Giáo án Ngữ Văn 6
Ngày soạn:
Tuần: 12
Tiết: 45
CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
(Hướng dẫn đọc thêm)
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết nội dung, ý nghĩa của truyện chân, tay, mắt, miệng;
- Biết ứng dụng nội dung truyện vào thhực tế cuộc sống;
- Giúp học sinh đọc lưu loát văn bản và biết đọc diễn cảm.
- Rèn luyện kĩ năng xác định cụm danh từ .
II. Chuẩn bị.
- GV: Giáo án, sgk, tranh ảnh (nếu có)
- HS: chuẩn bị theo hướng dẫn
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức: ktss
2. Kiểm tra bài cũ:
-Bài học rút ra từ bài “Ếch ngồi đáy giếng” là gì ?
-Nêu bài học rút ra từ bài :Thầy bói xem voi ?
3 . Bài mới:
Giới thiệu bài: Để rèn cách đọc và đọc diễn cảm lưu loát hôm nay chúng ta sẽ
tìm hiểu bài đọc thêm : Chân, tay, tai, mắt, miệng.
Hoạt động dạy
HĐ1: HDHS cách đọc:
Chú ý giọng cô Mắt ấm ức,
cậu Chân, Tay bực bội,
đồng tình, bác Tai ba phải.
- Giọng hối hận của cả bốn
người khi nhận ra sai lầm
của chính mình .
- Lưu ý học sinh đọc cuối
câu phải ngừng nghỉ,
không ngắt câu giữa
chừng.
- Đọc trước một lần.
- Gọi học sinh đọc.
- Uốn nắn sửa chữa cho
học sinh.
- Nhận xét - sửa sai.
- Yêu cầu học sinh giải
nghĩa từ khó.
HĐ2: HDHS tìm hiểu văn
Hoạt động học
- Học sinh lắng nghe.
Nội dung
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc
- Đọc theo hướng dẫn
của giáo viên.
- Nhận xét.
- Giải nghĩa từ khó.
2. Chú thích: sgk
II. Tìm hiểu văn bản
1
Giáo án Ngữ Văn 6
bản.
?Truyện có những nhân vật - Cô Mắt, cậu Chân, cậu
nào? Tóm tắt truyện?
Tay, bác Tai, lão Miệng
sống với nhau vui vẻ hoà
thuận. Rồi một ngày cô
Mắt phát hiện ra cả
nhóm phải làm việc vất
vả còn lão Miệng được
ăn nên đã cùng với cậu
Chân, cậu Tay, bác Tai
không chung sống với
lão Miệng. Đến ngày thứ
bảy cả nhóm mệt mỏi rã
rời không chịu nổi. Bác
Tai nhận ra sai lầm trước
bảo cả bọn đến chăm sóc
lão Miệng. Tất cả thấy
mình khoan khoái. Từ đó
họ sống thân mật không
ai tị ai.
?Các sự việc chính của - Cô Mắt, cậu Chân, cậu
truyện?
Tay, bác Tai quyết định
chống lại lão Miệng.
- Cả bọn lừ đừ, mệt mỏi,
rã rời, tê liệt.
- Cô Mắt, cậu Chân, cậu
Tay, bác Tai đến chăm
sóc lão Miệng và sống
hoà thuận với nhau.
?Lúc đầu các thành viên - Sống rất hòa thuận.
sống với nhau như thế
nào?
?Ai đưa ra quyết định - Cô Mắt.
không sống chung nữa?
?Cả bọn đã làm gì để - Không chịu làm việc
chống lại lão miệng ?
nữa.
?Vì sao Chân, Tay, Tai, - Vì nghĩ rằng lão Miệng
Mắt lại có quyết định chỉ ngồi không mà đựơc
chống lại lão Miệng? Em ăn ngon sai lầm.
có nhận xét gì về quyết
định này?
?Điều gì đã xãy ra khi cả - Rất mệt mỏi, uể oải.
bọn không làm việc nữa?
Vì tị nạnh nhau nên đưa
ra quyết định sai lầm gây
1. Cô Mắt, cậu Chân,
cậu Tay, bác Tai quyết
định chống lại lão
Miệng:
- Lúc đầu họ sống với
nhau rất thân thiết.
- Chân, Tay, Tai, Mắt
quyết định không làm để
nuôi lão Miệng nữa.
Vì tị nạnh nhau nên
đưa ra quyết định sai
lầm.
2. Hậu quả:
- Cô Mắt, cậu Chân, cậu
Tay, bác Tai lừ đừ, mệt
mỏi.
- Lão Miệng môi nhợt
2
Giáo án Ngữ Văn 6
hậu quả nghiêm trọng.
?Ai đã nhận ra sai lầm đó?
nhạt, hàm khô như rang.
- Bác Tai đã nhận ra sai 3. Sửa chữa sai lầm:
lầm.
- Cả bọn kéo đến nhà lão
TL(2p)?Vì sao cả nhóm lại - Hiểu công việc của lão Miệng cho lão ăn.
hưởng ứng lời khuyên của Miệng.
bác Tai?
- Nhận thấy mối quan
hệ mật thiết giữa mình
với lão.
- Cần tạo sức mạnh
chung.
?Kết quả như thế nào?
- Họ lại sống thân mật
với nhau, không còn tị
NT: Kết cuộc truyện “họ
nạnh nữa.
lại sống thân mật với
nhau, không còn tị nạnh
nữa” giống như mở đầu
truyện Kết cấu đầu cuối
4. Bài học:
tương ứng (vòng tròn).
- Mỗi cá nhân luôn gắn
?*Truyện nhằm khuyên - Nêu bài học.
liền với tập thể, cộng
nhủ, răn dạy con người
đồng.
điều gì?
- Mỗi người phải nương
tựa, gắn bó, hợp tác và
tôn trọng công sức của
nhau để cùng tồn tại.
- Đọc ghi nhớ sgk/116
Ghi nhớ : sgk/ 116
Gọi HS đọc ghi nhớ
HĐ3: Hướng dẫn luyện
- Đọc và xác định yêu
tập
?Nhắc lại định nghĩa cầu
III. Luyện tập
truyện ngụ ngôn và tên gọi
những truyện ngụ ngôn đã - Thực hiện yêu cầu
học.
* Cho hs sắm vai kể lại
- Thực hiện yêu cầu
câu chuyện.
4. Củng cố:
Hệ thống lại nội dung bài học
5. Hướng dẫn:
- Đọc lại bài nhiều lần.
- Chuẩn bị bài: " Kiểm tra tiếng Việt".
+ Học lại các bài tiếng Việt đã học.
+ Làm lại tất cả các bài tập.
6. Lưu ý:
Bài tập nâng cao * dành cho lớp điểm sáng.
IV. Rút kinh nghiệm.
3
Giáo án Ngữ Văn 6
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Tiết: 46
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu:
Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra, đánh giá khả năng của học sinh.
II. Chuẩn bị:
- GV: Soạn đề kiểm tra (vừa sức với học sinh)
- HS: Học bài chuẩn bị kiểm tra.
III. Đề. (đính kèm)
IV. Đáp án, thang điểm. (đính kèm)
V.Tổng kết:
a. Ghi nhận sai sót phổ biến về kỹ năng, kiến thức:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………..…………………………………….
b. Phân loại:
Lớp/SS
Loại điểm
Số bài
8 - 10
6,5 - dưới 8
6
5 - dưới 6,5
3 - dưới 5
0 - dưới 3
8 - 10
6,5 - dưới 8
6
5 - dưới 6,5
3 - dưới 5
0 - dưới 3
c. Nguyên nhân tăng giảm:
Tỉ lệ %
So với lần trước
Tăng %
Giảm %
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………..………………………………...
………………………………………………………………………………………….
........
d. Hướng phấn đấu:
Thầy:
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….....
4
Giáo án Ngữ Văn 6
Trò:………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………….
……
VI. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………...
Tiết : 47
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết kết quả bài làm của mình. Nhận biết chỗ sai và cách sửa sai.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài của học sinh.
II. Chuẩn bị.
- GV: Chấm sửa bài cho học sinh.
- HS: Xem lại bài làm của mình.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức: ktss
2. Kiểm tra bài cũ: không tiến hành
3 . Bài mới:
Giới thiệu bài: Để các em biết được những sai sót của mình khi làm bài tập
làm văn. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tiến hành sửa bài viết tập làm văn…
Hoạt động dạy
HĐ1: Nhắc lại đề bài
Hoạt động học
Nội dung
1. Đề: Kể về một kỉ niệm
- Gọi HS đọc lại đề hồi thơ ấu làm em nhớ mãi.
bài
2. Dàn bài:
HĐ2: Giới thiệu dàn bài
a. Mở bài: Giới thiệu
chung về kỉ niệm. (1đ)
b.Thân bài:
+ Diễn biến sự việc theo
trình tự thời gian, không
gian (3 đ)
Lần lượt gọi HS nêu các ý - Nêu các ý
+ Kết quả sự việc (1,5đ)
trong dàn bài
+ Dụng ý kể chuyện (1,5đ)
c. Kết bài: Những cảm
- Nhận xét, sửa chữa xúc, suy nghĩ của em về kỉ
niệm đó. (1đ)
- Nhận xét
5
Giáo án Ngữ Văn 6
Lưu ý HS 2 điểm hình thức:
- Diễn đạt trôi chảy chấm câu
rõ ràng. (0,5đ)
- Viết đúng chính tả. (0,5đ
- Nghe
- Trình bày sạch đẹp.(0,5đ)
- Bố cục rõ ràng. (0,5đ)
HĐ3: Nhận xét bài làm
Gọi HS tự đánh giá những
ưu, khuyết điểm của mình
Gv nhận xét, kl.
3. Nhận xét:
Ưu điểm:
- Học sinh hiểu đề ở mức
- Nêu những ưu độ tương đối khá.
điểm
- Bài làm đúng yêu cầu
của đề.
- Chữ viết, hình thức trình
bày khá.
- Lời văn diễn đạt khá
trôi chảy.
Hạn chế:
- Trình bày không cẩn thận
- Viết tắt, viết hoa không
đúng chỗ
HĐ4: Phát bài
- Nêu những hạn chế - Một số bài thiếu ý
Phát bài, *chọn một số bài và hướng khắc phục - Chưa nắm dàn ý bài văn tự
làm tốt đọc trước lớp
sự
HĐ5: Phân loại
Lớp
6
6
Giỏi
%
Khá
%
TB
%
Y-K
%
- Nhận bài
- Lắng nghe
4. Củng cố:
Lưu ý HS khắc phục những lỗi sai
5. Hướng dẫn: - Xem lại bài làm của mình.
- Chuẩn bị bài: "Luyện tập xây dựng … đời thường".
6. Lưu ý:
Bài tập nâng cao * dành cho lớp điểm sáng.
IV. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
------------------------------------
6
Giáo án Ngữ Văn 6
Tiết :48
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ
KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Hiểu được các yêu cầu của bài làm văn tự sự thấy rõ hơn vai trò, đặc điểm
của lời văn tự sự, sửa những lỗi chính tả phổ biến;
- Nhận thức được đề văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý, lập dàn bài.
II. Chuẩn bị.
- GV: Sgk, tham khảo, dàn bài mẫu.
- HS: Xem trước bài ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức: ktss
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3 . Bài mới:
Giới thiệu bài: Các em đã tập kể về truyện cổ tích. Hôm nay chúng ta sẽ làm
quen với bài tự sự kể chuyện đời thường, là kể về những câu chuyện hằng ngày từng
trãi qua …
Hoạt động dạy
HĐ1: HDHS tìm hiểu
đề bài .
-Yêu cầu học sinh đọc
các đề tập làm văn.
- Gọi học sinh xác định
phạm vi, yêu cầu của đề
bài.
Giải thích: Kể chuyện
đời thường là kể về câu
chuyện hằng ngày
từng trãi qua, từng
gặp. Một trong những
yêu cầu của kể chuyện
đời thường là nhân vật
và sự việc cần phải hết
sức chân thực, không
nên bịa đặt, thêm thắt
tùy ý.
HĐ2: HDHS cách làm
1 đề văn kể chuyện đời
thường.
Hoạt động học
Nội dung
I. Đề bài: (SGK trang 119)
- Đọc các đề tập làm
văn.
- Tìm và nhận xét đề tự
sự.
II. Cách làm một đề văn kể
chuyện đời thường:
1. Tìm hiểu đề:
- Đây là đề tự sự kể - Kể chuyện đời thường,
7
Giáo án Ngữ Văn 6
- Yêu cầu học sinh đọc
lại đề bài.
- Yêu cầu học sinh tìm
hiểu đề.
?Đề yêu cầu làm việc
gì?
*Nêu phương hướng
làm bài không tùy tiện
nhớ gì kể nấy, phải
giới thiệu chung về
ông và một số việc làm
của ông thái độ ứng xử
của ông với mọi người
trong gia đình, với em.
-Yêu cầu học sinh đọc
bài viết tham khảo SGK
trang120, 121.
?Bài làm có sát với đề,
với dàn bài đã vạch
không ? Vì sao ?
chuyện người thật.
người thật, việc thật .
- Kể về hình dáng, tính tình,
phẩm chất của ông.
- Kể về người ông của 2. Phương hướng làm bài:
em.
- Giới thiệu chung về ông.
- Một số việc làm, thái độ đối
xử của ông với mọi người
trong gia đình, với em.
- Tập trung cho một chủ điểm
nào đó.
- Không tùy tiện nhớ gì kể
nấy.
- Đọc bài tham khảo.
- Sát. Vì tất cả các ý
trong dàn bài đều được
phát triển thành văn,
thành các câu cụ thể.
- Theo em thì chưa đủ.
?Theo em ý thích của
ông em và ông yêu các
cháu đã đủ chưa?
?Ý thích của mỗi người
có giúp ta phân biệt với
người khác không ?
?Bài nêu được những
chi tiết gì đáng nhớ về
ông ?
?Những chi tiết và việc
làm đó có vẽ ra được
một người già có tính
khí riêng hay không ?
?Vì sao em nhận ra
người gìa?
?Cách thương cháu của
ông có gì đáng chú ý ?
- Kể chuyện về một
nhân vật cần đạt những
gì ?
HĐ3: HDHS làm dàn
- Có dễ dàng và rõ.
- Người già, thương
cháu.
- Có.
- Lo xa, ít ngủ.
- Chăm sóc góc học tập
của các cháu, theo dõi
sự ngăn nắp trật tự, kể
chuyện cho cháu nghe.
- Thảo luận (3’)
II. Làm dàn bài cho bài kể
chuyện đời thường:
*Đề: Kể chuyện về người
bạn mới.
*Dàn bài :
8
Giáo án Ngữ Văn 6
bài.
- Mở bài: Làm quen trong dịp
- Lập dàn bài và viết nào? Giới thiệu chung về tên
- Cho một đề bài và yêu thành bài văn hoàn tuổi.
cầu học sinh lập dàn chỉnh.
- Thân bài :
bài.
- Nhận xét.
+ Ấn tượng chung về bạn
của em.
+ Việc làm của bạn đối với
- Nhận xét - sửa sai.
các bạn trong lớp.
+ Thái độ của bạn đối với
thầy cô.
+ Việc học tập của bạn.
- Kết bài: Kết luận chung về
bạn, suy nghĩ, tình cảm của
em về bạn.
4. Củng cố:
Hệ thống lại nội dung bài học
5. Hướng dẫn:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: "Viết tập làm văn số 3".
6. Lưu ý:
Bài tập nâng cao * dành cho lớp điểm sáng.
IV. Rút kinh nghiệm.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.....................
Trình Kí:
Ngày: ………………..
Trình Kí:
Ngày: ………………..
9