Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

giáo án ngữ văn lớp 6 tuần 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.83 KB, 6 trang )

Giáo án Ngữ Văn 6

Ngày soạn:
Tuần: 13
Tiết: 49-50

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Biết kể chuyện đời thường có ý nghĩa;
- Biết làm bài theo bố cục đúng văn phạm .
II. Chuẩn bị.
- GV: Đề vừa sức với học sinh
- HS: Xem lại các nội dung đã học về văn tự sự
III. Đề bài:
Đề: Em hãy kể về một người bạn mới quen.
IV. Đáp án và thang điểm:
 Định hướng làm bài: Đây là đề tự sự kể chuyện đời thường, người thực
việc thực.
A. Nội dung: 8 điểm
MB: Giới thiệu chung về đặc điểm của người bạn mới quen. (gặp dịp nào? tên gì?)
(1 đ).
TB: (6 đ)
+ Kể lại lần đầu tiên mới gặp bạn em có ấn tượng gì? Dáng người, khuôn mặt,
nước da…..
+ Thái độ của bạn ấy khi tiếp xúc với mọi người xung quanh? Đối với thầy cô và
bạn bè.
+ Việc học tập của bạn ấy.
+ Kể về việc làm và thái độ của bạn đối với em có ý nghĩa nhất .
KB: Kết luận chung về bạn, tình cảm dành cho bạn. (1đ)
B. Hình thức: (2 điểm)


- Bố cục rõ ràng (0,5 đ)
- Diễn đạt trôi chảy mạch lạc (0,5 đ)
- Không sai chính ta, viết hoa, viết tắt (0,5 đ)
- Trình bày sạch đẹp (0,5 đ)
V. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

1


Giáo án Ngữ Văn 6

Tiết : 51 HDĐT:

TREO BIỂN
LỢN CƯỚI ÁO MỚI
(Truyện cười)
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Hiểu được thế nào là truyện cười;
- Cảm nhận được ý nghĩa của văn bản treo biển: Phê phán nhẹ nhàng những
người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kĩ khi nghe ý kiến của người khác;
- Hiểu một số nét chính về nghệ thuật gây cười.
II. Chuẩn bị.
- GV: Sgk, tham khảo, tranh.
- HS: Xem trước bài ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức: ktss

2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu ý nghĩa truyện "Chân, Tay, Tai , Mắt, Miệng?
- Kể lại truyện "Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng"?
3 . Bài mới:
Giới thiệu bài: Truyện cười Việt Nam rất phong phú … Có tiếng cười mua vui,
có tiếng cười ngạo nghễ, có tiếng cười châm biếm để phê phán thói hư tật xấu và đã
kích kẽ khác … Tiết học này sẽ phản ánh được một số đặc điểm tiêu biểu của thể loại
truyện cười và sự độc đáo sâu sắc của tiếng cười dân gian Việt Nam.
Hoạt động dạy

Hoạt động học

Nội dung
A. TREO BIỂN
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm
I. Chú thích
truyện cười.
- Đọc chú thích.
1. Khái niệm
-Yêu cầu học sinh đọc chú
Truyện cười là loại truyện
thích.
- Nêu khái niệm về kể về những hiện tượng đáng
?Thế nào là truyện cười ?
truyện cười.
cười trong cuộc sống nhằm
* Đặc điểm truyện cười?
tạo ra tiếng cười mua vui
hoặc phê phán những thói hư
tật xấu trong xã hội.

-Yêu cầu HS nêu từ khó.
- Nêu từ khó.
2. Từ khó (sgk)
HĐ2: Hướng dẫn học sinh - Nghe HD.
II. Đọc - Hiểu văn bản
đọc: Đọc trôi chảy, chú ý
phân biệt giọng các nhân
vật.
- Đọc theo hướng dẫn
- Đọc và kể trước một lần. của giáo viên.
- Nhận xét .

2


Giáo án Ngữ Văn 6

- Nhận xét.
HĐ3: HDHS tìm hiểu phần
nội dung văn bản.
?Nội dung tấm biển treo ở
cửa hàng "Ở đây có bán cá
tươi" có mấy yếu tố? Vai
trò của từng yếu tố ?

 Đây là một tấm biển
quảng cáo có 4 yếu tố
thông báo nội dung cần
thiết cho một cửa hàng
bán cá.

?Có mấy người góp ý về
tấm biển quảng cáo đó?
*- Em có nhận xét gì về ý
kiến của từng người ?

?Truyện gây cười ở chi tiết
nào?

?Truyện có ý nghĩa gì?

-Yêu cầu học sinh đọc ghi

1. Nội dung thông báo của
- Có 4 yếu tố thông tấm biển quảng cáo:
báo nội dung:
Có 4 yếu tố thông báo nội
+ Ở đây (địa điểm)
dung:
+ Có bán (hoạt động)
+ "Ở đây": Thông báo địa
+ Cá (loại hàng)
điểm của cửa hàng.
+ Tươi (chất lượng + "Có bán”: Thông báo hoạt
hàng)
động của cửa hàng.
+ “Cá tươi": Thông báo loại
mặt hàng.
+ "Tươi": Thông báo chất
lượng hàng.
- Có 4 người góp ý về

tấm biển quảng cáo
đó.
- Ý kiến của từng
người đều có lí song
nó mang tính chất cá
nhân, chủ quan mỗi
người chỉ quan tâm
đếnmột thành tố mà
họ cho là quan trọng.
- Mỗi lần có người 2. Yếu tố gây cười:
góp ý nhà hàng lại bỏ Mỗi lần có người góp ý nhà
ngay một yếu tố, hàng lại bỏ ngay một yếu tố,
không cần suy xét, không cần suy xét, ngẫm
ngẫm nghĩ.
nghĩ.
- Bài học:
3. Bài học:
+ Phê phán nhẹ nhàng
Cần lắng nghe ý kiến từ
những người thiếu nhiều phía nhưng cũng phải
chủ kiến khi làm việc, suy nghĩ, thận trọng khi
không suy xét khi quyết định. Phải giữ được
nghe ý kiến của người chủ kiến của mình.
khác.
+ Được người khác
góp ý không nên vội
vàng hành động theo
ngay khi chưa xem
xét kĩ.
+ Làm việc gì cũng

phải có ý thức, có chủ
kiến, biết tiếp thu
chọn lọc ý kiến của
người khác.
 Ghi nhớ : sgk/ 125
3


Giáo án Ngữ Văn 6

nhớ.
- Đọc ghi nhớ
HĐ4: HDHS luyện tập.
-Yêu cầu học sinh đọc
phần luyện tập.
- Hướng dẫn học sinh - Đọc yêu cầu luyện
luyện tập.
tập.
- Nêu ý kiến của
- Nhận xét –sửa sai.
mình.
HĐ5. HDHS tìm hiểu - Nhận xét.
truyện
?Qua lời nói, hành động
thể hiện tính cách gì của
các nhân vật?
- Trao đổi
?Đọc truyện Lợn cưới áo
mới vì sao em lại cười?
- Trình bày

?Theo em, truyện này
nhằm mua vui hay phê
phán điều gì?
- Nhận xét

III. Luyện tập
Có thể vẽ hình những con cá
và đề một số chữ phù hợp.

B. LỢN CƯỚI ÁO MỚI
1. Các nhân vật:
- Hành vi: tất tưởi đi khoe
lơn, mặc áo đứng hóng ở
cửa, đợi người khen áo.
- Lời nói: hỏi thăm để khoe
lợn, trả lời để khoe áo.
2. Ý nghĩa:
Chế giễu, phê phán những
người có tính hay khoe.

4. Củng cố:
Hệ thống lại nội dung nghệ thuật của văn bản
5. Dặn dò:
- Học bài
- Chuẩn bị bài “Số từ và lượng từ”
IV. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………
Tiết : 52


SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Nắm được ý nghĩa và công dụng của số từ và lượng từ;
- Biết dùng số từ và lượng từ khi nói, viết .
II. Chuẩn bị.
- GV: Sgk, tham khảo, bảng phụ.
- HS: Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức: ktss
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cụm danh từ là gì? Cho ví du?
- Vẽ mô hình cụm danh từ?
4


Giáo án Ngữ Văn 6

3 . Bài mới:
Giới thiệu bài: Thông thường chúng ta hay sử dụng chữ số để tính toán và đếm
…và đôi khi chúng ta cũng sử dụng số lượng ít hay nhiều.Vậy số từ là gì? Lượng từ
là gì, chúng ta sẽ đi vào bài mới …
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: HDHS tìm hiểu số từ.
Gọi học sinh đọc mục 1 SGK.
?Các từ in đậm bổ sung nghĩa - Đọc mục 1.
cho từ nào?
?*Những từ được in đậm bổ - Bổ nghĩa cho chàng,

sung ý nghĩa gì?
ván cơm nếp, nệp bánh
chưng, ngà, cựa, hồng
mao, đôi.
- Chỉ số đếm, thứ tự
Chuyển sang câu b.
-Yêu cầu đọc câu b.
- Đọc câu b
?Từ in đậm nằm ở vị trí nào - Nằm sau danh từ.
trong câu ?
Từ “sáu” là số từ chỉ số thứ tự.
?Từ “đôi” trong câu a có phải
- Không vì đã có số từ
là số từ không? Vì sao?
Những từ in đậm gọi là số từ? đứng trước.
?Từ "đôi" trong câu a có phải
là số từ không ?
?Vậy số từ là gì? Cho ví dụ về
- Nêu khái niệm về số từ.
số từ ?
Ghi nhớ 1
- Đọc ghi nhớ sgk.
-Yêu cầu HS tìm thêm ví dụ
- Chỉ số đếm: năm, sáu,
bảy, …; chỉ thứ tự: nhất,
HĐ2: HDHS tìm hiểu về lựơng nhì, ba, tư, …
từ.
?Nghĩa của từ in đậm có gì
giống và khác nghĩa của số từ? - Thảo luận nhóm.
-Yêu cầu học sinh xác định

- Cụm danh từ: Các
cụm danh từ.
hoàng tử, những kẽ thua
trận, cả mấy vạn…
?Những từ in đậm nằm ở bộ
- Từ in đậm nằm ở phần
phận nào của cụm danh từ ?
*Những từ in đậm bổ sung ý trước cụm danh từ.
- Chỉ số lượng ít hay
nghĩa gì cho cụm danh từ?
nhiều của sự vật.

Nội dung
I. Số từ:
Xét ví dụ: Sgk/128
- Những từ được in đậm bổ
sung ý nghĩa về số đếm, số thứ
tự.

- Từ “đôi” trong câu a không
phải là số từ mà là danh từ đơn
vị.

 Ghi nhớ1: sgk/ 128

II. Lượng từ:
1. So sánh nghĩa các từ in
đậm với nghĩa của số từ:
Giống : Đứng trước danh từ.
Khác: Chỉ lượng nhiều hay ít.


5


Giáo án Ngữ Văn 6

Phân loại lượng từ
-Yêu cầu học sinh xếp từ in
đậm vào mô hình cụm danh từ
?Có mấy loại lượng từ ?
Chốt lại.
-Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.
-Yêu cầu HS tìm thêm ví dụ
Ghi nhớ 2

2. Phân loại: (2 loại)
- Có hai loại lượng từ.
- Loại lượng từ chỉ ý nghĩa
toàn thể: cả, cả thảy, tất cả, tất
thảy, …
- Đọc ghi nhớ sgk.
- Loại lượng từ chỉ ý nghĩa tập
hợp hay phân phối: những,
- những, các, cả, toàn bộ, mọi, mỗi, các, từng, …
mấy, mọi, tất cả, …
 Ghi nhớ2: sgk/ 129
III. Luyện tập
HĐ3: HDHS luyện tập.
1. Tìm số từ và xác định ý
nghĩa số từ đó:

-Thảo
luận
nhóm.
- Một, hai, ba (canh), năm
-Yêu cầu học sinh thảo luận
(cánh)  chỉ số lượng
nhóm.
- (Canh) bốn, năm Số từ chỉ số
thứ tự.
2. Các từ in đậm có ý nghĩa
như thế nào?
-Chỉ số lượng nhiều, rất nhiều.
-Yêu cầu đại diện nhóm trình
3. Điểm giống và khác nhau
bày kết quả .
của "từng" và “mỗi’:
- Giống: tách ra từng sự vật,
- Nhận xét - bổ sung.
từng cá thể.
- Khác:
+ Từng: mang ý nghĩa lần lượt
- Nhận xét - sửa sai.
theo trình tự, hết cá thể này đến
cá thể khác.
+ Mỗi: mang ý nghĩa nhấn
* Em hãy viết đoạn văn có
mạnh, tách riêng từng cá thể,
sử dụng số từ và lượng từ.
mang ý nghĩa lần lượt.
4. Củng cố:

Hệ thống lại nội dung của bài
5. Dặn dò:
- Học bài
- Chuẩn bị bài “Kể chuyện tưởng tượng".
IV. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………
Trình Kí:
…………………………………………………………………………………………
Ngày: …………..
……………………………………………………..

6



×