Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giáo án ngữ văn lớp 6 vnen tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.73 KB, 4 trang )

Tuần 23 (Tiết 85->88)
Ngày soạn: 02 - 02 - 2017

Bài 20: VƯỢT THÁC
Tên hoạt động

Hoạt động của HS

Hoạt động của GV

Kết quả sản phẩm

A. Hoạt động
khởi động:
* Mục tiêu:
- HS biết quan sát
và nêu nội dung
tranh.
- Nêu được phẩm
chất của con
người để vượt
qua thử thách
trong cuộc sống.
B. Hoạt động
hình thành kiến
thức:
* Mục tiêu:
- Cảm nhận được
vẻ đẹp phong
phú, hung vĩ của
thiên nhiên và vẻ


đẹp của người lao
động được miêu
tả trong văn bản
Vượt thác; phát
hiện nghệ thuật
phối hợp miêu tả
khung cảnh thiên
nhiên và hoạt
động của con
người.
- Nhận diện các
kiểu so sánh cơ
bản và chỉ ra tác
dụng của so sánh.

- HS nhóm: Thực hiện
yêu cầu a, b (tr 40).
- HS phát biểu, nhận
xét.

- Cho HS hoạt động
nhóm.
- Thời gian: 10 phút
- GV nhận xét.

a. Cảnh một người đang
vượt thác.
b. Để vượt qua thử thách
trong cuộc sống con người
cần phải có phẩm chất

dũng cảm, kiên trì,…

- HS hoạt động chung
cả lớp: Đọc văn bản và
chú thích (tr 41 - tr 43).
- Nhiều HS đọc.

- Cho HS hoạt động
chung cả lớp.
- Thời gian: 20 phút.
- GV theo dõi, nhận
xét.
- HS hoạt cá nhân: - Cho HS hoạt động
Thực hiện yêu cầu mục cá nhân.
2 (tr 43 – tr 45).
- Thời gian: 30 phút
- HS trả lời, nhận xét.
- GV nhận xét, kết
luận.

1. Đọc văn bản:
=> Vượt thác.

2. Tìm hiểu văn bản:
a. Sơ đồ:

VƯỢT THÁC

Đoạn 1: Từ đầu đến
“thác nước”. →Cảnh

dòng sông và hai bên
bờ trước khi thuyền
vượt thác.

Đoạn 2: Tiếp theo đến
“thác Cổ Cò”. →Cuộc
vượt thác của dượng
Hương Thư.

Đoạn 3: Phần còn lại.
→Cảnh dòng sông và
hai bên bờ sau khi
thuyền vượt thác.

b. (1) - Đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác:
-> Cảnh hai bên bờ sông: bãi dâu bạt ngàn.
-> Cảnh dòng sông: những thuyền chất đầy cau tươi, dây mây, dầu rái, những
thuyền chở mít, chở quế.
- Đoạn sông có nhiều thác dữ:
-> Cảnh dòng sông: Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt
đuôi rắn.
- Đoạn sông đã qua thác dữ:
Kế hoạch bài học Ngữ văn 6

36


-> Cảnh dòng sông: Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững.
-> Cảnh hai bên bờ sông: những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp.
(2) - Trình tự miêu tả: quá trình vượt thác.

- Vị trí quan sát để miêu tả của người kể chuyện trong bài: trên con thuyền nhìn
dòng sông và cảnh sắc đôi bờ. Vị trí ấy thích hợp với việc miêu tả cảnh sắc thiên
nhiên và hoạt động của con người một cách linh hoạt.
- Hai hình ảnh miêu tả những cây cổ thụ:
Biện pháp
nghệ thuật
nhân hoá.

Ý nghĩa: thiên nhiên
như cùng có tâm trạng
lo lắng trước thử thách
mà những người trên
thuyền sắp phải đương
đầu.

- Dọc sông,
những chòm
cổ thụ dáng
mãnh liệt
đứng trầm
ngâm lặng
nhìn xuống
nước.

Ý nghĩa: thiên nhiên
- Dọc sườn
như cũng phấn khích
núi, những
trước niềm vui chinh
cây to mọc

phục và chiến thắng
giữa những
những thử thách cam
bụi lúp xúp
go để tiến về phía
nom xa như
trước.
những cụ già
vung tay hô
đám con
c. Tìm hiểu vẻ đẹp của con cháu
người trong
tiến cuộc
về vượt thác:
Cuộc vượt thác của dượng Hương Thư:
phía trước.
* Hoàn cảnh: Lái thuyền vượt thác giữa mùa nước to…Thuyền vùng vằng cứ chực
tụt xuống.
→ Đầy khó khăn, nguy hiểm, cần tới sự dũng cảm của con người.
* Hình ảnh dượng Hương Thư:
- Ngoại hình: Như pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, răng cắn chặt, mắt
nảy lửa, quai hàm bạnh ra...
- Động tác: Co người phóng sào, thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt, ghì trên
ngọn sào giống như một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
→ Nghệ thuật so sánh, động từ mạnh.
→ Đẹp, khỏe, dũng mãnh.
→ Đề cao sức mạnh của người lao động trên sông nước.
d. Tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu
mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết
liệt trong công viêc, trong khó khăn, thử thách.

Biện pháp
nghệ thuật
so sánh.

- HS hoạt động cặp đôi:
Thực hiện yêu cầu mục
3 (tr 45 – tr 46).
- HS trình bày, nhận
xét.
A

Chưa bằng
Như
Kế hoạch bài học Ngữ văn 6

- Cho HS hoạt động
cặp đôi.
- Thời gian: 25 phút.
- Nhận xét.

3. Tìm hiểu về so sánh
và các kiểu so sánh:
a. Nhận diện các kiểu so
sánh:

B
So sánh ngang bằng
So sánh không ngang bằng
So sánh ngang bằng
37



Hơn
So sánh không ngang bằng
Chẳng bằng
So sánh không ngang bằng

So sánh ngang bằng
b. Tác dụng của phép so sánh:
- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc: Là vì trí tưởng tượng phong
phú của tác giả. hình ảnh nhân vật hiện lên đẹp đẽ, khỏe, hào hùng. Thể hiện sức
mạnh và khát vọng chinh phục thiên nhiên của con người.

- HS hoạt động chung
cả lớp: Thực hiện yêu
cầu mục 4 (tr 47 – tr
48).
- HS trình bày, nhận
xét.

- Cho HS hoạt động
chung cả lớp.
- Thời gian: 25 phút.
- Nhận xét.

4. Tìm hiểu về phương
pháp viết văn tả cảnh:
a. - Văn bản 1:
(1) Tả cảnh sắc vùng sông
nước Cà Mau – Năm Căn


(2) Theo trình tự: Từ dưới mặt sông nhìn lên bờ. Từ gần đến xa → Trình tự tả như
thế là hợp lí bởi người tả đang ngồi trên thuyền xuôi từ kênh ra sông.
- Văn bản 2:
+ Mở đoạn: Ba câu đầu → Tả khái quát về tác dụng, cấu tạo, màu sắc của luỹ tre
làng.
+ Thân đoạn: Luỹ ngoài cùng → Không rõ → Tả chi tiết ba vòng của luỹ tre.
+ Kết đoạn: Phần còn lại → Tả măng tre dưới gốc.
(1) Nhận xét: Trình tự miêu tả từ khái quát đến cụ thể, từ ngoài vào trong (trình tự
không gian). Cách tả như vậy là hợp lí bởi cái nhìn của người tả là hướng từ bên
ngoài.
(2) Chi tiết nghệ thuật: nhân hóa, liệt kê, sử dụng nhiều tính từ, từ láy,...
b. - Muốn tả cảnh cần:
+ Xác định đối tượng miêu tả.
+ Quan sát, lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu.
+ Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự.
- Bố cục bài văn tả cảnh thường có ba phần:
+ Mở bài: giới thiệu cảnh được tả.
+ Thân bài: tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự.
+ Kết bài: thường phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó.

C. Hoạt động
luyện tập:
* Mục tiêu:
- HS biết tìm
phép so sánh, xác
định kiểu so
sánh, chỉ ra tác
dụng.
- Viết được một

bài văn, đoạn văn
tả cảnh, trình bày
các chi tiết, các ý
theo một thứ tự
nhất định.

- HS hoạt động cặp đôi:
Thực hiện yêu cầu mục 1
(tr 49).
- HS trình bày, nhận xét.

- Cho HS hoạt động 1. Tìm phép so sánh, xác
cặp đôi.
định kiểu so sánh, chỉ ra
- Thời gian: 15 tác dụng:
phút.
- Nhận xét.

- Có chiếc lá tựa mũi tên nhọn, như cho xong chuyện… vẩn vơ.
- Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo… rồi…
- Có chiếc lá … làn gió thoảng, như thầm bảo rằng… trên cành cây không bằng
một vài giây bay lượn…
- Có chiếc lá như sợ hãi… rồi như gần tới mặt đất…
-> Biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc của tác giả.

- HS hoạt động nhóm:
Thực hiện yêu cầu mục 2
(tr 38).
- HS trình bày, nhận xét.


Kế hoạch bài học Ngữ văn 6

- Cho HS hoạt động
nhóm.
- Thời gian: 45
phút.
- Nhận xét.

2. Viết đoạn văn:
Chọn một trong hai đề (tr
49), lập dàn ý, chọn một ý
để viết đoạn văn miêu tả,
trao đổi bài viết với bạn để
tham khảo và rút kinh
nghiệm.
38


D. Hoạt động vận dụng:
* Mục tiêu:
- HS biết viết bài văn tả cảnh theo một trong những đề SHD.
- Đọc cho người thân nghe bài viết của mình.
- HS thực hiện ở nhà.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
* Mục tiêu:
- HS đọc thêm trong SHD.
- HS thực hiện ở nhà.

Kế hoạch bài học Ngữ văn 6


1. Viết bài văn tả cảnh.
2. Đọc cho người thân
nghe.

* Đọc thêm.

39



×