Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

giáo án số học 6 tiết 4 đến tiết 7 chương trình vnen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.96 KB, 9 trang )

Tuần 3

Ngày soạn: 2/9
Ngày dạy: 9/9/2016
Tiết 4 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON

I. Chuẩn bị của GV và HS
1. GV: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu.
2. HS: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.
II. Tiến trình tổ chức các hoạt động
A, Hoạt động khởi động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Cho HS thực hiện hoạt động khởi Chủ tịch HĐTQ lên hướng dẫn
động SGK/18.
trò chơi “ Đố thuyền”
-Thảo luận nhóm làm bài.
a) Tập hợp A có 1 phần tử.
Tập hợp B có 2 phần tử.
Tập hợp C có 100 phần tử.
Tập hợp N có vô số phần tử.
b) Tập hợp D có 1 phần tử.
Tập hợp E có 2 phần tử
Tập hợp H có 11 phần tử
c) Không có số tự nhiên x để

Ghi chú

x+5=2.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh
-Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1- - Đọc nội dung mục 1-SGK/18.
SGK/18.
? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế -Tập rỗng là tập hợp không có
nào?viết kí hiệu?
phần tử nào. Kí hiệu ∅ .
-Không được, vì tập rỗng không
? Có thể viết ∅ = {0} được không? có phần tử nào còn tập hợp {0}
vì sao?
có 1 phần tử là số 0.
?Một tập hợp có thể có bao nhiêu -Có thể có 1 phần tử, có nhiều
phần tử, có vô số phần tử hoặc
phần tử?
- Quan sát, theo dõi, giúp đỡ học không có phần tử nào.
- Thảo luận nhóm đọc nội dung
sinh.
mục 2a)-SGK/19.
?Em có nhận xét gì về các phần tử
E={x,y}; F={x,y,c,d}
của tập hợp E và F?
-Mọi phần tử của tập hợp E đều
? Khi nào tập hợp A được gọi là tập thuộc tập hợp F.
hợp con của tập hợp B?
-Hoạt động cá nhân đọc nội dung

Ghi chú


Giáo viên hướng dẫn học sinh viết mục 2b)-SGK/19.
-Khi mọi phần tử của tập hợp A

kí hiệu ⊂ , ⊃ .
đều thuộc tập hợp B.
?Thế nào gọi là hai tập hợp bằng
- Nếu A ⊂ B và B ⊂ A thì A=B.
nhau?
-Thảo luận cặp đôi làm mục 2c)-Quan sát, giúp đỡ học sinh.
SGK/19
M ⊂ A, M ⊂ B, A ⊂ B, B ⊂ A

C. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh hoạt động cá -Hoạt động cá nhân làm bài tập
nhân nội dung bài tập 1,2,3,4
1,2,3,4-SGK/19,20.
GV đi kiểm tra hs làm bài và
hướng dẫn.
D&E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng
Giáo viên giao cho các hs về nhà thực hiện.

Ghi chú

III. Rút kinh nghiệm tiết dạy
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………

Tuần 4

Ngày soạn: 05/9

Ngày dạy: 12/9/2016


Tiết 5: LUYỆN TẬP
I. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập.
2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.
II. Tiến trình tổ chức các hoạt động
A, Hoạt động khởi động & Hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Chuẩn bị nội dung câu hỏi
-Chủ tịch HĐTQ lên tổ
của 2 ô chữ:
chức trò chơi “Ô chữ”.
Ô chữ số 1: Viết số tự nhiên
Luật chơi như sau: trên
có số chục là 245 và chữ số hàng bảng có 2 ô chữ được đánh số

đơn vị là 9.
thứ tự 1 và 2. Trong mỗi ô chữ
Ô chữ số 2: Viết các số sau có chứa nội dung câu hỏi liên
bằng số La Mã: 18; 23.
quan đến nội dung bài học trước.
Bạn sẽ lựa chọn 1 trong 2 ô chữ
để trả lời, nếu trả lời đúng bạn sẽ
nhận được 1 phần quà.
C. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Quan sát, theo dõi.
Hoạt động cá nhân làm các bài
- Chấm điểm 1 vài học sinh. tập 1, 2, 3, 4-SGK/21
Bài 1:
a) C={0;2;4;6;8}
b) L={11;13;15;17;19}
-Quan sát, theo dõi, giúp đỡ c) A={18;20;22}
học sinh.
d) B={25;27;29;31}
Bài 2:
a) A={18}, có 1 phần tử.
b) B={0}, có 1 phần tử.
c) C=N, có vô số phần tử.
- Cho học sinh thảo luận

nhóm rồi hoàn thành vào phiếu học d) D= , không có phần tử nào.
tập.

- Kiểm tra các nhóm thực e) E= , không có phần tử nào.

Bài 3:
hiện và nhận xét.
A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
-Quan sát, theo dõi, giúp đỡ học B={0;2;4;6;8;…}
N*={1;2;3;4;…}
sinh.
A ⊂ N, B ⊂ N, N* ⊂ N.
Bài 4:

Ghi chú

Ghi chú


A là tập hợp các học sinh của lớp
6D có 2 điểm 10 trở lên.
B là tập hợp các học sinh của lớp
6D có 3 điểm 10 trở lên.
C là tập hợp các học sinh của lớp
6D có 4 điểm 10 trở lên.
A ⊂ B, A ⊂ C, B ⊂ C.

D.Hoạt động vận dụng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh hoạt động cá -Hoạt động cá nhân đọc nội dung
nhân nội dung
trong SGK/21.

Ghi chú


E. Tìm tòi mở rộng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
- Giao nhiệm vụ về nhà:
- Nhận nhiệm vụ về nhà
Làm các bài tập 1, 2, 3-SGK/22,
23.
III. Rút kinh nghiệm tiết dạy
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..


Tuần 4


Ngày soạn: 05/9

Ngày dạy: 12,16/9/2016;

Tiết 6, 7 : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu.
2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
A, Hoạt động khởi động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV chuẩn bị trước các câu
hỏi trong mục 1 và 2 sau đó cho
học sinh lên bốc thăm trả lời câu
hỏi.
“+” và “x”
?Người ta dùng kí hiệu nào
để chỉ phép cộng và phép nhân?
2 và 3 gọi là số hạng, 5 gọi
?Nêu các thành phần của là tổng.
phép cộng: 3+2=5?
4 và 6 gọi là thừa sô, 24
?Nêu các thành phần của gọi là tích.
phép nhân: 4x6=24?
?Điền số hoặc chữ thích hợp
vào chỗ chấm:
+0
-Tích một số với số 0 thì

+ chính số đó
bằng…
+0
-Số nào nhân với 1 cũng
bằng….
-Nếu tích của hai thừa số mà bằng
0 thì có ít nhất một thừa số bằng….
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Nhắc lại về tổng và tích của
-Đọc nội dung mục 1a)2 số tự nhiên. Giới thiệu dấu “.” SGK/24.
thay cho dấu “x” để chỉ phép nhân.
-Lưu ý HS nếu trong 1 tích
mà các thừa số đều bằng chữ hoặc
chỉ có 1 thừa số là số thì ta có thể
không viết dấu “.” Giữa các thừa
số.
-Quan sát, theo dõi, giúp đỡ
học sinh.
-Thảo luận cặp đôi làm bài

Ghi chú

Ghi chú


-Giao nhiệm vụ cho các tập 1b)-SGK/24.
nhóm thảo luận: phát biểu và cho
-Thảo luận nhóm làm mục

ví dụ về tính chất giao hoán và tính
chất kết hợp của phép cộng và 2a)-SGK/24.
phép nhân các số tự nhiên.
-Các nhóm báo cáo kết quả.
-Yêu cầu HS đọc kĩ nội dung
mục 2b).
-Nhấn mạnh: nhờ tính chất
-Cử đại điện báo cáo kết
kết hợp ta có thể nói đến tổng và quả.
tích của ba, bốn, năm,…số tự
-Đọc nội dung mục 2b).
nhiên. Chẳng hạn:
a+b+c=(a+b)+c=a+(b+c)
a.b.c=(a.b).c=a.(b.c)
-Quan sát, giúp đỡ HS thực
hiện.
?Ta sẽ sử dụng tính chất nào
để làm bài tập này ?

-Thảo luận cặp đôi làm bài
tập 2c)
-Tính chất kết hợp của
phép cộng và phép nhân.


23+47+11+29
=(23+47)+(11+29)
=70+40
=110


?Phát biểu tính chất phân
phối của phép nhân đối với phép
cộng?
-GV lưu ý HS ta cũng có
tính chất phân phối đối với phép
trừ:
a.(b-c) = a.b - a.c



4.7.11.25
=(4.25).(7.11)
=100.77
=7700

-Đọc nội dung mục 3a)SGK/26.
-Phát biểu tính chất.


-Thảo luận cặp đôi làm bài
tập 3b)
87.36+87.64
= 87.(36+64)
= 87.100
= 8700
27.195-95.27
= 27.(195-95)
= 27.100
=270
C. Hoạt động luyện tập

Hoạt động của giáo viên
-Gọi 2 HS lên bảng làm
bài 2 SGK/27.

-GV nhận xét.
-Gọi 2HS lên bảng làm
bài, dưới lớp làm vào vở bài
tập.

Hoạt động của học sinh
Bài 2:
a) 18+15+22+45
= (18+22)+(15+45)
= 40+60
=100
b) 276+118+324
= (276+324)+118
=600+118
=718
c) 5.9.3.2
=(5.2).(9.3)
=10.27
=270
d) 25.5.4.27.2
=(25.4).(5.2).27
=100.10.27
=27000
-HS nhận xét.
Bài 3:
a) 996+45

= 996+(4+41)
=(996+4)+41
=100+41
=141
b)37+198
= 35+2+198
= 35+(2+198)
=35+100

Ghi chú


=135
-HS nhận xét.
-GV nhận xét.
Bài 4:
-Tích đó cũng tăng lên gấp 2
-Trong 1 tích nếu một lần, 3 lần, 5 lần, k lần tương ứng.
thừa số tăng lên gấp 2 lần, 3
lần, 5 lần, k lần thì tích đó thay
đổi như thế nào?
Bài 5:
HS thảo luận theo nhóm sau đó
-Yêu cầu HS thảo luận báo cáo kết quả.
theo nhóm và giải thích.
a) 5.(30+56)=30.5+56.5
b) 7.(19+4)<7.19+10.19
c) 6.18+6.21>(18+17).6
d)6.(14-7)<6.16-6.7
Bài 6:

a) 25.12
-Gọi 3 HS lên bảng thực
= 25.(10+2)
hiện
= 25.10+25.2
= 250+50
= 300
b) 34.11
= 34.(10+1)
= 34.10+34.1
= 340+34
= 374
c) 47.101
= 47.(100+1)
= 47.100+47.1
=4700+47
=4747
D&E. Hoạt động vận dụng& Tìm tòi mở rộng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-GV giới thiệu cách tính -Đọc nội dung mục 1) SGK/28
tổng của các số tự nhiên liên tiếp,
tổng của các số tự nhiên cách đều:
(số đầu+số cuối).số số
hạng:2
-Giao nhiệm vụ về nhà cho HS làm -Nhận nhiệm vụ về nhà.
các bài tập 7, 8/27 và bài 2/28.

Ghi chú


III. Rút kinh nghiệm tiết dạy
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..



×