Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Sinh 37 giải _Ngày làm số 37_Kỹ sư hư hỏng_Ôn THPT Quốc gia 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.79 KB, 6 trang )

HÀNH TRÌNH 80 NGÀY ĐỒNG HÀNH CÙNG 99ER
TRƯỜNG THÁI HÒA - NGHỆ AN LẦN 1

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017
MÔN: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút

Họ và tên thí sinh: .........................................................
Số Báo Danh: ................................................................

ĐỀ SỐ 37/80

PHÂN TÍCH – HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
ĐỀ THI THỬ LẦN 1 TRƯỜNG THÁI HÒA - NGHỆ AN
Câu 1: Đáp án C
Xét cặp tính trạng màu quả:
Ta thu được tỉ lệ: 9 trắng: 6 vàng: 1 xanh. => để thu được tỉ lệ này mà chỉ có một tính trạng màu quả thì
phải có 2 gen không alen cùng tương tác gen theo kiểu bổ sung. và 2 gen này phải nằm trên 2
NST khác nhau. vì vậy F1 phải có KG dị hợp của 2 gen này. Quy ước: A_B_: trắng; A_bb+ aaB_ : vàng;
aabb: xanh
Xét tính trạng vị quả:
Ta thu được tỉ lệ : 3 ngọt : 1 chua => F1 phải có KG dị hợp về cặp gen quy định tính trạng này. Quy ước:
D: ngọt; d: chua
3 3 3
27

A. Sai. Do khi 3 cặp gen nằm trên 3 cặp NST khác nhau thì tỉ lệ KH A_B_D_ = . .
khác với
4 4 4
64
tỉ lệ 56,25%.


B. Sai. tính trạng này do 3 cặp gen quy định.
D. sai. Do tính trạng màu quả xảy ra tương tác gen nên 2 gen đó không thể nằm trên cùng 1NST.
C. Đúng
Câu 5: Đáp án C
Do chỉ có một cành mang bộ NST 4n, vì vậy đấy là thể khảm.Vì vậy cây chỉ bị đb đa bội ở đỉnh sinh trưởng
của cành nên chỉ có một cành mang NST 4n. Nếu xảy ra đột biến dạng này ở đỉnh sinh trưởng của cây thì
sẽ có nhiều cành trong tế bào mang NST 4n.
Còn cả trường hợp cây bị đb trên trong quá trình hợp tử nguyên phân đầu tiên hay do được lai giữa 2 cây
tứ bội thì đều tạo ra cây tứ bội chứ không phải cành tứ bội
Câu 7: Đáp án A
Do ở cơ thể đực có 12% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân I nên cặp
NST mang gen Dd tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ:  Dd  0  6%; D  d  44%  .
Do cơ thể cái có 24% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Bb không phân ly trong giảm phân I nên cặp
NST mang gen Bb tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ  Bb  0  12%; B  b  38% 
Xét từng cặp NST:
Aa x Aa  số loại hợp tử = 3 gồm ( AA, Aa, aa).
Bb x bb  số loại hợp tử = 4 loại ( Bbb, b, Bb, bb)
tỉ lệ hợp tử 2n  76%
tỉ lệ hợp tử 2n  1  12%
tỉ lệ hợp tử 2n-1 = 12%.
Dd x dd  số loại hợp tử = 4 loại ( Ddd, d, Dd, dd)
Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 1


tỉ lệ hợp tử 2n  88%
tỉ lệ hợp tử 2n  1  6%
tỉ lệ hợp tử 2n 1  6%.
(1).sai. Do hợp tử đột biến chiếm tỉ lệ = 33,12% và đột biến dạng 2n 1  15,12%2n 1/ tổng số giao tử

đột biến = 45,56%.
(2). đúng. tỉ lệ hợp tử 2n  1. 76%. 88%  66,88%
(3). Đúng. Số loại KG tối đa của hợp tử  3.4.4  48
4). đúng. tỉ lệ hợp tử 2n  1  1.12%.88%  1.76%. 6%  15,12%
Câu 10: Đáp án B
Quy ước: A:tròn ; a:dài.
P: AA x aa
F1: 100% tròn.(Aa)
F1 tự thụ phấn ta thu được thành phần KG:

1
2
1
AA  Aa  aa  1
4
4
4

2
1

Lúa hạt tròn F2 tỉ lệ :  AA  Aa  1 .Cho các cây hạt tròn F2 tự thụ phấn ta thu được F3:
3
3

1
1
1
AA  Aa  aa  1
2

3
3
1
tỉ lệ lúa hạt tròn di hợp 
3
Câu 12: Đáp án D
chọn (1); (5).
(1).Do đột biến gen sẽ làm thay đổi thành phần hoặc cấu trúc của gen vì vậy nó tạo ra alen mới mà quần
thể chưa có.
(5). Di nhập gen là hiện tượng trao đổi giao tử hoặc alen giữa các quần thể, vì vậy có thể mang đến alen
mới cho quần thể hoặc alen có sẵn trong quần thể.
(2). giao phối ngẫu nhiên không tạo alen mới mà chỉ tổ hợp các alen để tạo ra các kiểu gen.
(3). CLTN không tạo alen mới mà chỉ mang nhiệm vụ sàng lọc và làm tăng số lượng các KG quy định KH
thích nghi trong quần thể.
(4), Các yếu tố ngẫu nhiên chỉ làm thay đổi tần số alen theo hướng alen trở lên phổ biến trong quần thể
hoặc bị loại bỏ hoàn toàn.
Câu 13: Đáp án D
Alen B có: 2A  3G  2100  số Nu loại T  A  750  Nu  ; G  X  200  Nu  ,

N  1900  Nu   chiều dài alen B 

Alen b có: tổng số Nu: N 

1900
 3, 4  323  nm 
2

2720
 2  1600  Nu   2A  2G  1600 và 2A  3G  2101  số Nu từng
3, 4


loại là: A  T  299  Nu  và G  X  501 Nu  .
(1). sai. Do độ dài của alen B lớn hơn độ dài alen b.
(2). Sai. Khi ta so sánh các loại Nu trong 2 alen thì ta thấy có sự chênh lệch số lượng nhiều giữa các loại
Nu trước và sau khi đột biến  đột biến liên quan đến nhiều cặp Nu, chứ không phải đột biến điểm.
(3). Đúng.
A
299 1
5
 khác với tỉ lệ
(4). Sai. do
của alen b 
G
501 2
3
Câu 16: Đáp án B
Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 2


(1). Đúng. Vì trong quần thể, theo thời gian CLTN sẽ đào thải cáccá thể có KH không thích nghi  do đó
làm giảm tính đa dạng của sinh vật.
(2). Đúng. Các mối quan hệ cùng loài như cạnh tranh sẽ giúp CLTN phát hiện được kiểu gen nào quy định
nên tính trạng tốt giúp cá thể sống sót và phát triển tốt hơn. Từ đó loại bỏ các KG bất lợi giữ lại những KG
quy định các KH thích nghi giúp cá thể sống sót và phát triển.
(3). Sai. Áp lực của CLTN càng lớn thì sự hình thành các đặc điểm thích nghi càng nhanh. Do CLTN có
vai trò sàng lọc và làm tăng số lượng các KG thích nghi.
Câu 17: Đáp án C
Xét bệnh máu khó đông di truyền trên NST X. Quy ước: A: bình thường; a: bị máu khó đông.

Vì bố của người vợ bị bệnh máu khó đông có KG XA Xa  người vợ sẽ nhận NST Xa của bố và có KG:

X A Xa
Người chồng không mắc bệnh máu khó đông nên sẽ có KG: XA Y
1
1
1
1
tỉ lệ giao tử của cặp vợ chồng này: ( X A : X a ).( X A : Y)
2
2
2
2
3
xác xuất sinh con không bị bệnh máu khó đông 
4
Xét bệnh bạch tạng: Quy ước: B: bình thường; b: bạch tạng / NST thường.
Vì bà ngoại của người vợ và ông nội của người vợ đều bị bạch tạng. Mà bố mẹ của người vợ đều bình
thường, nên họ sẽ có KG: Bb.
1
2
1 2 
KG của người vợ sẽ lấy trong không gian: ( BB : Bb)  tỉ lệ giao tử của người vợ:  B : b 
3
3
3 3 
Do người chồng có bố bị bạch tạng và người chồng là người bình thường nên sẽ có KG: Bb.  tỉ lệ giao
1 
1
tử :  B : b 

2 
2
5
Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con không bị bạch tạng 
6
3 5 5
Xác suất để cặp vợ chồng đang xét sinh được một đứa con không bị cả 2 bệnh trên  . 
4 6 8
Câu 18: Đáp án A
(1): đúng. vì dựa vào tính chất của nước ối ta có thể biết được thai nhi có khỏe mạnh hay không và người
mẹ có khỏe mạnh hay không, thừa chất hay thiếu chất gì.
(2): Sai. Do kỹ thuật chọc dò dịch ối nhằm kiểm tra thai nhi có khỏe mạnh hay không.
(3): Đúng.Lấy dịch ối có tế bào thai nhi có thể kiểm tra con có bị bệnh hay không.
(4). đúng
Câu 19: Đáp án C
Khi rút gọn tỉ lệ đời con F2 ta thu được: 12 cá thể lông trắng: 3 cá thể lông đỏ: 1 cá thể lông hung.
 Do F2 thu được tỉ lệ như trên và toàn bài chỉ có một tính trạng tính trạng màu lông do 2 cặp gen không
alen quy định và tương tác theo kiểu át chế .
Quy ước: A_B_: trắng; A_bb: trắng; aaB_: đỏ; aabb: hung.
1
2
2
1
Tỉ lệ cá thể F2: ( aaBB  aaBb)  tỉ lệ giao tử: ( aB : ab)
3
3
3
3
2
1

2
1
Khi cho các cá thể lông đỏ F2 giáo phối tự do ta có : ( aB : ab)( aB : ab)
3
3
3
3
1 1 1
Tỉ lệ cá thể lông hung F3  . 
3 3 9
Câu 21: Đáp án C
Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 3


-Vợ chồng bình thường
-Xét tính trạng bệnh điếc bẩm sinh.
Quy ước: A: bình thường; a: điếc bẩm sinh.
Do người vợ có em gái bị điếc bẩm sinh và bố mẹ bình thường  nên người vợ sẽ tỉ lệ KG:
2
1
2
1

 AA  Aa   tỉ lệ giao tử người vợ ( A : a)
3
3
3
3


Do người chồng bình thường có mẹ bị điếc bẩm sinh, nên người chồng có KG: Aa.  tỉ lệ giao tử người
1
1
chồng ( A : a).
2
2
5
 Xác suất sinh con không bị điếc bẩm sinh 
6
Xét cặp tính trạng mù màu:
1
1

Do người vợ bình thường có anh trai bị bệnh nên người vợ sẽ có tỉ lệ KG  X M X M : X M X m  suy ra tỉ lệ
2
2


3
1
giao tử của người vợ ( X M : X m )
4
4
1 
1
Tỉ lệ giao tử của người chồng  X M : Y 
2 
2


 Xác suất để sinh con trai không mắc bênh mù màu X M Y 

3
8

3 5 5
 Xác suất để cặp vợ chồng trên sinh con trai không mắc cả 2 bệnh trên  . 
8 6 16
Câu 22: Đáp án B
Tỉ lệ KH 3:3:1:1 được xuất phát từ tổ hợp KH của mỗi NST (3:1)(1:1)
Chọn (1); (4).
(1). KH thu được : ( 1A_bb: 1aabb)(3D_: 1dd)
(2). KH thu được : (1A_B_: aaB_) (1D_)
(3). KH thu được: (2A_B_: 1A_bb:1aabb)(D_)
(4). KH thu được: (1A_B_: 1A_bb)( 3D_: 1dd)
(5). KH thu được: (1A_B_: 1A_bb: 1aaB_: 1aabb)(3D_: 1dd)
(6). KH thu được : (1A_bb: 2A_B_: 1aaB_)( 3D_:1dd)
Câu 23: Đáp án A
Chọn (4), (5).
(1), (2), (3). Các quá trình trên đều phải sử dụng ADN trong nhân tế bào để làm khuôn chó quá trình vì vậy
nó được thực hiện trong nhân tế bào.
(4), (5). 2 quá trình này đều xảy ra ở TBC vì quá trình dịch mã diễn ra ở riboxom nằm ở tế bào chất
Câu 24: Đáp án A
A. sai. Do ADN polimeraza là enzym tổng hợp Nu, mà phân tử ADN luôn được mở từ đầu 3' vì vậy enzym
sẽ di chuyển theo chiều 3' đến 5'.
B. Đúng. Vì mạch mới luôn được tổng hợp từ đầu 3' nên mạch khuôn 5'  3' chưa được tháo xoắn ở đầu
3' vì vậy nó phải tổng hợp các đoạn osazaki nên bị tổng hợp đứt đoạn.
C. Đúng. Do enzym di chuyển theo chiều 3'  5' nên mạch mới sẽ được tổng hợp theo chiều 5'  3'
D. Đúng.
Câu 26: Đáp án B

Do có 25 tế bào không phân ly trong giảm phân I nên sau giảm phân sẽ tạo ra 100 tế bào trong đó có 50 tế
bào mang 7 NST và 50 tế bào mang 5 NST, 2000 tế bào sau giảm phân sẽ tạo ra 8000 tế bào.
Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 4


 tỉ lệ giao tử có chứa 5 NST trong tổng số giao tử 

50
 0, 625%
8000

Câu 29: Đáp án A
Do tỉ lệ KG AA giảm trong đó tỉ lệ KG aa và Aa tăng lên không theo một quy luật nào.
D.Nhân tố giao phối không ngẫu nhiên không tác động vì ta thấy TPKG không thay đổi theo hướng tăng
KG đồng hợp và giảm KG dị hợp.
B. Không l;à CLTN. Vì CLTN có 2 kiểu tác động vào TPKG tương tác với quần thể theo kiểu chống lại
alen trội hay alen lặn. Nếu mà chống lại alen trội thì tỉ lệ KG của AA và Aa đều phải giảm trong khi đó
thực tế KG Aa tăng lên.
C. đây sẽ là nhân tố tác động do một KG trở lên phổ biến còn một KG thì đang giảm dần tỉ lệ, đây là diểm
đặc trưng cho sự tác động của yếu tố ngẫu nhiên lên quần thể.
Câu 30: Đáp án A
Do người con có KG Xa XaY và người bố không có giao tử Xa trong KG vì vậy người con chỉ nhận giao tử
Y từ bố còn lại phải nhận 2 Xa Xa
Vì vâ ̣y muố n me ̣ có giao tử Xa Xa thì người me ̣ phải bi ̣rố i loa ̣n phân ly trong giảm phân 2 ta ̣o ra đươ ̣c 2
loa ̣i giao tử (X A X A và X a X a ) và bố sẽ giảm phân bình thường.
Câu 32: Đáp án D
A. đúng. Do quần thể tự phối thì TPKG sẽ thay đổi theo hướng tăng các KG đồng hợp giảm KG dị hợp. Vì
vậy quần thể dần phân thành những dòng thuần có KG khác nhau.

B. Đúng.
C. Đúng. Đó nếu cả thể có KG thuần chủng thì khi tự phối sẽ luôn thu được KG y hết với KG bố mẹ, vì
vậy sự chọn lọc không mang lại hiệu quả đới với con cháu.
D. Sai. Do quần thể tự thụ phấn làm giảm KG dị hợp, tăng đồng hợp nên làm giảm tính đa hình cho thế hệ
sau
Câu 33: Đáp án C
Từ tỉ lệ KG của quần thể ban đầu: 0,7AA : 0,3aa  tỉ lệ alen của quần thể: 0,7A  0,3 a  1
Do quần thể ngẫu phối 4 thế hệ nhưng TPKG không phân biệt giới đực và cái vì vậy quần thể sẽ cân bằng
sau một thế hệ ngẫu phối.  TPKG của quần thể sau 4 thế hệ ngẫu phối: 0, 49AA  0, 42Aa  0,09 aa  1
Sau đó quần thể tự phối 3 thế hệ nên TPKG của quần thể :
0, 42
Tỉ lệ KG Aa  3  0, 0525
2
Câu 36: Đáp án C
A. quá trình này chỉ xảy ra trong môi trường có lactozo vì protein ức chế không gắn được vào vùng vận
hành từ đó ARN polimeara có thể gắn vào vùng khởi động giúp các gen cấu trúc phiên mã và dịch mã.
B. môi trường có lactozo mới có phân tử lactozo gắn vs protein ức chế.
C. Dù trong trường hợp nào thì gen điều hòa đều tổng hợp protein ức chế do gen điều hòa không nằm trong
cấu trúc operon
Câu 38: Đáp án A
(1). Đúng. Vì thể song nhị bội là sự dung hợp 2 bộ NST của 2 loài khác nhau vì vậy nó mang vật chất di
truyền của 2 loài.
(2).Sai. Do các NST tạo thành 1 nhóm 4 NST nhưng không là NST tương đồng do trong nhóm có NST của
2 loài khác nhau.
(3).Đúng. Do trong tế bào các NST còn tồn tại thành từng cặp tương đồng của mỗi loài, vì vậy có thể phân
ly trong giảm phân hình thành giao tử. Vì vậy có thể sinh sản hữu tính.
(4). Đúng. Do thì nghiệm lai xa thường kèm theo quá trình đa bội hóa, vì vậy tạo ra con lai có KG đồng
hợp về tất cả các cặp gen.
Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất


Trang 5


Câu 39: Đáp án C
A. Sai. Do nếu loại bỏ hoàn toàn axit amin pheninketo niệu thì người bệnh sẽ thiếu các chất khác có trong
các thực phẩm chứa aa pheninketo niệu , vì vậy cơ thể cũng không thể khỏe mạnh được.
B. sai.Bệnh do dư thừa và ứ đọng axit amin pheninalanin trong máu.
C.Đúng. Do bệnh có nguyên nhân do đột biến gen mã hóa enzym xúc tác chuyển hóa axit amin pheninalanin
nên đã không thể chuyển thành Tirozin vì vậy nó bị dư thừa, ứ đọng trong máu và gây độc cho thần kinh.
D.Sai. Gen gây bệnh là do gen lặn trên NST thường gây ra, đây là đột biến gen vì vậy không thể phát hiện
khi làm tiêu bản tế bào quan sát dưới kính hiển vi được.
Câu 40: Đáp án B
Quy ước: A: cao, a: thấp
B: đỏ; b: vàng. 2 cặp gen nằm trên 2 NST thường khác nhau.
Do cây P giao phấn với cây thứ 2 ta chỉ thu được 1 loại KH mang tính trạng trội chiều cao thân nên 2 cây
P và cây thứ 2 một trong 2 cây phải có chứa cặp gen đồng hợp AA. và cả 2 cây đều mang KH hoa vàng nên
trong KG đều chứa cặp gen bb.Vì vậy cây P và cây thứ 2 phải có KG ( AAbb hoặc Aabb)
Do cây P giao phấn với cây thứ nhất ta thu được tỉ lệ như trên và ta phân tích từng tính trạng ta thu được
kết quả như sau:
Đối với chiều cao thân ta thu được tỉ lệ : 3 cao:1 thấp  Aa x Aa , cây P và cây thứ 1 phải có cặp gen dị
hợp Aa trong KG thì mới thu được tỉ lệ như trên.
Đối với tính trạng màu sắc hoa ta thu được tỉ lệ: 1 đỏ: 1 vàng  Bb x bb, một trong 2 cây có chứa cặp gen
Bb hoặc bb.
 Dựa vào kết quả của 2 phép lai trên ta biết được KG của từng cây: (Cây P: Aabb; cây thứ nhất: AaBb,
cây thứ 2: AAbb)
1 1 1
Khi AaBb x AAbb  tỉ lệ cây AAbb  . 
2 2 4

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất


Trang 6



×