Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

giáo án ngữ văn lớp 6 vnen tuần 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.71 KB, 2 trang )

Tuần 33 (Tiết 125->128)
Ngày soạn: 02 - 4 - 2017

Bài 30: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
Tên hoạt động

Hoạt động của HS

A. Hoạt động
khởi động:
* Mục tiêu:
- Hiểu được nội
dung chuyện vui.

- HS hoạt động cặp đôi:
Thực hiện yêu cầu tr
140.
- HS phát biểu, nhận
xét.

B. Hoạt động
luyện tập:
* Mục tiêu:
- Hệ thống hóa
kiến thức và kĩ
năng sử dụng dấu
câu (dấu chấm,
dấu chấm hỏi,
dấu chấm than).
- Tự đánh giá ưu,
nhược điểm của


bài TLV miêu tả
sang tạo.
- Vận dụng kiến
thức, kĩ năng về
từ loại, phép tu
từ đã học ở HKII.

Hoạt động của GV

Kết quả sản phẩm

- Cho HS hoạt động * Điều câu chuyện
cặp đôi.
muốn nói: Nhà thơ trẻ
- Thời gian: 20 phút
không biết dung dấu
- GV nhận xét, dẫn câu, làm thơ không hay.
dắt vào hoạt động
luyện tập.
- HS hoạt động cặp đôi: - Cho HS hoạt động 1. Ôn tập dấu câu
Thực hiện yêu cầu mục cặp đôi.
(dấu chấm, dấu chấm
1 (tr 140 – tr 142).
- Thời gian: 70 phút
hỏi, dấu chấm than).
- HS phát biểu, nhận - GV nhận xét, dẫn
xét.
dắt vào hoạt động
luyện tập.
a. (1) Câu cảm → Dấu chấm cảm.

(2) Câu nghi vấn → Dấu chấm hỏi.
(3) Câu cầu khiến → Dấu chấm than.
(4) Câu trần thuật đơn → Dấu chấm.
b. (1) Câu 2, 4 đều là câu cầu khiến nhưng cuối câu tác giả lại dùng dấu
chấm → Đây là cách dùng đặc biệt của dấu chấm để thể hiện thái độ dứt
khoát của người nói.
(2) Dấu chấm hỏi, chấm than đặt trong ngoặc đơn → Thể hiện thái độ
nghi ngờ hay châm biếm → Đây là cách dùng đặc biệt của dấu câu này.
c. (1) - Dùng dấu chấm phẩy sau từ bí hiểm như vậy là hợp lí.
- Dùng dấu chấm sau từ bí hiểm là không hợp lí, vì tách vị ngữ hai ra khỏi
chủ ngữ; cắt đôi cặp quan hệ từ vừa... vừa...
(2) - Dùng dấu chấm sau từ Quảng Bình là hợp lí.
- Dùng dấu phẩy sau từ Quảng Bình làm cho câu văn trở thành câu ghép
có hai vế. Nhưng ý nghĩa hai vế lại rời rạc, không liên quan chặt chẽ với
nhau nên dùng dấu như vậy là không hợp lí.
d. - Dấu chầm hỏi đặt ở trong đoạn văn này là sai vì đây không phải là
những câu hỏi. Nó là câu trần thuật nên dùng dấu chấm thay dấu hỏi.
- Dùng dấu chấm than ở cuối đoạn văn này là sai vì đây là câu trần thuật
nên dùng dấu chấm.
e. - Động Phong Nha thật đúng là “Đệ nhất kì quan” của nước ta!
g. - Bạn đã đến thăm động Phong Nha chưa? → Đúng.
- Chưa? → Sai → Thay bằng dấu chấm vì là câu trần thuật.
- Thế còn bạn đã đến chưa? → Đúng.
- Mình đến... như vậy? → Sai → Thay dấu chấm vì là câu trần thuật.
h. Chị Cốc liền quát lớn:
− Mày nói gì (?)
− Lạy chị, em nói gì đâu (!)
Rồi Dế Choắt lủi vào (.)

Kế hoạch bài học Ngữ văn 6


70


− Chối hả (!) Chối này (!) Chối này (!)
Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống (.)
- HS hoạt động cá - Cho HS hoạt động 2. Rút kinh nghiệm
nhân: Thực hiện yêu cá nhân.
bài TLV miêu tả sang
cầu mục 2 (tr 142 - tr - Thời gian: 30 phút. tạo.
143).
- Nhận xét.
* HS tự đánh giá bài
- HS thực hiện.
TLV miêu tả sáng tạo.
* GV nhận xét chung
cả lớp.
- HS hoạt động cá - Cho HS hoạt động 3. Luyện tập về từ loại
nhân: Thực hiện yêu cá nhân.
và các phép tu từ
cầu mục 3 (tr 143 – tr - Thời gian: 60 phút. tiếng Việt.
144).
- Nhận xét.
- HS thực hiện, nhận
xét.
a.
Từ loại
Ví dụ
Danh từ
khoeo chân, chiếc râu, con nhà võ,...

Động từ
đi, dún dẩy, rung, cà khịa,...
Tính từ
oai vệ, tợn, to,...
Số từ
hai, một,...
Lượng từ những, mấy,...
Chỉ từ
vậy,...
Phó từ
không, vừa, sắp,...
b.
Cụm từ
Ví dụ
Cụm danh từ hai chiếc râu, những gã xốc nổi,...
Cụm động từ đi đứng oai vệ, không ai đáp lại,...
Cụm tính từ
tợn lắm, to tiếng,...
c.
Phép tu từ
Ví dụ
So sánh
Nhân hóa
chị Cào Cào, anh Gọng Vó,...
Ẩn dụ
Hoán dụ
C. Hoạt động vận dụng:
* Mục tiêu:
1. Chỉ ra sự khác nhau về sắc thái ý
- Chỉ ra sự khác nhau về sắc thái ý nghĩa của mỗi câu nghĩa của mỗi câu trong từng cặp

trong từng cặp câu.
câu.
- Đặt dấu câu thích hợp.
2. Đặt dấu câu thích hợp.
- HS thực hiện ở nhà.
D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
* Mục tiêu:
* Đọc lại truyện, kí đã học ở HKII và
- Đọc lại truyện, kí đã học ở HKII và nhận xét về nhận xét về cách dùng từ, cụm từ.
cách dùng từ, cụm từ. Rút ra bài học cho bản thân.
Rút ra bài học cho bản thân.
- HS thực hiện ở nhà.
Kế hoạch bài học Ngữ văn 6

71



×