Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Lý 27 giải chi tiết _Ngày làm số 27_Kỹ sư hư hỏng_Ôn THPT Quốc gia 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.62 KB, 9 trang )

HÀNH TRÌNH 80 NGÀY ĐỒNG HÀNH CÙNG 99ER
BIÊN TẬP: KỸ SƯ HƯ HỎNG

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THỬ 2017
MÔN: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút

Họ và tên thí sinh: .........................................................
Số Báo Danh: ................................................................

ĐỀ SỐ 27/80

Câu 3: Đáp án A
+ Khi đưa con lắc xuống giếng sâu một khoảng z, con lắc dao động với chu kì T”
Ta có

T"

T

g

gz

GM
R2

GM ( R  z )
R3

R


1
Rz

 f " f
+ Chiều dài con lắc là l thì


1

2 2

g
l
+ Khi đưa con lắc lên vị trí có độ cao h, con lắc dao động với chu kì T’
Ta có
f 

T'

T

g

gh

GM
R2
GM

 R  h


 1

h
R

2

T 'T f ' f
+ Tần số dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng vật nặng
Câu 4: Đáp án B
Nơi nào có giao thoa thì nơi ấy có sóng bởi giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng.
Nơi nào có sóng, nơi ấy có thể có giao thoa, có nhiễu xạ.
Câu 5: Đáp án C
Câu 6: Đáp án C
+ Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hay hơi có áp suất thấp và bị kích thích (bởi nhiệt độ cao hay
điện trường mạnh…) phát ra
+ Quang phổ vạch hấp thụ do các chất khí hay hơi có áp suất thấp và bị kích thích (bởi nhiệt độ cao hay
điện trường mạnh) và được đặt cắt ngang đường đi của quang phổ liên tục
Câu 7: Đáp án B
Năng lượng nghỉ
E = mc2 = (5,486.10-4.1,66.10-27).(3.108)2
= 8,196.10-14(J) = 0,512 (MeV)
Ở đây, chúng ta đổi
1u ≈ 1,66.10-27(kg); 1MeV = 1,6.10-13
Mà theo công thức tính khối lượng nghỉ

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 1



m

mo
2

v
1  
c
Thay số vào ta có tốc độ v ≈ 1,5.108(m/s)
Câu 8: Đáp án C
Câu 9: Đáp án C
Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ, đều là bức xạ không nhìn thấy, đều tác
dụng nhiệt (tuy rằng tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt), đều có khả năng gây ra hiện
tượng quang điện, tia tử ngoại có khả năng gây ra hiện tượng quang điện ngoài, còn tia hồng ngoại có
khả năng gây ra hiện tượng quang điện trong.
Câu 10: Đáp án B
Dựa vào đồ thị ta có:
Tại thời điểm ban đầu, chất điểm đi qua vị trí x = 2cm theo chiều dương.
Suy ra pha ban đầu là 



3
Thời gian vật đi từ vị trí ban đầu đến biên dương lần thứ hai là:
T
2π π
+T =7T =6ω=
= rad/s

6
6 3
Vậy phương trình dao động của vật là

x = 4cos (t – 1) cm
3
Câu 11: Đáp án D
Câu 12: Đáp án C
Câu 13: Đáp án A
+ Với cùng một khối lượng nhiên liệu, phản ứng phân hạch tỏa ra năng lượng nhỏ hơn phản ứng nhiệt
hạch.
+ Năng lượng tỏa ra từ một phản ứng phân hạch lớn hơn năng lượng tỏa ra từ một phản ứng nhiệt hạch
+ Chúng đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
+ Phân hạch là phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai hạt nhân nhẹ hơn, còn nhiệt hạch
là phản ứng trong đó hai hay nhiều hạt nhân nhẹ tổng hợp thành một hạt nhân nặng hơn
Câu 14: Đáp án A
+ Rôto của động cơ quay cùng chiều với từ trường tổng hợp và có tốc độ góc nhỏ hơn tần số góc của từ
tường.
+ Từ trường do mỗi cuộn dây gây ra tại tâm động cơ có phương không đổi và có trị số biến thiên điều
hòa cùng tần số với dòng điện
+ Từ trường ở tâm của động cơ có độ lớn không đổi (bằng 1,5 độ lớn cực đại của từ trường do mỗi cuộn
dây gây ra tại tâm động cơ và quay đều với tần số bằng tần số của dòng điện trong mỗi cuộn dây)
Câu 15: Đáp án C
Một sóng âm phát ra từ một nguồn (coi như một điểm) có công suất 6W. Giả thiết môi trường không hấp
thụ âm, sóng âm truyền đẳng hướng và cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12W/m2. Mức cường độ âm tại điểm
I
P
cách nguồn âm 10m là L = 10lg = 10log
 96,8(dB)
I0

4πr 2 I0
Câu 16: Đáp án B
Năng lượng cần thiết để ion hóa một nguyên tử Hydro là 13,6 eV
Câu 17: Đáp án A
Câu 18: Đáp án A
Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 2


Điện áp tức thời ở hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm luôn ngược pha nhau nên không thể có uL = uC
Câu 19: Đáp án A
Độ hụt khối
∆m = 47mp + (107 – 47)mn – mAg
= 47.1,0037 + (107 – 47).1,0087 – 106,8783
= 0,9868u
Câu 20: Đáp án B
Số nuclon bằng số khối A cộng với số proton của hạt nhân
Câu 21: Đáp án D
+ Năng lượng liên kết riêng của Li

Wlk ( Li )

 3m


Wlk ( Ar )

18m



p

 6mn  mLi  c 2

6
= 5, 200875( MeV / nu )
+ Năng lượng liên kết riêng của Ar
p

 22mn  mAr  c 2

40
= 8, 62336125( MeV / nu )
Theo đó năng lượng liên kết riêng của Ar lớn hơn năng lượng liên kết riêng của Li một lượng bằng
∆W ≈ 3,42 (MeV/nu)
Câu 22: Đáp án D
Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được, chu kì
dao động riêng của mạch T = 2π LC
Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 2,0μs. Khi điện
dung của tụ điện có giá trị 80pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là T’ thỏa mãn

T'
C'
80
=
 T' = 2.
= 4 (μs)
T
C

20
Câu 23: Đáp án C
Chu kì mạch dao động
T  2 LC  T

C

T1  1ms
C1

 T2  1ms
C2

C3
T3  1ms
C1

o
C2  4C1  C1  k .30  k 

10
C  9C  C  k  o   o  80o
1
1
 3

Câu 24: Đáp án A
T
2π T
π

. =
Ta có 0,1 =  Δφ =
4
T 4
2



Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x  6 cos  5 t   (cm) . Thời điểm t1 chất điểm có
6

li đô 3 3 cm và đang tăng, tức là nó có xu hướng đi ra biên 3 3  6

 


6

 3  


3

Câu 25: Đáp án C
Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 3


Theo định luật Húc thì tại vị trí cân bằng, lò xo nén

mg
l  2  0, 04(cm)
k
Hệ sẽ dao động điều hòa biên độ
F
A   0, 06(cm)
k
Vì ∆l < A nên trong cả quá trình, lò xo có lúc nén, có lúc dãn. Vậy nên mặt giá đỡ chịu lực nén nhỏ nhất
khi lò xo dãn nhiều nhất Fmin = m1g – k(A – ∆l) = 8(N)
Tổng quát: Khi m2g < F thì mặt giá đỡ chịu lực nén nhỏ nhất bằng Fmin = (m1 + m2)g – F
Câu 26: Đáp án C
Khi truyền ánh sáng đơn sắc từ môi trường này sang môi trường khác thì màu sắc của ánh sáng đơn sắc
đó không đổi. Tần số là đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc không đổi trong quá trình truyền
Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là
1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có màu cam và tần số f.
Câu 27: Đáp án C
Chiếu ánh sáng trắng vào ống chuẩn trực của một máy quang phổ lăng kính thì chùm tia ló ra khỏi lăng
kính, trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là tập hợp nhiều chùm tia song song, mỗi chùm có một
màu.
Câu 28: Đáp án D
Hai nguồn A,B cách nhau 14,5cm dao động cùng tần số nhưng ngược pha. Điểm M trên AB gần trung
điểm O của AB nhất, cách O một đoạn 0,5cm luôn dao động với biên độ cực đại, theo đó ta có

MA  MB 


2

 2OM 



2

   4OM  2(cm) Số điểm dao động với biên độ cực đại trên AB là

 AB 
n  2
 14
  
Ứng với một đường cực đại cắt đoạn AB là hai điểm trên đường elip nhận AB làm tiêu điểm nên số điểm
dao động với biên độ cực đại trên đường elip thuộc mặt nước nhận AB làm tiêu điểm là 28
Câu 29: Đáp án A
Ta có cá công thức
 f  np

2 NBS

E 
2

+ Theo giả thiết nếu tốc độ quay của rôto tăng them 60 vòng/phút thì tần số của dòng điện xoay chiều do
máy phát ra tăng từ 50Hz đến 60Hz và suất điện động hiệu dụng của máy thay đổi 40V so với ban đầu
nên
50  np
60  n( p  1)


 E  2 npNBS
 E  40  2 n( p  1) NBS




n  10

 p  5
 E  40 p  1 6



P
5
 E
 E  200(V )
Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 4


+ Nếu tiếp tục tăng tốc độ quay của rôto them 60 vòng/phút nữa thì suất điện động hiệu dụng do máy phát
ra khi đó
E ' p 11 7
7

  E '  .200  280(V )
E
p
5
5
Câu 30: Đáp án D
Từ đồ thị, ta có:

T 13 7
   1( s)
2 6 6
 T  2s     (rad / s )

 k  m 2  1( N / m)
+) Ta có:
Fmax  kA  A  0, 4m  4cm
+) Lúc t = 0(s) từ đồ thị, ta có:
Fk = -kx = -2.10-2m
 x  2cm và Fk đang tăng dần  v  0
 x  A cos   2cm

v   A sin   0

 



rad
3
Vậy, phương trình dao động của vật là:


x  4 cos   t   cm
3

Câu 31: Đáp án C
Công suất tiêu thụ được tính theo công thức


P  I 2r 

U 2r
r 2  Z L2

Khi mắc các nguồn điện xoay chiều lần lượt vào cuộn dây thì công suất tương ứng là


2
 P1  2U r 2 (1)
r  ZL


2
3U  r


(2)
 P2  2
2
r

1,5
Z



L

2

 6U  r
P 
 3 r 2   2, 25Z 2 (3)
L

Từ (1) và (2) ta có:

(r 2  Z L2 )
600 P2
  2
120 P1 r  2, 25Z L2
Suy ra cảm kháng
4r
ZL =
3
Từ (2) và (3) ta có

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 5


P3
36(r 2  Z L2 )
 2
P1 r   2, 25Z L 2
 2  4r  2 
36  r    

 3  


 P3  120 
 1200(W )
2
4r 

2
r   2, 25. 
3 

Câu 32: Đáp án D
Nếu sóng dừng xảy ra khi hai đầu cố định thì chiều dài dây thỏa mãn
λ kv
I=k =
2 2f
Từ đó âm cơ bản có tần số
v
f=
2l
+ Nếu sóng dừng xảy ra khi hai đầu cố định thì chiều dài dây thỏa mãn
 2k + 1 v
λ
l = (2k + 1)
=
4
4f
Từ đó âm cơ bản có tần số
v
f=
4l

Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản với chu kì 2ms thì tần số phát ra
v
 2l  500
f = 500Hz  
 v  500
 4l
Trong các đáp án chỉ có f = 1200Hz không thỏa mãn
Câu 33: Đáp án A
Dùng công thức tính biên độ tổng hợp và bất đẳng thức AM-GM ta có:
A2  A12  A22  A1 A2  A1 A2

 A  20(cm)
Suy ra biên độ tổng hợp nhỏ nhất là 20cm. Dấu bằng xảy ra khi A1 = A2 = 20(cm)
Từ đó pha ban đầu của dao động tổng hợp là 



6
Vậy phương trình dao động của dao động tổng hợp là


x  20 cos 100 t   (cm)
6

1
Thay t  ( s ) vào phương trình ta được li độ tại thời điểm đó x = 20(cm)
6
Câu 34: Đáp án B
Trên màn quan sát khoảng cách lớn nhất từ vân sáng bậc 2 đến vân tối thứ 4 là khi hai vân này nằm về hai
phía của vân trung tâm, tức là ta có

1

x  2i   3   i  5,5i
2

Kết hợp với giả thiết ta có
6,685 = 5,5i  i = 1,25 (mm)
Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 6


Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là
ia
Λ=
= 600 (nm)
D
Câu 35: Đáp án B
Theo bài
I
I1 = I2 = max thì Z1 = Z2 = 5 R
5
2



1 
1 
R   L1 
 R 2   L2 



Hay
C1 
C2 



2

2

 5R
1

L


 2R
1

C1

Nếu 
 L  1  2 R
 2 C2

 L 12  22   2 R 1  2 

L 1  2 

 25
2
Tổng quát:
R

I max
n
1  2 
hoặc công thức khác R 
L 1  2 
  C n2  1

I1  I 2 

Khi
R

n2  1
Câu 36: Đáp án C
Ta có công suất trên R là
U 2 .R
2
P  I .R 
( R  r )2  (Z L  ZC )2



1

2


U2

(Z L  ZC )2  r 2 
R


  2r
R



Áp dụng bất đẳng thức AM-GM suy ra Pmax khi
R  r 2  ( Z L  Z C ) 2  Z rLC  Z MB

Suy ra UR = UMB
Vẽ giản đồ véc tơ suy ra

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 7


cos  

0, 05U 0,5.1,5U R

 0, 75
UR
UR


Câu 37: Đáp án B
Ta có:
tan MO2 N  tan(O1O2 N  O1O2 N )



tan O1O2 N  tan O1O2 M
1  tan O1O2 N  tan O1O2 M

Với tan O1O2 N 
và tan O1O2 M 

b
b

O1O2 18

a
a

O1O2 18

b a

18
18  b  a
Ta có: tan MO2 N 
b a
ab

1 .
18 
18 18
18
Hơn nữa giả thiết cho ta ab = 324
324
1 
324 
a
 tan MO2 N   b 

b
36 
b 
Xét hàm số
1 
324 
f (b)   b 
 với b   21, 6; 24
36 
b 
1  324 
1  2   0b   21, 6; 24
36 
b 
Do đó GTLN của f(b) đạt được khi b = 24 hay góc MO2N lớn nhất khi b = 24
Từ đó a = 13,5, O2N = 30; O2M = 22,5
Điểm M và điểm N dao động với biên độ cực đại khi

Ta có đạo hàm f '(b) 


O2 N  O1 N  k1  30  24  6

O2 M  O1M  k2   22,5  13,5  9
Giữa M và N có hai cực tiểu suy ra
9 6
3
k2  k1  2    2   
 
2
Đến đây ta đi tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn nối hai nguồn là số k nguyên thỏa mãn
OO
OO
 1 2  k  1 2 có tất cả 23 điểm





Câu 38: Đáp án B
Tia X bị chặn bởi lớp chì dày cỡ cm
Câu 39: Đáp án B
Do phương trình dao động của nguồn A là uA = 2cosωt đồng thời M cách A một khoảng d1 nên phương
trình sóng tại M là
2 d1 

uM 1  a cos  t 
 

M cách B một khoảng d2 nên tương tự ta có phương trình sóng tại M là

 2 d 2 

uM 2  a cos  t  
3
 

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 8


Tổng hợp sóng tại M do hai sóng từ A và B gửi tới
uM  uM 1  uM 2

    d 2  d1  

   d1  d 2   M dao động với biên độ cực đại khi
 2a cos   
 cos  t  


6

 6



   d 2  d1 
 
 k

6

1

 d 2  d1   k   
6

Câu 40: Đáp án C
2mg
 2l0
Ở vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn lc 
k

k
và biên độ A = 4∆l0
2m
Lúc m2 đi lên vượt qua vị trí cân bằng và cách vị trí cân bằng 1 đoạn ∆l1 = 2∆l0 khi đó lò xo không biến
dạng thì lực căng dây bằng 0, sau đó dây bị chùng, vật m2 chuyển động chậm dần đều đi lên còn m1 dao
Sau khi thả, ban đầu hai vật dao động điều hòa với tần số góc  

động điều hòa với tần số góc  ' 

k
và vận tốc ban đầu của quá trình mới là
m

v1   A2  l12  g 6l0

Biên độ dao động mới của m1 là


A '  l02 

6 g 2 l02 m2
v12
2


l

 7l0 Vậy độ nén cực đại của lò xo là
0
 '2
k

∆lmax = A’ – ∆l0 = ( 7 – 1) ∆l0
-------HẾT-------

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 9



×