Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

giáo án số học 6 tiết 59 đến 62 chương trình vnen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.55 KB, 6 trang )

Tuần 20

Ngày soạn 2/1

Ngày dạy: 9/1/2017

NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
(Do sách hướng dẫn tự học là giáo án nên kế hoạch này chuẩn bị các nội dung kiến thức hỗ trợ học sinh)

I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần A.1 và A.2/ Trang 136
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Cho học sinh hoạt động nhóm hoàn
A. Hoạt động khởi động
thành mục 1,2/SGK
1.a) 17+17+17+17 = 4.17
b) (-6)+ (-6)+ (-6)+ (-6)= -(6+6+6+6) =
-(4.6)
2.a) Hoàn thành phép tính:
(-3).4 = (-3)+ (-3)+ (-3)+ (-3) = -12
(-5).3= … = -15
2.(-6) = … = -12
Qua các phép nhân trên, khi nhân 2 số Nhận xét: Tích của 2 số nguyên trái
nguyên khác dấu em có nhận xét gì về dấu bằng tích 2 giá trị tuyệt đối mang
giá trị tuyệt đối của tích? về dấu của dấu chung là dấu âm.
tích?
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
- Cho học sinh đọc mục 1 SGK
Muốn nhân 2 số nguyên trái dấu ta làm


1. Quy tắc: SGK – 136
như thế nào?
B1: Tìm GTTĐ của mỗi số
Muốn nhân 2 số nguyên trái dấu ta
B2: Nhân hai giá trị vừa tìm được
thực hiện mấy bước?
B3: Đặt dấu ‘-“ trước kết quả
GV hướng dẫn cho hs chưa hiểu vd và HS tự đọc
yêu cầu hs lấy thêm vd khác tương tự
VD1:
VD2:
Tích của một số nguyên a với số 0 là số
1. a . 0 = 0
nào?
VD:
-Yêu cầu hs lấy thêm vd khác tương tự
HS: lấy thêm VD tương tự

C. Hoạt động luyện tập:
- Hs hoạt động các nhân làm các bài tập Bài 1: Tính:
từ 1 đến 3
a) 5.(-20) = -100
b) (-9).4 =-36
c) 150.(-4) = - 600

Ghi chú


- Gv quan sát, hướng dẫn và giải đáp
các thắc mắc của học sinh


- Hướng dẫn hs
D.E.1/trang 138
D.E.2/trang 138

D.E.3/trang 138

d) (-10).1 = -10
Bài 2:
a) (-5).7< 0;
b) (-5).7 < 7;
c) (-5).7 < (-5);
d) (-5).7< -34;
e) (-5).7 = 7.(-5) = (-7).5;
Bài 3:Ta có: 125.4 =500 ⇒
a) (-125).4 =-500; b) (-4).125 =-500
c) 4.(-125)=-500
Bài 4: a) sai; b) sai; c) đúng.
D.E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi
mở rộng:
Bài1.Lương của ông A là:
40.100000 +4.(-50000) = 3800000(đ)
Bài 2.Số điểm của bạn Khanh là:
2.5+ 2.0+ 2.(-1) = 8;
Số điểm của bạn Minh là:
1.10+ 2.5+1.(-1) +2.(-10)= -1;
Điểm của bạn Khanh cao hơn điểm của
bạn Minh
Bài 3
a) x=9; b) x=9; c) x=10; d) x = 11.

(Chú ý: Học sinh chưa học phép
chia số nguyên)

III. Rút kinh nghiệm tiết dạy
…………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………


Tuần 20

Ngày soạn

2/1

Ngày dạy: 11/1/2017

TIẾT 60: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
(Do sách hướng dẫn tự học là giáo án nên kế hoạch này chuẩn bị các nội dung kiến thức hỗ trợ học sinh)

I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần A.1 và A.2/ Trang 139
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Cho học sinh hoạt động nhóm hoàn

A. Hoạt động khởi động
thành mục 1,2/SGK

Muốn nhân 2 số nguyên âm ta làm như
thế nào?
-Yêu cầu hs làm bài 1,2/ SGK

Bài1.a) 12.3 = 36; b) 5.120 = 600;
c) (+5).(+120) = +600
Bài 2:
3.(-4)=-12 ;
2.(-4)=-8 ;
1.(-4)=-4 ;
0.(-4)=-0 ;
Dự đoán
(-1).(-4)= +4 ;
(-2).(-4)= +8;
B. Hoạt động hình thành kiến thức:

1. Quy tắc: SGK – 140

Bài1
a) 5.17 = 85; b) (-4).(-25) = +100;
- GV : Nhận xét kết quả làm việc
c) (-15).(-6) = + 90
của các nhóm
Bài 2
a) Tích hai số nguyên âm là một số
nguyên dương.
b) Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu

Yêu cầu 1HS nhắc lại quy tắc nhân 2 số ta nhân hai giá trị tuyệt đối với nhau,
nguyên cùng dấu và trái dấu, từ đó rút kết quả mang dấu dương.
ra kết luận sgk
2. Kết luận : SGK
*. Nhận xét: Tích 2 số nguyên cùng
dấu luôn là 1 số nguyên dương.
3. Chú ý:

Ghi chú



Qua đây em nào cho biết khi nào tích 2 (+) . (+)⇒ (+)
số nguyên mang dấu dương?
(-) .(-) ⇒ (+)
Khi nào tích mang dấu âm?
(+) .(-) ⇒ (-)
Nếu tích 2 số = 0 em có kết luận gì về (-) . (+) ⇒ (-)
từng thừa số?
a.b=0
hoặc a = 0 hoặc b = 0
* Khi đổi dấu 1 thừa số của tích thì tích
Khi đổi dấu 1 thừa số của tích thì dấu
đổi dấu. Khi đổi dấu cả 2 thừa số của
của tích sẽ ntn? Khi đổi dấu cả 2 thừa tích thì tích không đổi dấu.
số của tích thì tích ntn?

C. Hoạt động luyện tập:
- Hs hoạt động các nhân làm các bài tập Bài 1:Ta có: 22.(-6) = - 132 ⇒
(+22).(+6) = +132; (-22).(6) = -132;

từ 1 đến 4
(-22).(-6) = +132; (+6) .(-22) = -132;
- Gv quan sát, hướng dẫn và giải đáp
Bài 2:Điền số thích hợp vào ô trống
các thắc mắc của học sinh
a) (-13).(-6) = +78; b) 10.(-25) = -250;
c) (-32).0 = 0;
d) (-1).41 = (-41)
Bài 3.So sánh:
a) (-11).(-12) > (-10).(-13)
b) (+11).(+12) > (-11).(-10)
Bài 4 a) đúng; b) Sai;
c) Sai (nhân với 1)
d) Sai ( số âm nhân với +1);
e) sai f) Sai
D.E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi
mở rộng:
Bài 1 HS: Tự trao đổi kiến thức
- Hướng dẫn hs
Bài 2.a) âm; b) dương; c) dương;
D.E.1/trang 141
d) âm; e) dương.
D.E.2/trang 141
Bài 3.So sánh:
a) (-40).(-36) > (-40).0;
D.E.3/trang 143
b) -75.12 > 0.12
c) (-80).(-3) = 80. -3
2
2

d) (-13) > - 13 .
III. Rút kinh nghiệm tiết dạy
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………


Tuần 20

Ngày soạn 3/1
Tiết 61+62

Ngày dạy: 12/1/2017

LUYỆN TẬP VỀ NHÂN HAI SỐ NGUYÊN
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần AB.1; AB.2 và AB.3/trang 142
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.3.b
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
A.B Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức:

- Cho học sinh hoạt động
nhóm điền vào ô trống
trong bảng
- Cho học sinh làm Bài
2,3/sgk SGK


- Cho học sinh đọc mục 4
và nhắc lại các quy tắc?
- Hs hoạt động các nhân
làm các bài tập từ 1 đến 3
C.1/trang 143
C.2/trang 144
C.3/trang 144
- Gv quan sát, hướng dẫn
và giải đáp các thắc mắc
của học sinh
GV hướng dẫn:
DE.1/ trang 144
DE.2/ trang 144
DE.3/ trang 144

Bài 1
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của a.b
+
+
+
+
+
+
Bài 2
a) Đúng; b)sai ; c)sai; d) đúng
Bài 3.a) nối 5); b) nối 3); c) nối 2); d) nối 1).
HS: Tự nghiên cứu AB.4/trang 143


C. Hoạt động luyện tập :
Thực hiện lần lượt các hoạt động sau:
Bài 1. (-5).x < 0 nếu x >0; (-5).x >0 nếu x <0;
(-5).x = 0 nếu x =0;
Bài 2 a) (-15).(-23) > 15.(-23);
b) 7.(-13) < 7.13;
c) (-68).(-47) = 68.47;
d) (-173).(-186)>173.185
Bài 3.a) đáp án (B);
b) đáp án (A); c) đáp án (C).
D.E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng:
1.Số nguyên n mà (n+1)(n+3) < 0 là: Đáp án (D) -2
2.Dùng máy tính bỏ túi (cầm tay) để tính:
a) (-1356).17 = - 23052; b) 39.(-152) = - 5928;
c) (-1909).(-75) = 143175.
3.Tìm số nguyên n thỏa mãn điều kiện sau:
a) (n+1).(n+3) = 0
⇔ hoặc n+1 = 0 hoặc n+3 = 0 ⇔ hoặc n = -1 hoặc n=-3

Ghi
chú


b) (n+2)(n2-1) = 0
Vì n+2 > 0 ⇒ n2 – 1 =0 ⇔ n2 = 12 ⇔ n=1 hoặc n=-1
DE.4/ trang 144
4.Biểu diễn các số 25; 36; 49 dưới dạng tích hai số nguyên
bằng nhau
25=5.5 = (-5).(-5); 36=6.6 =(-6).(-6);49=7.7 = (-7).(-7).

III. Rút kinh nghiệm tiết dạy
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………



×