Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

GA hóa 10 ôn tập đầu năm ( tiết 1, 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.97 KB, 3 trang )

Soạn ngày :10/ 08/2013
Giảng : Tuần 1

Tiết : 1,2 ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS nắm được cấu tạo của nguyên tử , điện tích của các hạt trong nguyên tử . Khái niệm về nguyên
tố hoá học , hoá trị của một nguyên tố, cách xác định hóa trị. Khái niệm mol, khối lượng mol nguyên
tử, phân tử , sự phân loại các hợp chất vô cơ theo tính chất hoá học , sơ lược về bảng HTTH các
nguyên tố hoá học .
- Một số nội dung về ĐLTH, dung dịch, nồng độ của dung dịch , cách xác định 2 loại nồng độ dung
dịch cơ bản.....
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá kiến thức, vận dụng những kiến thức cơ bản để giải các bài tập,
giải thích các vấn đề giúp cho việc tiếp thu những kiến thức trong chương trình hoá học 10.
- kỹ năng tự ôn tập và làm việc theo nhóm...
II. Phương pháp
- Hỏi đáp , tự ôn tập
- Hoạt động theo nhóm
III. Chuẩn bị
- GV: phiếu học tập, các bảng phụ...
- Hs: ôn tập trớc ở nhà
IV. Các hoạt động tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Nội dung bài
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động1:
- GV: ? Nêu cấu tạo của nguyên tử?
? Cấu tạo vỏ nguển tử, đặc điểm của e
? Thành phần của hạt nhân nguyên tử,


khối lượng của từng loại hạt,
? Khối lượng của nguyên tử?
- HS thảo luận nhóm, trả lời....

Nội dung kiến thức
I. Kiến thức cần ôn tập.
1. Nguyên tử:
- Là hạt nhỏ bé nhất cấu tạo nên các chất
-Cấu tạo của nguyên tử :
+ Vỏ nguyên tử gồm các Electron (e), điện tích -1, khối
lượng vô cùng bé không đáng kể, xếp thành từng lớp (2e,
8e, 18e, 32e...) chịu sức hút với hạt nhân khác nhau...
+ Hạt nhân nguyên tử gồm 2 loại hạt:
-Proton (p), điện tích +1, khối lượng 1u
- Nơtron (n), không mang điện, khối lượng 1u
- Thế nào là nguyên tố hoá học ? các
+ khối lượng của nguyên tử được coi là khối lượng của hạt
nguyên tử của cùng một nguyên tố có nhân nguyên tử, bằng tổng khối lượng của các hạt (p) và
đặc điểm gì giống nhau và khác nhau? các hạt (n) của nguyên tử đó.
- HS thảo luận nhóm, trả lời bằng
2. Nguyên tố hoá học .
phiếu học tập. Hoặc HS lên bảng xác - Nguyên tố hoá học là tất cả những nguyên tử có cùng số
định....
hạt (p)
- Các nguyên tử của cùng 1 nguyên tố hoá học có tính chất
hoá học giống nhau.
Hoạt động 2
- GV: Hoá trị là gì? hoá trị được tính
3. Hoá trị của một nguyên tố .
thế nào?

- Hoá trị là biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của
?Xác định hoá trị của clo, lưu huỳnh
nguyên tố này vơí nguyên tử của nguyên tố khác.
trong các chất sau:
- Xác định hoá trị của một nguyên tố theo hoá trị của
+ HCl, Cl2, Cl2O, KClO3, KClO4.
nguyên tố H ( chọn làm đơn vị)
+ H2S, S, SO2, SO3, H2SO4.
AaxBby thì ax = by.


Hoạt động 3
- GV: Nêu nội dung của ĐLBTkl?
Vận dụng giải thích:
+ Khi nung CaCO3 thì khối lượng
chất rắn sau phản ứng giảm?
+ Khi nung một miếng đồng thì khối
lượng chất rắn sau phản ứng tăng
lên?
-Nêu khái niệm mol? khối lượng mol
nguyên tử, mol phân tử ? thể tích mol
phân tử chất khí.
- HS trả lời các câu hỏi.Thảo luận
theo nhóm. Sau đó đại diện lên bảng
giải bài tập vận dụng.
- GV hướng dẫn HS chữa một số ví
dụ minh họa.
- HS chữa bài theo hướng dẫn.
1, Hãy tính V(đktc) của:
+ hỗn hợp gồm có 6,4 gam SO2 và

22,4 gam khí N2.
+ hỗn hợp khí gồm có 0,75 mol CO2 ;
0,5mol CO; 0,25mol N2.
2. Hãy tính khối lượng của:
+ hỗn hợp chất rắn gồm: 0,2mol Fe;
0,5mol Cu.
+ hỗn hợp khí gồm: 33,0 lít CO2;
11,2 lít CO; 5,6 lít N2 ( các khí đo ở
đktc)

4. Định luật bảo toàn khối lượng.
Trong một phản ứng hoá học , tổng khối lượng của các
chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng của các chất
thu được sau phản ứng .
5. Mol
- Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân
tử của chất đó.
- khối lượng mol (M) của một chất là khối lượng tính
bằng gam của 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
- Trong đktc một mol phân tử của bất kỳ khí nào cũng
có thể tích là 22,4 lít.
6. Tỷ khối của chất khí.
- Tỉ khối của khí A đối với khí B cho biết khí A nặng
hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần
MA
dA/B =
MB
- Tỉ khối của khí A đối với không khí, cho biết khí A
nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần dA/B = MA/
MKK. ; ( MKK = 29)

7. Dung dịch.
- Nồng độ dung dịch
+ Nồng độ phần trăm ( C%) của một dung dịch cho biết
số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch .
mc tan
100%
C% =
mdd
+ Nồng độ mol/l ( CM) CM = n/V

Hoạt động 4:
- Nêu khái niệm về nồng độ, cách tính
nồng độ?
4. Trong 800 ml dung dịch NaOH
có 8 gam NaOH.
a, Tính nồng độ mol/lít của dung
dịch NaOH.
b, Phải thêm bao nhiêu ml nước vào
200ml dung dịch NaOH để có dung
dịch NaOH 0,1M?
( Đáp số: a, 0,25M ; b, 300ml)
- Các chất vô cơ đợc phân chia thành
những loại nào? cơ sở để phân loại?
- Tính chất hoá học cơ bản của từng
loại chất vô cơ.
Hoạt động 5:
- Nêu cấu tạo của bảng tuần hoàn?
chu kỳ, nhóm, STT liên quan gì đến
cấu tạo nguyên tử của nguyên tố .
- Sự biến đổi tc của các nguyên tố

trong chu kỳ, trong PNC.....
5. Nguyên tố A trong bảng HTTH có
số hiệu nguyên tử là 12. Hãy cho biết:
a, Cấu tạo nguyên tử của A ?
b, Tính chất hoá học cơ bản của

8. Sự phân loại các hợp chất vô cơ.
Theo tính chất hoá học chất vô cơ phân thành 4 loại:
a, Ôxit:
- Ôxit bzơ: CaO, Na2O, .... Ôxit bazơ tác dụng với dung
dịch axit tạo muối và nớc
- Ôxit axit: CO2, SO2 .....Ôxit axit tác dụng với dung dịch
bazơ, tạo muối và nước.
b, Axit ( HCl, H2SO4 ....) tác dụng với bazơ tạo muối và nớc.
c, Bazơ ( NaOH, Ca(OH)2.......) tác dụng với axit tạo muối
và nớc.
d, Muối ( NaCl, CuSO4 ....) có thể tác dụng với:
- M + Ax
Mm + Axm
- M + Bzơ
Mm + Bzơm
9. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học .
- Ô nguyên tố : số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học , tên
nguyên tố , KLNT của nguyên tố đó.
- Chu kỳ: Các nt có cùng số lớp e,
+ trong chu kỳ số e lớp ngoài cùng tăng từ 1 đến 8
+ Tính kl giảm dần, tính pk tăng dần
- Nhóm: các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số e
lớp ngoài cùng bằng nhau.
+ Số lớp e của nguyên tử tăng dần

+ Tính KL tăng dần , tính PK giảm dần


nguyên tố A?
c, So sánh tính chất hoá học của
nguyên tố A với các nguyên tố đứng
trên và dưới trong cùng nhóm, trước
và sau trong cùng chu kỳ.
4. Củng cố
Về nhà trả lời theo phiếu học tập ( chuẩn bị cho bài sau) Đọc trước bài Thành phần nguyên tử
\Bảng phụ 1. Nguyên tử
Cùng loại
Cùng loại
Đơn chất
Nguyên chất
Nguyên tử Nguyên tố

Phân tử
Hợp chất

Hỗn hợp

Khác loại
Khác loại
Bảng phụ 2. Mối quan hệ giữa các đại lượng khối lượng chất (m); khối lượng mol (M) ; số mol chất
(n) ; số phân tử chất (A) và thể tích chất khí ở đktc (V)
m
n=
V = 22,4.n
M

m

n

V

m = n.M

n=
n=

A
N

V
22,4

A = n. N

A
mtc. tan
C.mdd
100% ⇒ mc. tan =
mdd
100
C.d.V
m
Hay C% = c.tan100% ⇒ mc.tan =
100
d.V

Nhắc nhở HS : Chuẩn bị bài cấu tạo nguyên tử.
5. Hướng dẫn HS tự học
Bài 1 : Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 120 g dung dịch HCl 6 M ( d= 1,2 g/ml). Xác định
khối lượng kim loại đã dùng.
Bài 2 : Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 83,3 ml dung dịch HCl 21,9 %
( d= 1,2 g/ml). Xác định khối lượng kim loại đã dùng.
1, Nồng độ %: C% =



×