Tuần 17
Ngày soạn 04/12/2016
Ngày dạy: 12/12/2016
Tiết 43,44 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
I. Chuẩn bị:
Phiếu họ tập phần A. Hoạt động khởi động và mục 4/ 110
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
- Yêu cầu nhóm trưởng điều hành
A. Hoạt động khởi động
hoạt động nhóm của nhóm mình, ghi
kết quả vào phiếu học tập
- Hs hoạt động nhóm
H
G
O A
D
- Thi làm nhanh giữ các nhóm
- Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm
-2
0
3
làm việc
1.+ Các điểm H, G, A , D biểu diễn
những số nào? Tìm khoảng cách giữa
các điểm H và G, G và A, A và D
+ Tìm khoảng cách giữa các điểm O và
H, O và A, O và G, O và D
2. Cho A = {0,-2, -3,7,2,3}
+ Biểu diễn các phần tử của A trên trục
số
+ Tìm các phần tử a A saocho khoảng
cách từ điểm a đến điểm 0 bằng 3
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ nội dung
1. Giá trị tuyệtđốicủa số nguyên a:
phần 1
- Giới thiệu khái niệm giá trị tuyệt đối
- Kí hiệu: a
của số nguyên a
- Cho hs hoạt động cặp đôi mục 2
- Từ bài tập trên cho họ sinh rút ra
nhận xét về giá trị tuyệt đối của số
nguyên âm, nguyên dương, số 0
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ nội dung
sgk
- Giải thích cho học sinh phần kiến
thức khó
- Hs hoạt động cặp đôi mục 4 vào
phiếu học tập
- Các cặp đôi trong nhóm chấm chéo
lẫn nhau
- Gv chốt lại toàn bài
1 = 1; −1 = 1; −5 = 5 = 5; −3 = 3; 2 = 2
−10 = 10; 0 = 0; 4 = 4; 2014 = 2014;
−2000 = 2000
- Nhận xét:
3. Hs đọc kĩ nội dung
4. Điền dấu thích hợp:
−3 ... 3 ; 100 ... 20
15 ... −15 ; −4 ... −10
C. Hoạt động luyện tập:
Bài 1:
- Hs hoạt động các nhân làm các bài
tập từ 1 đến 5
- Gv quan sát, hướng dẫn và giải đáp
các thắc mắc của học sinh
Bài 2:
So sánh:
-6 >-8; -9 < 0; 15 > -16;
-(-7) > -7
Bài 3:
Viết các số theo thứ tự từ nhỏ đến
lớn: -100 < -20 <-3 < 4 < 5< 70 < 360
Bài 4: Tính
5 + −5 = 5 + 5 = 10
−25 − −20 = 25 − 20 = 5
10 . −16 = 10.16 = 160
−49 : 7 = 49 : 7 = 7
- Hướng dẫn hs về nhà làm bài có thể
hỏi người thân, tìm hiểu qua mạng
Bài 5:
a. đúng
b. Đúng
c. Sai
D.E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi
mở rộng:
- Hs thực hiện ở nhà
III. Rút kinh nghiệm tiết dạy
…………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
Tuần 17
Ngày soạn 04/12/2016
Ngày dạy: 12/12/2016
Tiết 45
CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I. Chuẩn bị:
Phiếu học tập mục 2;4/sgk
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
- Cho học sinh hoạt động nhóm
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
A. Hoạt động khởi động
- Hs hoạt động nhóm tìm hiểu cách
cộng hai số nguyên dương và biểu diễn
phép cộng này trên trục số
- (?) Rút ra nhận xét về phép cộng hai
số nguyên dương?
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
- Cho hs làm việc nhóm. Yêu cầu nhóm 1. Học sinh hoạt động nhóm tìm hiểu
cách cộng hai số nguyên âm trên trục
trưởng điều hành
số
2. Học sinh tính và nhận xét kết quả
- Cho học sinh hoạt động cặp đôi mục 2 của
a. (-4)+(-3) = ....
- Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét
b. −4 + −3 =
3. Cộng hai số nguyên âm
(?) Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm
thế nào?
(?) Kết quả của phép cộng hai số
Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi
nguyên âm?
số
Bước 2: Cộng hai giá trị vừa tìm được
Bước 3: Đặt dấu “-“ trước kết quả
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ nội dung
phần 3 và xem kĩ ví dụ minh họa
4. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
(-23) + (-45) = - (... + ...) = ...
(-42) + (-58) = -(... + ...) = ...
- Gv chốt lại toàn bài
- Hs hoạt động các nhân làm các bài tập C. Hoạt động luyện tập:
từ 1 đến
Bài 1:
Điền dấu x vào ô trống:
Kết quả phép tính
Đúng
(-5)+(-3) = -8
(-12)+(-4)= -8
Sai
(-21)+(-12) = -23
- Gv quan sát, hướng dẫn và giải đáp
các thắc mắc của học sinh
(?) Giảm 2o C có nghĩa là tăng bao
nhiêu độ C?
- Hướng dẫn hs về nhà làm bài có thể
hỏi người thân, tìm hiểu qua mạng
Bài 2:
Tính
a. (+23)+(+52) =
b. (-13)+(-317) =
c. −23 + 15 =
d. (-512) + (-7) =
Bài 3:
Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là:
(-3) + (-2) = (-5)0C
D.E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi
mở rộng:
- Hs thực hiện ở nhà
III. Rút kinh nghiệm tiết dạy
…………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
Tuần 17
Ngày soạn 06/12/2016
Ngày dạy: 17/12/2016
Tiết 46 + 47 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I. Chuẩn bị:
Phiếu học tập mục 3/ 117 (sgk)
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
- Cho học sinh hoạt động nhóm trả lời
câu hỏi: Một cái giếng nước có mặt
nước sâu 9m so với mặt đất, sau một
trận mưa nước dâng cao thêm 2m. Hỏi
độ sâu của mặt nước sau trận mưa so
với mặt đất là bao nhiêu?
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động
- Hs tìm độ sâu của mặt nước sau trận
mưa so với mặt đất ( 7m)
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ
trong sách giáo khoa về việc biểu diễn
kết quả cộng hai số nguyên khác dấu
trên trục số
(?) Muốn cộng hai số nguyên khác dấu
ta làm thế nào?
(?) Nhận xét về tổng hai số nguyên đối
nhau?
- GV giải đáp những khó khăn, thắc
mắc, những vấn đề học sinh chưa hiểu
1. Học sinh đọc, trao đổi và tìm hiểu
cách cộng hai số nguyên khác dấu trên
trục số:
a. (-4)+(+2) = -2
b. (-4)+(+7) = +3
c. (-4)+(+4) = 0
2. Cộng hai số nguyên khác dấu:
- Học sinh nêu quy tắc:
Cộng hai số nguyên khác dấu không
đối nhau:
Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi
số
Bước 2: Lấy số lớn trừ số nhỏ
Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt
đối lớn hơn trước kết quả tìm được
Hai số nguyên đối nhau có tổng
bằng 0
- Tìm hiểu ví dụ mẫu trong sách giáo
khoa
- Gv yêu cầu học sinh áp dụng quy tắc
thực hiện điền vào chỗ chấm mục3
3. Học sinh điền vào phiếu học tập với
nội dung:
Ghi chú
- Gv chốt lại toàn bài
(-123)+15 = -(...-...) = ...
(-46)+73 = ... = 27
40+(-40) = ...
- Hs hoạt động các nhân làm các bài tập
từ 1 đến 3
C. Hoạt động luyện tập:
Bài 1:
Điền dấu x vào ô trống:
Kết quả phép tính
Đúng
(-15)+(+3) = -12
(-2)+(+8)= -6
(-22)+(+32) = +10
- Gv quan sát, hướng dẫn và giải đáp
các thắc mắc của học sinh
- Hướng dẫn hs về nhà làm bài có thể
hỏi người thân, tìm hiểu qua mạng
Sai
Bài 2:
Tính
a. (+15)+(-15) =
b. (-23)+(+31) =
c. −19 + (−12) =
d. (-307) + (+7) =
Bài 3:
So sánh:
a. 2013 + (-3) < 2013
b. (-1999) +(+9) > -1999
D.E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi
mở rộng:
- Hs thực hiện ở nhà
III. Rút kinh nghiệm tiết dạy
…………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….