Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

giáo án ngữ văn lớp 6 vnen tuần 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.9 KB, 3 trang )

Tuần 19
ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP 6 (VNEN) – HỌC KÌ I
THỜI GIAN: 90 PHÚT (Không tính thời gian phát đề)
I. MỤC TIÊU KIỂM TRA:
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn KT-KN trong chương trình HKI, môn Ngư
văn lớp 6 (VNEN) theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực
đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra TNKQ và Tự luận.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
- Hình thức: Trắc nghiệm khách quan và Tự luận.
- Cách tổ chức: cho Hs làm bài kiểm tra phần TNKQ và phần Tự luận là 90 phút (không tính
thời gian phát đề).
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
- Liệt kê các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn Ngư văn đã học từ tuần 1 – 15
- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Nhận biết

Thông hiểu

Tên chủ đề
TNKQ
Chủ đề 1:
Văn học
- Truyện dân
gian

- Nhận biết
được khái niệm
truyền
thuyết,
truyện cười, bối


cảnh của truyện,
xác định được
loại truyện dân
gian đã học.
- Truyện trung - Nhận biết tác
đại.
giả truyện trung
đại.
Số câu
Số câu: 5
Số điểm
Số điểm: 1,25
Tỉ lệ %
Tỉ lệ: 12,5 %
Chủ đề 2:
Nhận ra được từ
Tiếng Việt
là gì, nắm được
- Từ và cấu quy tắc viết hoa
tạo của từ
của danh từ, biết
- Chưa lổi dùng từ đúng
dùng từ
nghĩa,
nguồn
- Từ mượn
gốc từ mượn;
xác định từ láy.
Số câu:
Số câu: 5

Số điểm
Số điểm: 1,25
Tỉ lệ %
Tỉ lệ: 12,5%
Chủ đề 3:
Nhận ra ngôi kể
Tập làm văn
trong văn bản,
- Ngôi kể, bố bố cục bài văn tự
cục
sự.
- Tạo lập văn
bản tự sự
Số câu:
Số câu: 2
Số điểm
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ %
Tỉ lệ: 5%
Tổng số câu:
Số câu: 12
TS điểm:
Số điểm: 3
Tỉ lệ %
Tỉ lệ: 30%

TL

TNKQ


- Tóm tắt
được
truyện Sơn
Tinh, Thủy
Tinh.

- Hiểu được nội
dung và ý nghĩa
của
truyền
thuyết, truyện
cổ tích, truyện
cười.

TL

Vận dụng
Cấp
đô
Cấp đô
thấp
cao

Tổng

- Hiểu được nội
dung
truyện
trung đại.
Số câu: 1

Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10 %

Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10 %

IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:

Số câu: 5
Số điểm: 1,25
Tỉ lệ: 12,5 %
Hiểu được kiểu
cấu tạo của từ

Số câu: 11
Số điểm: 3,5
Tỉ lệ: 35%

Số câu: 1
Số điểm: 0,25
Tỉ lệ: 2,5%
Hiểu cách viết
phần mở bài,
kết bài văn bản
tự sự.

Số câu: 6
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%

Viết được
bài văn kể
chuyện đời
thường.

Số câu: 2
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 8
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%

Số câu: 1
Số câu: 5
Số điểm: 4 Số điểm: 5
Tỉ lệ: 40 % Tỉ lệ: 50%
Số câu: 1 Tổng số câu: 22
Số điểm: 4 Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ: 40% Tỉ lệ: 100%


Đề:
I. Trắc nghiệm khách quan: (5.0 điểm, mỗi câu 0.25 điểm)
Đọc các câu sau và trả lời câu hỏi bên dưới (từ câu 1 - câu 20) bằng cách khoanh tròn vào chi
một chữ cái (A, B, C hoặc D) trước câu trả lời đúng.
1) Truyền thuyết là loại truyện:
A. Dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu
tố tưởng tượng, kỳ ảo.
B. Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc, .
C. Kể bằng văn xuôi hoặc văn vần.

D. Kể về nhưng hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.
2) Truyện Thánh Gióng xảy ra vào thời vua nào?
A. Vua Hùng thứ sáu
B. Vua Hùng thứ mười sáu
C. Vua Hùng thứ mười tám
D. Vua Hùng thứ nhất
3) Truyện nào đây sau đây là truyện ngụ ngôn?
A. Thánh Gióng
B. Ếch ngồi đáy giếng
C. Cây bút thần
D. Thạch Sanh
4) Câu nói đầu tiên của Gióng là đòi đi đánh giặc thể hiện điều gì?
A. Trách nhiệm với gia đình
B. Trách nhiệm với đất nước
C. Trách nhiệm với bản thân
D. Trách nhiệm với bạn bè.
5) Bài học nào sau đây đúng với truyện "Treo biển"
A. Làm theo lời khuyên đầu tiên
B. Nên nghe nhiều người góp ý
C. Phải tự chủ trong cuộc sống
D. Không nên nghe ai
6) Trong truyện "Thạch Sanh" vua Thủy Tề tặng cho Thạch Sanh món quà gì ?
A. Bộ cung tên vàng
B. Cây búa
C. Cây đàn
D. Niêu cơm
7) Truyện cười là loại truyện:
A. Dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu
tố tưởng tượng, kỳ ảo.
B. Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc, .

C. Kể bằng văn xuôi hoặc văn vần.
D. Kể về nhưng hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.
8) Truyện "Em bé thông minh" đề cao:
A. Tài năng kì lạ của các nhân vật
B. Sức mạnh phi thường của em bé
C. Sự giáo dục tận tình, chu đáo của cha mẹ
D. Phẩm chất trí tuệ của người lao động.
9) Tác giả bài "Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng" là:
A. Hồ Quý Ly
B. Hồ Hán Thương
C. Hồ Nguyên Trừng
D. Hồ Quốc Mạo
10) Truyện "Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng" ca ngợi nhân vật nào ?
A. Trần Anh Vương
B. Quan Trung sứ
C. Bậc quý nhân
D. Thái y lệnh
11) Từ là gì?
A. Là đơn vị ngôn ngư nhỏ nhất dùng để đặt câu.
B. Là đơn vị lớn dùng để đặt câu.
C. Là đơn vị nhỏ dùng để tạo thành đoạn.
D. Là đơn vị nhỏ tạo thành bài văn.
12) Trong các từ sau từ nào là từ ghép?
A. Nước
B. Chăn nuôi
C. Trồng trọt
D. Đi.
13) Em điền từ gì vào câu" Mai em sẽ đi........viện bảo tàng.
A. Thăm quan
B. Tham quan

C. Du lịch
D. Du ngoạn
14) Tên người, tên địa lí Việt Nam được viết hoa như thế nào?
A. Viết hoa chư cái đầu tiên của mỗi tiếng
B. Viết hoa chư cái đầu tiên của tên
C. Viết hoa toàn bộ chư cái từng tiếng
D. Không viết hoa tên đệm của người
15) Trong các từ sau, từ mượn có nguồn gốc từ tiếng Hán là:
A. Ra-di-o
B. In-tơ-net
C. Sứ giả
D. A.Pu-skin
16) Câu “Môt cơn giông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm” có:
A. Một từ láy
B. Hai từ láy
C. Ba từ láy
D. Bốn từ láy


17) Truyện " Em bé thông minh" được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ nhất số ít
D. Ngôi thứ ba
18) Bố cục bài văn tự sự gồm có mấy phần ?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
19) Nhiệm vụ của phần Mở bài trong bài văn tự sự là:

A. Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc B. Kể tóm tắt câu chuyện
C. Kể diễn biến sự việc
D. Kể kết cục sự việc và nêu cảm tưởng
20) Nhiệm vụ của phần Kết bài trong bài văn tự sự là:
A. Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc B. Kể tóm tắt câu chuyện
C. Kể diễn biến sự việc
D. Kể kết cục sự việc và nêu cảm tưởng

II. Tự luận: (5.0 điểm)
21) Tóm tắt truyện "Sơn Tinh, Thủy Tinh". (1.0 điểm)
22) Em hãy kể về một người thân của em (ông bà, cha mẹ,…). (4.0 điểm)
-------------------------Hết-----------------------V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM:
ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN
LỚP 6 – HỌC KÌ I
I. Trắc nghiệm khách quan: (5.0 điểm, mỗi câu 0.25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
A
B
B
C

C
D
D

9
C

10
D

Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
A
B
B
A
C
A
D
C

A
D
II. Tự luận: ( 5.0 điểm)
21) Hùng Vương thứ mười tám kén rể cho Mị Nương. Một hôm, cả Sơn Tinh (thần Núi) và Thủy
Tinh (thần Nước) cùng đến cầu hôn. Trước hai chàng trai tài giỏi khác thường, vua bèn ra điều kiện:
hôm sau, ai đem sính lễ đến trước sẽ cho cưới Mị Nương. Sơn Tinh đến trước, và rước được Mị Nương
về núi. Thủy Tinh đến sau, đùng đùng nổi giận, dâng nước đánh Sơn Tinh. Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh
đành rút quân.
( 1.0 điểm)
22) Hãy kể về một người thân của em.
( 4.0 điểm)
*. Yêu cầu:
- Kể chuyện đời thường về người thân của em.
- Người kể biết linh hoạt nội dung cốt truyện, nhân vật và tình tiết.
- Chư viết sạch đẹp, đúng chính tả, biết dùng từ đặt câu, diễn đạt lưu loát.
*. Dàn y:
1. Mở bài: (0,5đ)
Giới thiệu người được kể.
2. Thân bài: (3đ)
- Nêu được đặc điểm của người đó.
- Nhưng đức tính việc làm, sở thích...
- Thái độ tình cảm của người được kể đối xử với mọi người, với em.
- Kể một kỉ niệm đáng nhớ giưa em và người được kể.
3. Kết bài: (0,5đ) Nêu cảm nghĩ của em về người được kể.
- HẾT -

Duyệt của PHT

Duyệt của TT


An Thạnh Tây, ngày 19/12/2016
Người ra đề

Phạm Văn Hưu



×