GIÁO VIÊN : .....................................................................
PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM – TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TỔ KHỐI 6
A* THUẬN LI – KHÓ KHĂN:
* Về học sinh:
1/ Thuận lợi:
- Đa số học sinh ngoan, chăm học, có ý thức tự giác học tập. Một số em có ý thức ham
học hỏi, biết giúp đỡ nhau trong học tập.
2/ Khó khăn:
- Trình độ học sinh không đồng đều, một số em mất kiến thức căn bản.
- Một số em chưa có ý thức tự học, còn ỉ lại vào bạn bè hoặc các tài liệu giải sẵn.
- Một số học sinh hoàn cảnh còn khó khăn nên chưa có điều kiện học tập tốt.
* Về phương tiện, đồ dùng dạy học, sách tham khảo:
1/ Thuận lợi:
- Sách giáo khoa đủ, nội dung và hình thức phong phú, phù hợp với sự phát triển tâm
sinh lý của học sinh.
- Các điều kiện, đồ dùng phục vụ dạy và học tương đối đủ.
2/ Khó khăn:
- Sách tham khảo chưa nhiều.
- Dụng cụ phục vụ thực hành độ chính xác chưa cao.
- Máy chiếu còn ít.
- Màn chiếu bò hư hỏng.
B/ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC:
- Thường xuyên kiểm tra việc học bài và làm bài tập ở nhà.
- Tập cho HS có khả năng suy luận , nhận dạng và phát hiện vấn đề .
- Kiểm tra phân loại HS để có kế hoạch phụ đaọ.
PHẦN II: KẾ HOẠCH BỘ MÔN
PHÂN MÔN: ĐẠI SỐ
• CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ, SỐ THỰC.
Tổng số tuần: 12 Tổng số tiết:23 Thời gian dạy từ: tuần 1 đến tuần 12
Trọng tâm của
chương
Phương pháp
giảng dạy
Yêu cầu lý thuyết và kỹ năng
Khái niệm số hữu
tỉ. Cộng, trừ, nhân,
chia số hữu tỉ. So
sánh các số hữu tỉ.
Đặt và giải
quyết vấn đề.
Thảo luận nhóm.
Trò chơi học tập
Về lý thuyết:
- Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng
b
a
với a, b ∈ Z, b ≠ 0.
Về kó năng:
- Thực hành thành thạo các phép tính về số hữu tỉ.
- Biết so sánh hai số hữu tỉ.
- Giải được các bài tập vận dụng quy tắc các phép
tính trong Q.
- Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức và tính
chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán
Luỹ thừa với số
mũ tự nhiên của
một số hữu tỉ. Các
phép biến đổi về
luỹ thừa.
Đặt và giải
quyết vấn đề.
Thảo luận nhóm.
Tỉ số, tỉ lệ thức. Đặt và giải
Các tính chất của tỉ
lệ thức và tính chất
của dãy tỉ số bằng
nhau.
quyết vấn đề.
Thảo luận nhóm.
Trò chơi học tập
thực tế đơn giản.
Số thập phân hữu
hạn, số thập phân
vô hạn tuần hoàn.
Làm tròn số. Căn
bậc hai của một số
thực không âm.
Đặt và giải
quyết vấn đề.
Thảo luận nhóm.
Trò chơi học tập.
Phương pháp
khám phá.
Về lý thuyết:
- Nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập
phân vô hạn tuần hoàn.
- Biết ý nghóa của việc làm tròn số.
- Biết khái niệm căn bậc hai của một số không âm.
Về kó năng:
- Vận dụng thành thạo các quy tắc làm tròn số.
- Biết cách viết một số hữu tỉ dưới dạng số thập
phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.
- Biết sử dụng bảng số hoặc MTBT để tìm giá trò
gần đúng của căn bậc hai của một số thực không
âm.
• CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Tổng số tuần: 6 Tổng số tiết:17 Thời gian dạy từ: tuần 12 đến tuần 18
Trọng tâm của
chương
Phương pháp
giảng dạy
Yêu cầu lý thuyết và kỹ năng
Đònh nghóa đại
lượng tỉ lệ thuận,
đại lượng tỉ lệ
nghòch. Các tính
chất của đại lượng tỉ
lệ thuận, tỉ lệ
nghòch. Các bài toán
về đại lượng tỉ lệ
thuận, tỉ lệ nghòch.
Đặt và giải
quyết vấn đề.
Thảo luận nhóm.
Về lý thuyết:
- Biết đònh nghóa và các tính chất của đại lượng tỉ lệ
thuận, đại lượng tỉ lệ nghòch.
Về kó năng:
- Giải được một số bài toán đơn giản về tỉ lệ thuận,
tỉ lệ nghòch.
Khái niệm hàm
số, mặt phẳng toạ
độ. Đồ thò của hàm
số y = ax (a ≠ 0)
Đặt và giải
quyết vấn đề.
Thảo luận nhóm.
Phương pháp
quan sát Trực
quan.
Về lý thuyết:
- Biết khái niệm hàm số và biết cách cho hàm số
bằng bảng và công thức.
- Biết khái niệm đồ thò của hàm số.
- Biết dạng của đồ thò hàm số y = ax (a ≠ 0)
Về kó năng:
- Biết cách xác đònh một điểm trên mặt phẳng toạ
độ khi biết toạ độ của nó và ngược lại.
- Vẽ thành thạo đồ thò của hàm số y = ax (a ≠ 0).
- Biết tìm giá trò của hàm số khi cho giá trò của biến
số và ngược lại.
• CHƯƠNG III: THỐNG KÊ
Tổng số tuần: 6 Tổng số tiết: 11 Thời gian dạy từ: tuần 19 đến tuần 24
Trọng tâm của
chương
Phương pháp
giảng dạy
Yêu cầu lý thuyết và kỹ năng
Thu thập các số
liệu thống kê. Tần
số
Đặt và giải
quyết vấn đề.
Thảo luận nhóm.
Phương pháp
quan sát trực
quan.
Về kiến thức:
- Biết các số liệu thống kê, tần số.
- Biết bảng tần số, biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ
hình cột tương ứng.
Về kó năng:
- Hiểu và vận dụng được các số trung bình cộng,
mốt của dấu hiệu trong các tình huống thực tế.
- Biết cách thu thập các số liệu thống kê.
- Biết cách trình bày các số liệu thống kê bằng bảng
tần số, bằng biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình
cột tương ứng.
Bảng tần số và
biểu đồ tần số
Số trung bình
cộng. Mốt của dấu
hiệu
• CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Tổng số tuần: 10 Tổng số tiết: 19 Thời gian dạy từ: tuần 24 đến tuần 35
Trọng tâm
của chương
Phương pháp
giảng dạy
Yêu cầu lý thuyết và kỹ năng
Khái niệm biểu
thức đại số, giá trò
của một biểu thức
đại số.
Đặt và giải
quyết vấn đề.
Thảo luận nhóm.
Trò chơi học tập.
Về lý thuyết:
- Biết các khái niệm: đơn thức, bậc của đơn thức một
biến.
- Biết các khái niệm đa thức nhiều biến, đa thức một
biến, bậc của đa thức một biến.
- Biết khái niệm nghiệm của đa thức một biến.
Về kó năng:
- Biết cách tính giá trò của một biểu thức đại số.
- Biết cách xác đònh bậc của một đơn thức, biết nhân
hai đơn thức, biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
- Biết thu gọn đa thức, xác đònh bậc của đa thức.
- Biết tìm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất.
Khái niệm đơn
thức, đơn thức đồng
dạng, các phép
toán: cộng, trừ,
nhân các đơn thức.
Khái niệm đa thức
nhiều biến. Cộng,
trừ đa thức.
Đa thức một biến.
Cộng và trừ đa thức
một biến.
Nghiệm của đa
thức một biến.
PHẦN II: KẾ HOẠCH BỘ MÔN
PHÂN MÔN: HÌNH HỌC
• CHƯƠNG I : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Tổng số tuần: 8 Tổng số tiết: 16 Thời gian dạy từ: tuần 1 đến tuần 8
Trọng tâm
của chương
Phương pháp
giảng dạy
Yêu cầu lý thuyết và kỹ năng
Góc tạo bởi
hai đường thẳng
cắt nhau. Hai
góc đối đỉnh. Hai
đường thẳng
vuông góc.
Đặt và giải quyết
vấn đề. Thảo luận
nhóm. Quan sát trực
quan.
Về lý thuyết:
- Biết khái niệm hai góc đối đỉnh.
- Biết các khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù.
- Biết khái niệm hai đường thẳng vuông góc.
Về kó năng:
- Biết dùng êke vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho
trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
Góc tạo bởi
một đường thẳng
cắt hai đường
thẳng. Hai đường
thẳng song song.
Về lý thuyết:
- Biết tiên đề Ơclit.
- Biết các tính chất của hai đường thẳng song song.
- Biết thế nào là một đònh lí và chứng minh một đònh
lí.
Về kó năng:
- Biết và sử dụng đúng tên gọi của của các góc tạo
bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
- Biết dùng êke vẽ một đường thẳng song song với
một đường thẳng và đi qua một điểm nằm ngoài
đường thẳng đó.
Tiên đề Ơclit
về đường thẳng
song song. Khái
niệm đònh lí,
chứng minh một
đònh lí.
• CHƯƠNG II: TAM GIÁC
Tổng số tuần: 14 Tổng số tiết: 27 Thời gian dạy từ: tuần 9 đến tuần 24
Trọng tâm
của chương
Phương pháp
giảng dạy
Yêu cầu lý thuyết và kỹ năng
Tổng ba góc
của một tam
giác.
Đặt và giải quyết
vấn đề. Thảo luận
nhóm. Quan sát trực
quan. Phương pháp
khám phá.
Về lý thuyết:
- Biết đònh lí về tổng 3 góc của một tam giác.
- Biết đònh lí về góc ngoài của một tam giác.
Về kó năng:
- Vận dụng các đònh lí trên để tính số đo các góc của
một tam giác.
Các trường
hợp bằng nhau
của tam giác.
Về lý thuyết:
- Biết khái niệm hai tam giác bằng nhau.
- Biết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Về kó năng:
- Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác.
- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai
tam giác để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau,
các góc bằng nhau.
Các dạng tam
giác đặc biệt:
tam giác cân,
tam giác đều,
tam giác vuông.
Đònh lí Pitago.
Các trường hợp
bằng nhau của
tam giác vuông.
Về lý thuyết:
- Biết các khái niệm tam giác cân, tam giác đều,
tam giác vuông.
- Biết các tính chất của tam giác cân, tam giác đều.
- Biết các trường hợp bằng nhau của tam giác
vuông.
Về kó năng:
- Vận dụng được đònh lí Pitago vào tính toán.
- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam
giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng
nhau, các góc bằng nhau.
• CHƯƠNG III: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC.
CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC
Tổng số tuần: 13 Tổng số tiết: 26 Thời gian dạy từ: tuần 24 đến tuần 35
Trọng tâm
của chương
Phương pháp
giảng dạy
Yêu cầu lý thuyết và kỹ năng
Quan hệ giữa
các yếu tố trong
tam giác
Đặt và giải quyết
vấn đề. Thảo luận
nhóm. Quan sát trực
quan. Phương pháp
khám phá.
Về lý thuyết:
- Biết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một
tam giác.
- Biết bất đẳng thức tam giác.
Về kó năng:
- Biết vận dụng các mối quan hệ trên để giải bài
tập.
Quan hệ giữa
đường vuông góc
và đường xiên,
giữa đường xiên
và hình chiếu
của nó.
Về kiến thức:
- Biết các khái niệm đường vuông góc, đường xiên,
hình chiếu của đường xiên, khoảng cách từ một
điểm đến một đường thẳng.
- Biết quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên,
giữa đường xiên và hình chiếu của nó.
Về kó năng:
- Biết vận dụng các mối quan hệ trên để giải bài
tập.
Các đường
đồng quy của
tam giác.
Về kiến thức:
- Biết các khái niệm đường trung tuyến, đường phân
giác, đường trung trực, đường cao của một tam giác.
- Biết các tính chất của đường phân giác, đường
trung trực.
Về kó năng:
- Hiểu và vận dụng được các đònh lí về sự đồng quy