ mức 3)

A. 4,1 gam và 2,3 gam
B. 4,6 gam và 8,2 gam
C. 2,3 gam và 4,1 gam
D. 4,6 gam và 4,1 gam
Đáp án: C
86. Xà phòng hóa a gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng lượng dung dịch
NaOH vừa đủ, cần 300 ml dung dịch NaOH nồng độ 0,1M. Giá trị của a là (cho C=12, H=1,
O=16)(chương 1/ bài 4/ chung/ mức 3)
A. 18,5 gam
B. 14,8 gam.
C. 2,22 gam.
D. 29,6 gam.
Đáp án: C
87. Chất béo là (chương 1/ bài 2/ chung/ mức 1)
A. este của glixerol và các axit no.
B. đieste của glixerol và các axit béo.
C. triglixerit.
D. trieste của glixerol và các axit mạch thẳng.
Đáp án: C
88. Trong cơ thể, chất béo bị oxi hóa thành những chất nào sau đây ? (chương 1/ bài 2/ chung/
mức 1)
A. NH3, CO2.
B. NH3, CO2, H2O.
C. H2O, CO2.
D. NH3, H2O.
Đáp án: C
Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh.


Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT.


89. Đặc điểm của phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng (chương 1/ bài
2/ chung/ mức 1)
A. không thuận nghịch.
B. thuận nghịch.
C. cho, nhận electron.
D. xà phòng hóa.
Đáp án: B
90. Chất nào sau đây không phải là este ? (chương 1/ bài 4/ chung/ mức 2)
A. HCOOCH3.
B. CH3COOC2H5.
C. HCOOCH=CH2
D. C2H5OC2H5.
Đáp án: D
91. Số hợp chất hữu cơ đơn chức có cùng công thức phân tử C3H6O2 và đều tác dụng được với
dung dịch NaOH là (chương 1/ bài 4/ chung/ mức 2)
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Đáp án: D
92. Chất X có công thức phân tử là C2H4O2, tác dụng với Na và với dung dịch AgNO3 trong NH3,
đun nóng. Công thức cấu tạo của X là (chương 1/ bài 4/ chung/ mức 2)
A. HCOOCH3.
B. CH3-COOH.
C. HO-CH2-CH2-OH.
D. HO-CH2-CHO.
Đáp án: D
93. Để trung hòa 4 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 thì khối lượng KOH cần dùng là (Cho
C=12, H=1, O=16,K=39) (chương 1/ bài 2/ chung/ mức 3)

A. 28,0 mg.
B. 2,8 mg.
C. 14,0 mg.
D. 7,0 mg.
Đáp án: A
94. Este mạch hở tạo bởi ancol no đơn chức và axit không no đơn chức (có 1 liên kết đôi C=C)
có công thức chung là (chương 1/ bài 4/ chung/ mức 1)
A. CnH2n+2O2.
B. CnH2n-2O2.
C. CnH2nO2
D. CnHnO2.
Đáp án: B
95. Thủy phân este X trong môi trường kiềm thu được ancol etylic. Biết khối lượng mol phân tử
của ancol bằng 62,16 % khối lượng mol phân tử của este. X có công thức cấu tạo là ( Cho
C=12; H=1; O=16) ( chương 1/ bài 4/ chung/ mức 3)
A. HCOOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. CH3COOC2H5.
D. CH3COOCH3.
Đáp án: B
96. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn
vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 12,4 gam. Khối lượng kết tủa
tạo ra là (Cho Ca=40; O=16; H=1; C=12) ( chương 1/ bài 4/ chung/ mức 3)
A. 28,18 gam.
Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh.


Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT.

B. 10 gam.

C. 20 gam.
D. 12,4 gam.
Đáp án: C
97. Đốt cháy 6 gam este X thu được 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam H2O. X có công thức phân
tử là ( Cho C=12; H=1; O=16) ( chương 1/ bài 4/ chung/ mức 2)
A. C5H10O2.
B. C3H6O2.
C. C2H4O2.
D. C4H8O2.
Đáp án: C
98. Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình nào sau đây
? (chương 1/ bài 2/ chung/ mức 1)
A. Cô cạn ở nhiệt độ cao.
B. Hiđro hóa (có xúc tác Ni, t0).
C. Oxi hóa chất béo lỏng.
D. Xà phòng hóa.
Đáp án: B
99. Este A có công thức phân tử C5H10O2. Xà phòng hóa A thu được một ancol không bị oxi hóa
bởi CuO. Tên của A là (chương 1/ bài 4/ chung/ mức 2)
A. isopropyl axetat.
B. isobutyl fomat.
C. tertbutyl fomat.
D. propyl axetat.
Đáp án: C
100. Về mặt cấu tạo (chương 1/ bài 2/ riêng / mức 1)
A. lipit là các glixerit.
B. phần lớn lipit là các este đơn giản.
C. phần lớn lipit là các este phức tạp, bao gồm chất béo (còn gọi là triglixerit), sáp, steroit,
photpholipit,…
D. phần lớn lipit là các este phức tạp, bao gồm chất béo (còn gọi là triglixerit), sáp, steroit,

amit, photpholipit,…
Đáp án: C
101. Dầu mỡ để lâu bị ôi, thiu là do (chương 1/ bài 2/ chung/ mức 1)
A. chất béo bị vữa ra.
B. bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí.
C. chất béo bị thủy phân với nước trong không khí.
D. chất béo bị xà phòng hóa.
Đáp án: B
102. Đun glixerol với hỗn hợp axit panmitic, axit stearic (có axit H2SO4 làm xúc tác). Số trieste tối
đa thu được là (chương 1/ bài 4/ chung/ mức 3)
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Đáp án: A
103. Khi xà phòng hóa hoàn toàn 2,52 gam chất béo cần vừa đủ 90 ml dung dịch KOH 0,1M, chỉ
số xà phòng hóa của chất béo là (cho K= 39, C=12, O=16, H=1) (chương 1/ bài 2/ chung/ mức
3)
A. 180.
B. 175.
C. 300.
D. 200.
Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh.


Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT.

Đáp án: D
104. Để xà phòng hóa hoàn toàn 100 gam chất béo có chỉ số axit là 7 người ta phải dùng 0,32 mol
KOH, khối lượng glixerol thu được là (cho K= 39, C=12, O=16, H=1)(chương 1/ bài 2/ chung/

mức 3)
A. 9,43 gam.
B. 35,9 gam.
C. 16,7 gam.
D. 94,3 gam.
Đáp án: A
105. Đun nóng 20 g một loại chất béo trung tính với dung dịch chứa 0,25 mol NaOH. Khi phản
ứng xà phòng hóa đã xong phải dùng hết 0,18 mol HCl để trung hòa NaOH dư. Khối lượng
NaOH phản ứng khi xà phòng hóa 1 tấn chất béo trên là ( cho Na =23,C=12,O=16,H=1)
(chương 1/ bài 2/ chung/ mức 3)
A. 140 g.
B. 140 kg.
C. 1400g.
D. 14 kg.
Đáp án: B
106. Xà phòng hóa hoàn toàn 89 gam chất béo X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2 gam
glixerol. Khối lượng xà phòng thu được là (chương 1/ bài 3/ chung/ mức 3)
A. 9,18 gam.
B. 45,9 gam.
C. 4,59 gam.
D. 91,8 gam.
Đáp án: D
107. Các đồng phân đơn chức của C3H6O2 là (chương 1/ bài 4/ chung/ mức 2)
A. axit propionic, etyl fomat và metyl axetat.
B. metyl fomat và metyl axetat.
C. axit propionic, etyl axetat và metyl propionat.
D. axit propionic, metyl axetat.
Đáp án: A
108. Trong metyl acrylat phần trăm khối lượng cacbon là (cho C=12; H=1; O=16) (chương 1/ bài
4/ chung/ mức 2)

A. 45,9%
B. 55,8 %
C. 38,7%
D. 41,9%
Đáp án: B
109. Thủy phân etyl acrylat trong dung dịch NaOH đun nóng thu được(chương 1/ bài 4/chung/
mức 2)
A. CH3COCH3 và CH3COONa.
B. CH3CHO và CH3COONa.
C. C2H5OH và C2H3COONa.
D. CH3OH và CH2=C(CH3)COONa.
Đáp án: C
110. Với công thức phân tử C3H6O2 có bao nhiêu este là đồng phân của nhau ? (chương 1/ bài 4/
chung/ mức 2).
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Đáp án: D
Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh.


Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT.

111. Cho 3 chất là X: CH3CH2CH2COOH; Y: CH3(CH2)3CH2OH; Z: CH3COOC2H5. Thứ tự
tăng dần nhiệt độ sôi là ? (chương 1/ bài 4/ riêng / mức 2).
A. Z < Y < X.
B. X < Y < Z.
C. Y< Z < X.
D. Z< X

Đáp án: A
112. Phát biểu nào sau đây không đúng ? (chương 1/ bài 2/ chung / mức 1)
A. Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng.
B. Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng
và được gọi là dầu.
C. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
D. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số nguyển tử cacbon
chẵn, từ 12 C đến 24 C, không phân nhánh.
Đáp án: C
113. Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm (chương 1/ bài 3/ chung / mức 1)
A. có khả năng giặt rửa tốt cả trong nước cứng.
B. không hại da khi giặt bằng tay.
C. có khả năng hòa tan tốt trong nước.
D. không gây ô nhiễm môi trường.
Đáp án: A
114. Phenyl axetat có tổng số nguyên tử cacbon là (chương 1/ bài 4/ chung / mức 1).
A. 9.
B. 7.
C. 8.
D. 10.
Đáp án: C
115. Đốt cháy hoàn toàn 1,6 gam este E đơn chức được 3,52 gam CO2 và 1,152 gam H2O. Công
thức phân tử của este là (chương 1/ bài 4/ chung / mức 3)
A. C5H10O2.
B. C5H8O2.
C. C4H6O2.
D. C3H6O2.
Đáp án: B
116. Tìm phát biểu đúng (chương 2/ bài mở đầu/ chung/ mức 1)
A. gluxit còn gọi là cacbohidrat thường có công thức chung là Cn(H2O)m

B. cacbohidrat là hợp chất hữu cơ đơn chức có chứa nhiều nhóm OH và nhóm cacbonyl.
C. hợp chất thuộc loại cacbohidrat đều tham gia phản ứng tráng gương.
D. hợp chất cacbohidrat hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam.
Đáp án: A
117. Chất nào sau đây thuộc loại disaccarit? (chương 2 / bài mở đầu / chung / mức 1)
A. xenlulozơ
B. glucozơ
C. tinh bột
D. mantozơ
Đáp án: D
118. Theo danh pháp IUPAC, hợp chất penta hidroxihexanal là tên gọi một dạng cấu tạo của
(chương 2 / bài 5 / chung / mức 2)
A. saccarozơ
B. glucozơ
C. fructozơ
D. mantozơ
Đáp án: B
Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh.


Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT.

119. Thủy phân chất nào sau đây chỉ thu được glucozơ (chương 2 / bài 6 / chung / mức 1)
A. saccarozơ
B. saccarit
C. tinh bột
D. fructozơ
Đáp án: C
120. Để phân biệt glucozơ và fructozơ người ta thường dùng phản ứng với (chương 2 / bài 5 /
chung / mức 2)

A. nước Br2.
B. H2 (Ni, to)
C. dung dịch AgNO3/ NH3
D. Cu(OH)2/NaOH
Đáp án: A
121. Glucozơ và fructozơ (chương 2 / bài 5 / chung / mức 1)
A. đều tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có màu xanh lam
B. đều có nhóm CHO ở cấu trúc dạng mạch hở.
C. là hai dạng thù hình của cùng một chất
D. tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở trong phân tử.
Đáp án: A
122. Tinh bột và xenlulozơ khác nhau (chương 2 / bài 6 / chung / mức 1)
A. ở độ tan trong nước.
B. về thành phần phân tử.
C. ở phản ứng thủy phân.
D. về cấu trúc phân tử.
Đáp án: D
123. Saccarozơ và glucozơ có điểm giống nhau là (chương 2 / bài 6 / chung / mức 1)
A. bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3
B. hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có màu xanh
C. lấy từ củ cải đường
D. có mặt trong huyết thanh
Đáp án: B
124. Tính chất riêng của glucozơ ở dạng mạch vòng là phản ứng với (chương 2 / bài 5/ Chung /
mức 1)
A. dung dịch AgNO3 / NH3
B. H2 /Ni, to
C. CH3OH / HCl
D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
Đáp án: C

125. Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dịch đường vào tĩnh mạch), đó là đường
(chương 2 / bài 5 / chung / mức 1)
A. saccarozơ
B. fructozơ
C. mantozơ
D. glucozơ
Đáp án: D
126. Để phân biệt O2 và O3 người ta có thể dùng dung dịch KI có (chương 2 / bài 5 / chung / mức
2)
A. hồ tinh bột
B. glucozơ
C. saccarozơ
D. mantozơ
Đáp án: A
127. Fructozơ không phản ứng được với (chương 2/ bài 5 / chung / mức 1)
Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh.


Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT.

A. Cu(OH)2 /NaOH,to.
B. nước brom
C. AgNO3 / NH3, to.
D. H2 / Ni, to.
Đáp án: B
128. Phản ứng để chứng minh cấu tạo của glucozơ có chứa nhiều nhóm OH là cho glucozơ tác
dụng với (chương 2 / bài 5 / chung / mức 2)
A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
B. Na giải phóng khí H2.
C. dung dịch AgNO3/NH3.

D. dung dịch brom.
Đáp án: A
129. Có 3 nhóm chất: nhóm (1) gồm saccarozơ, glucozơ; nhóm (2) gồm saccarozơ và mantozơ;
nhóm (3) gồm saccarozơ và fructozơ. Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các chất
trong mỗi nhóm trên? ( chương 2 / bài 5.6 / chung / mức 2)
A. Cu(OH)2
B. Na
C. Br2/H2O
D. AgNO3 / NH3
Đáp án: D
130. Dãy chất nào sau đây được xếp theo thứ tự tăng dần độ ngọt? (chương 2 / bài 5,6 / chung /
mức 1)
A. fructozơ, glucozơ, mantozơ.
B. mantozơ, fructozơ, glucozơ.
C. saccarozơ, fructozơ, glucozơ.
D. glucozơ, saccarozơ, fructozơ.
Đáp án: D
131. Dãy chất nào sau đây đều có phản ứng thủy phân trong môi trường axit? (chương 2 / bài 5,6 /
chung / mức 2)
A. tinh bột , xenlulozơ , saccarozơ , protein.
B. tinh bột , protein , saccarozơ , glucozơ.
C. tinh bột , fructozơ , mantozơ , glucozơ.
D. tinh bột , mantozơ , fructozơ , xenlulozơ.
Đáp án: A
132. Disaccarit có khả năng bị oxi hóa bởi Cu(OH)2 / NaOH, to là (chương 2 / bài 6 / chung / mức
2)
A. saccarozơ
B. tinh bột
C. mantozơ
D. xenlulozơ

Đáp án: C
133. Khi cho ozon tác dụng lên giấy có tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột thấy xuất hiện màu xanh.
Hiện tượng xảy ra là do ozon ( chương 2 / bài 6 / chung / mức 2)
A. oxi hóa tinh bột
B. khử KI tạo ra I2 tự do
C. khử tinh bột
D. oxi hóa KI tạo ra I2 tự do
Đáp án: D
134. Tinh bột được tạo từ cây xanh nhờ quá trình quang hợp (khí CO2 chiếm 0,03% thể tích không
khí). Để có 16,2 gam tinh bột thì thể tích không khí (đktc) cần cung cấp CO2 cho quá trình
quang hợp là (chương 2 / bài 6 / chung / mức 3)
A. 44800 lít
Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh.


Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT.

B. 48400 lít
C. 13440 lít
D. 14300 lít
Đáp án: A
135. Từ 1 tấn tinh bột chứa 10% tạp chất, điều chế được bao nhiêu kg ancol etylic, với hiệu xuất
của cả quá trình điều chế là 70% (chương 2 / bài / chung / mức 3)
A. 232,00 (kg)
B. 715,55 (kg)
C. 357,78 (kg)
D. 178,88 (kg)
Đáp án: C
136. Để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất 85% thì thể tích dung dịch HNO3
82,895% (d = 1,52 g / ml) cần dùng là (chương 2 / bài 6 / chung / mức 3)

A. 35,294 (lít)
B. 30,492 (lít)
C. 25,550 (lít)
D. 52,253 (lít)
Đáp án: A
137. Thủy phân 34,2kg saccarozơ với hiệu suất 95%, cho dung dịch thu được tác dụng với dung
dịch AgNO3 trong NH3 dư. Lượng Ag tạo thành sau khi phản ứng kết thúc là ( chương 2 / bài
5/ chung / mức 3)
A. 82,08 (kg)
B. 61,56 (kg)
C. 20,52 (kg)
D. 41,04 (kg)
Đáp án: D
138. Khi đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X, thu được hỗn hợp khí gồm CO2 và hơi nước có tỷ
lệ mol tương ứng là 1 : 1. Biết X có thể lên men thành ancol. Vậy X là chất nào trong số các
chất sau đây ( chương 2/ bài / chung / mức 2)
A. saccarozơ
B. glucozơ
C. axit axetic
D. tinh bột
Đáp án: B
139. Glucozơ và fructozơ (chương 2/ bài 5/ chung / mức 1)
A. đều tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
B. đều có nhóm chức –CH=O trong phân tử.
C. đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
D. là 2 dạng thù hình của nhau.
Đáp án: A
140. Cho các dung dịch sau: glucozơ, glixerol, etanol, axit axetic. Có thể dùng thuốc thử nào sau
đây để phân biệt được cả 4 dung dịch trên? (chương 2/ bài 5/ chung/ mức 2)
A. Dung dịch AgNO3 trong NH3.

B. Cu(OH)2/OH–.
C. Na kim loại.
D. Nước brom.
Đáp án: B
141. Phản ứng có thể chuyển glucozơ và fructozơ thành cùng một sản phẩm là phản ứng của 2
chất này với (chương 2/ bài 5/ chung/ mức 2)
A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
B. Na kim loại.
C. H2 (Ni, to).
D. Nước brom.
Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh.


Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT.

Đáp án: C
142. Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, giả sử
hiệu suất phản ứng đạt 80%. Khối lượng Ag thu được sau phản ứng là (cho C=12; H=1; O=16;
Ag=108) (chương 2/ bài 5/ chung/ mức 3)
A. 32,40 gam.
B. 12,96 gam.
C. 25,92 gam.
D. 40,50 gam.
Đáp án: C
143. Cho các chất: glixerol, glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất tác dụng với
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có màu xanh lam là (chương 2/ bài 6/ chung/ mức
2)
A. 5.
B. 2.
C. 4.

D. 3.
Đáp án: C
144. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng khí sinh ra
được hấp thu hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 75 gam kết tủa. Giá trị
của m là (cho C=12; H=1; O=16; Ca=40) (chương 2/ bài 6/ chung/ mức 3)
A. 75,0.
B. 49,2.
C. 121,5.
D. 60,8.
Đáp án: A
145. Dung dịch saccarozơ tinh khiết không cho phản ứng tráng gương nhưng khi đun nóng với
dung dịch H2SO4 lại có thể cho phản ứng tráng gương, đó là do saccarozơ (chương 2/ bài 6/
chung/ mức 2)
A. tráng gương được trong môi trường axit.
B. mở vòng tạo thành hợp chất có chứa nhóm –CH=O.
C. tráng gương được khi có mặt tạp chất.
D. bị thủy phân tạo thành glucozơ và fructozơ.
Đáp án: D
146. Glixerol và glucozơ đều tác dụng được với (chương 2/ bài 5/ chung/ mức 1)
A. dung dịch AgNO3 trong NH3.
B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
C. H2 (Ni, t0).
D. Nước brom.
Đáp án: B
147. Phản ứng chứng tỏ glucozơ có nhiều nhóm –OH trong phân tử là phản ứng (chương 2/ bài 5/
chung/ mức 1)
A. lên men glucozơ.
B. của glucozơ với H2 có xúc tác Ni, t0.
C. của glucozơ với nước brom.
D. của glucozơ với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

Đáp án: D
148. Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ đều có thể tham gia phản ứng (chương 2/ bài 6/ chung/ mức 1)
A. tráng bạc.
B. với Cu(OH)2.
C. màu với iot.
D. thủy phân.
Đáp án: D
Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh.


Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT.

149. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác là axit sunfuric
đặc, nóng. Để điều chế được 2,97 tấn xenlulozơ trinitrat với hiệu suất phản ứng đạt 90% thì
khối lượng xenlulozơ cần dùng là (cho C=12; H=1; O=16; N=14) (chương 2/ bài 6/ chung/
mức 3)
A. 1,80 tấn.
B. 1,26 tấn.
C. 1,62 tấn.
D. 1,46 tấn.
Đáp án: A
150. Saccarozơ thuộc loại (chương 2/ bài 6/ chung/ mức 1)
A. đisaccarit.
B. monosaccarit.
C. polisaccarit.
D. polime.
Đáp án: A
151. Xenlulozơ tan được trong (chương 2/ bài 6/ chung/ mức 1)
A. benzen.
B. nước Svayde.

C. etanol.
D. đietyl ete.
Đáp án: B
152. Phát biểu nào sau đây không đúng? (chương 2/ bài 6/ chung/ mức 1)
A. Dung dịch glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ cao tạo ra
phức đồng glucozơ [Cu(C6H11O6)2].
B. Dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng cho kết
tủa Cu2O.
C. Dung dịch AgNO3 trong NH3 oxi hóa glucozơ thành amoni gluconat và tạo ra bạc kim
loại.
D. Dẫn khí hiđro vào dung dịch glucozơ đun nóng có chất xúc tác là Ni thì thu được sobitol.
Đáp án: A
153. Từ glucozơ điều chế cao su buna theo sơ đồ sau: glucozơ  ancol etylic  buta-1,3-đien
 cao su buna. Hiệu suất của quá trình điều chế là 75%. Muốn thu được 32,4kg cao su thì
khối lượng glucozơ cần dùng là (cho C=12; H=1; O=16) (chương 2/ bài 5/ chung/ mức 3)
A. 130 kg
B. 108 kg.
C. 81 kg.
D. 144 kg.
Đáp án: D
154. Thủy phân 324 gam tinh bột thu được 270 gam glucozơ. Hiệu suất của quá trình thủy phân
tinh bột là (cho C=12; H=1; O=16) (chương 2/ bài 6/ chung/ mức 3)
A. 83,3%.
B. 75,0%.
C. 80,0%.
D. 73,0%.
Đáp án: B
155. Từ 2,5kg glucozơ chứa 20% tạp chất người ta điều chế được V lít ancol 400. Biết hiệu suất
của quá trình điều chế là 90%, khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8g/ml. Giá trị của
V là (cho C=12; H=1; O=16) (chương 2/ bài 6/ chung/ mức 3)

A. 1,278 lít.
B. 3,549 lít.
C. 2,875 lít.
D. 3,194 lít.
Đáp án: C
Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh.


Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT.

156. Phân tử saccarozơ được cấu tạo từ (chương 2/ bài 6/ chung/ mức 1)
A. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ.
B. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ.
C. hai gốc -glucozơ.
D. hai gốc -glucozơ.
Đáp án: A
157. Các đoạn mạch -glucozơ trong phân tử amilopectin liên kết với nhau để tạo nhánh bằng liên
kết (chương 2/ bài 5/ chung/ mức 1)
A. 1,4-glicozit.
B. 1,2-glicozit.
C. 1,6-glicozit.
D. peptit.
Đáp án: C
158. Công thức của xenlulozơ trinitrat là (chương 2/ bài 6/ chung/ mức 1)
A. [C6H7O2(NO2)3]n.
B. [C6H7O(ONO2)3]n.
C. [C6H7O2(ONO2)3]n.
D. [C6H7O(NO2)3]n.
Đáp án: C
159. Cho chuổi biến hóa: tinh bột  A  B  axit axetic. Chất A và B lần lượt là (chương 2/

bài 6/ chung/ mức 2)
A. glucozơ và ancol etylic.
B. glucozơ và anđehit axetic.
C. ancol etylic và anđehit axetic.
D. etilen và ancol etylic.
Đáp án: A
160. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng glucozơ thể hiện tính oxi hóa là (chương 2/ bài 5/
chung/ mức 2)
Ni ,t 0
 CH2OH-[CHOH]4-CH2OH
A. CH2OH-[CHOH]4-CHO + H2 
t0
 CH2OH-[CHOH]4-COONH4
B. CH2OH-[CHOH]4-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O 
+ 2NH4NO3 + 2Ag
t0
 CH2OH-[CHOH]4-COONa +
C. CH2OH-[CHOH]4-CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH 
Cu2O + 3H2O
D. CH2OH-[CHOH]4-CHO + Br2 + H2O 
 CH2OH-[CHOH]4-COOH + 2HBr
Đáp án: A
161. Để nhận biết 3 dung dịch: glucozơ, ancol etylic, saccarozơ đựng riêng biệt trong 3 lọ mất
nhãn, ta dùng thuốc thử là (chương 2/ bài 6/ chung/ mức 2)
A. dung dòch AgNO3/NH3
B. Na
C. Cu(OH) 2 /OH D. CH3OH/HCl
Đáp án: C
162. Phát biểu nào sau đây sai? (chương 2/ bài 6/ chung/ mức 2)
A. Có thể phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng với Cu(OH)2/OH–, đun nóng.

B. Tinh bột và xenlulozơ đều không tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
C. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng dung dịch AgNO3 trong NH3.
D. Tinh bột có phản ứng màu với iot do có cấu tạo mạch ở dạng xoắn, có lỗ rỗng.
Đáp án: C
163. Thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn 36 gam glucozơ bằng một lượng vừa đủ dung dịch
bạc nitrat trong amoniac. Khối lượng bạc nitrat đã tham gia phản ứng là (cho Ag=108; N=14;
O=16; C=12; H=1) (chương 2/ bài 5/ chung/ mức 3)
Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh.


Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT.

A. 34 gam.
B. 68 gam.
C. 17 gam.
D. 136 gam.
Đáp án: B
164. Thực hiện phản ứng thủy phân 51,30 gam saccarozơ với hiệu suất 80% trong môi trường axit.
Khối lượng glucozơ có trong dung dịch thu được sau phản ứng là (cho C=12; H=1; O=16)
(chương 2/ bài 6/ chung/ mức 3)
A. 33,75 gam.
B. 67,50 gam.
C. 43,20 gam.
D. 21,60 gam.
Đáp án: C
165. Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là (cho
C=12; H=1; O=16) (chương 2/ bài 5/ chung/ mức 3)
A. 92 gam.
B. 138 gam.
C. 276 gam.

D. 184 gam
Đáp án: D
166. Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung
dịch NH3 thu được 2,16 gam Ag kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch glucozơ đã dùng là (cho
Ag=108; C=12; H=1; O=16) (chương 2/ bài 5/ chung/ mức 3)
A. 0,20M.
B. 0,02M.
C. 0,10M.
D. 0,01M.
Đáp án: A
167. Cho dãy các hợp chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, glixerol, ancol etylic,
anđehit axetic. Số hợp chất tạp chức có khả năng hòa tan Cu(OH)2 là (chương 2/ bài 6/ chung/
mức 2)
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Đáp án: A
168. Phát biểu nào dưới đây là đúng? (chương 2/ bài 6/ chung/ mức 2)
A. Thủy phân tinh bột thu được glucozơ và fructozơ.
B. Thủy phân xenlulozơ thu được glucozơ.
C. Xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc.
D. Fructozơ không thể thực hiện phản ứng tráng bạc.
Đáp án: B
169. Một chất khi thủy phân trong môi trường axit đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là chất
nào trong số các chất sau? (chương 2/ bài 6/ chung/ mức 2)
A. Tinh bột.
B. Saccarozơ.
C. Protein.
D. Xenlulozơ.

Đáp án: C
170. Cho các hợp chất hữu cơ sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, glixerol. Số
chất không tham gia phản ứng tráng bạc là (chương 2/ bài 6/ chung/ mức 2)
A. 4.
B. 3.
Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh.


Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT.

C. 2.
D. 5.
Đáp án: A
127. Chất nào dưới đây có mặt trong sản phẩm thủy phân tinh bột? (chương 2/ bài 6/ chung/ mức
2)
A. Fructozơ.
B. Mantozơ
C. Saccarozơ
D. Xenlulozơ
Đáp án: B
128. Saccarozơ và mantozơ sẽ tạo sản phẩm giống nhau khi thực hiện phản ứng (chương 2/ bài 6/
chung/ mức 2)
A. thủy phân hoàn toàn 2 chất.
B. với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
C. đốt cháy hoàn toàn 2 chất.
D. với dung dịch AgNO3 trong NH3.
Đáp án:C
129. Trong các amin sau: (1) (CH3)2CHNH2, (2) H2NCH2CH2NH2, (3) CH3CH2NHCH3. Amin
bậc 1 là (chương 3/ bài 9/ chung/ mức 1)
A. (1), (3)

B. (1), (2)
C. (2), (3)
D. (2)
Đáp án: B
130. Điều nào sau đây sai? (chương 3/ bài 9/ chung/ mức 2)
A. Các amin đều có tính bazơ.
B. Anilin có tính bazơ rất yếu.
C. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.
D. Amin có tính bazơ do N có că ̣p electron tự do.
Đáp án: C
131. Một hợp chất có công thức phân tử C4H11N. Số đồng phân ứng với công thức này là
(chương 3/ bài 9/ chung/ mức 2)
A. 7
B. 6
C. 8
D. 5
Đáp án: C
132. C7H9N có số đồng phân chứa nhân thơm là (chương 3/ bài 9/ chung/ mức 2)
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Đáp án: A
133. Cho các chất: (1) amoniac, (2) metylamin, (3) anilin, (4) dimetylamin. Lực bazơ tăng dần
theo thứ tự nào sau đây? (chương 3/ bài 9/ chung/ mức 3)
A. (1) < (3) < (2) < (4)
B. (1) < (2) < (3) < (4)
C. (3) < (1) < (4) < (2)
D. (3) < (1) < (2) < (4)
Đáp án: D

134. Cho các chất: C6H5NH2, C6H5OH, CH3NH2, CH3COOH. Chất nào làm đổi màu quỳ tím
sang xanh? (chương 3/ bài 9/ chung/ mức 2)
A. CH3NH2
Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh.


Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT.

B. C6H5NH2, CH3NH2
C. C6H5OH, CH3NH2
D. C6H5OH, CH3COOH
Đáp án: A
135. Cho nước brom dư vào anilin thu được 16,5 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng là 100%. Khối
lượng anilin trong dung dịch là (chương 3/ bài 9/ chung/ mức 3)
A. 4,5 gam.
B. 4,65 gam.
C. 9,30 gam.
D. 4,56 gam.
Đáp án: B
136. Một amin A thuộc cùng dãy đồng đẳng với metylamin có chứa 68,97% khối lượng cacbon
trong phân tử. Công thức phân tử của A là (chương 3/ bài 9/ chung/ mức 3)
A. C2H7N.
B. C5H13N.
C. C3H9N.
D. C4H11N.
Đáp án: B
137. Trung hòa 50ml dung dịch metylamin cần 30 ml dung dịch HCl 0,1M. Giả sử thể tích không
thay đổi. Nồng độ mol/l của metylamin là (chương 3/ bài 9/ chung/ mức 3)
A. 0,05M.
B. 0,04M.

C. 0,06M.
D. 0,03M.
Đáp án: C
138. Có 4 dung dịch sau: dung dịch axit axetic, glixerol, hồ tinh bột, lòng trắng trứng. Dùng dung
dịch HNO3 đặc nhỏ vào các dung dịch trên, nhận ra được (chương 3/ bài 11/ chung/ mức 2)
A. glixerol.
B. hồ tinh bột.
C. lòng trắng trứng.
D. axit axetic.
Đáp án:C
139. Khi thủy phân tripeptit H2N–CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra các
aminoaxit là (chương 3/ bài 11/ chung/ mức 2)
A. H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH.
B. H2NCH2CH(CH3)COOH và H2NCH2COOH.
C. H2NCH(CH3)COOH và H2NCH(NH2)COOH.
D. CH3CH(NH2)CH2COOH và H2NCH2COOH
Đáp án: A
140. Khi viết đồng phân của C4H11N và C4H10O một học sinh nhận xét:
1. Số đồng phân của C4H10O nhiều hơn số đồng phân C4H11N.
2. C4H11N có 3 đồng phân amin bậc I.
3. C4H11N có 3 đồng phân amin bậc II.
4. C4H11N có 1 đồng phân amin bậc III.
5. C4H10O có 7 đồng phân ancol no và ete no.
Nhận xét đúng gồm: (chương 3/ bài 9/ chung/ mức 3)
A. 1, 2, 3, 4
B. 3, 4, 5
C. 2, 3, 4
D. 2, 3, 4, 5.
Đáp án:B
141. Cho các hợp chất sau: C6H5NH2 (1); C2H5 – NH2 (2); (C2H5)2NH (3); NaOH (4); NH3 (5).

Lực bazơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là (chương 3/ bài 9/ chung/ mức 3)
Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh.


×