Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

giáo án ngữ văn lớp 6 tuần 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.08 KB, 11 trang )

Giáo án Ngữ Văn 6

Ngày soạn:
Tuần :16
Tiết: 61

CỤM ĐỘNG TỪ
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Hiểu được cụm động từ là gì? Và nắm được cấu tạo của cụm động từ.
- Rèn kĩ năng nhận biết và vận dụng cụm động từ khi nói, viết.
II. Chuẩn bị.
- GV: Sgk, giáo án, bảng phụ, bút lông.
- HS: Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức: ktss
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu đặc điểm của động từ? Cho ví dụ về động từ?
- Động từ có những loại nào? Kể ra?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Các em đã biết thế nào là động từ và động từ có những ý nghĩa
khái quát nào? Khi ĐT kết hợp với một số từ ngữ phụ thuộc nó thì nó sẽ tạo thành
một cụm ĐT. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về cụm ĐT.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
HĐ1: HDHS tìm hiểu
I. Cụm động từ là gì?
cụm ĐT.
1. Các từ ngữ in đậm bổ
-Yêu cầu học sinh đọc mục - Đọc mục 1.


sung ý nghĩa cho những
1.
từ:
?Xác định những từ ngữ in - Đã, nhiều nơi đi.
- Đã, nhiều nơi đi.
đậm bổ sung ý nghĩa cho Cũng, những câu đố oái - Cũng, những câu đố oái
những từ nào ?
oăm để hỏi mọi người  ra. oăm để hỏi mọi người  ra.
- Chúng thuộc từ loại ĐT.
?Những từ được từ in đậm
bổ sung thuộc từ loại gì?
-Yêu cầu học sinh đọc mục
2. Lược bỏ từ in đậm:
2.
Nếu bỏ từ in đậm câu
*Thử lược bỏ các từ in - Không hiểu hoặc khó không hiểu hoặc khó hiểu.
đậm và rút ra vai trò của hiểu .
chúng?
Những từ nhiều nơi, cũng,
những bổ sung ý nghĩa cho
ĐT nhiều khi chúng không
thể thiếu được.
-Gọi học sinh đọc mục 3.
3. Tìm cụm ĐT:
-Yêu cầu học sinh tìm cụm
VD: dắt nghé
ĐT rồi rút ra nhận xét về - Đọc mục 3
1



Giáo án Ngữ Văn 6

hoạt động trong câu của
cụm ĐT so với một ĐT.
 Cụm ĐT hoạt động trong
câu giống như một ĐT có
thể làm vị ngữ, khi làm
chủ ngữ thì mất khả năng
kèm theo các các phụ ngữ
trước.
-Yêu cầu học sinh đọc ghi
nhớ
HĐ2: HDHS tìm hiểu cấu
tạo cụm ĐT.
- HDHS vẽ mô hình cấu
tạo cụm ĐT.
- Kẻ bảng trên lớp:
+ Đã đi nhiều nơi
+ Sẽ đi du lịch
+ Cũng ra những câu đố
oái oăm
?Như vậy mô hình cụm
động từ gồm mấy phần?
*Chức năng của từng
phần?
? Phần trước giữ vai trò gì?
?Phần sau giữ vai trò gì?
- Nhận xét - sửa sai.
- Củng cố  ghi nhớ
HĐ3: HDHS luyện tập.

-Yêu cầu học sinh chia
nhóm để hoạt động.
-Yêu cầu đại diện nhóm
trình bày kết quả.
-Yêu cầu các nhóm khác
bổ sung.
- Nhận xét - sửa sai.

- Kẻ mô hình lên bảng
* Tìm các cụm động từ
trong các văn bản đã học.

- Tìm ví dụ. (3 HS)
Đặt câu: Nam / dắt nghé.
- Đặt câu với ví dụ tìm
C
V
được .
- Phức tạp hơn nhưng Cụm ĐT có cấu tạo đầy
giống như ĐT .
đủ hơn phức tạp hơn ĐT
nhưng hoạt động trong câu
giống như một ĐT.

- Đọc ghi nhớ sgk.

 Ghi nhớ 1: sgk/ 148
II. Cấu tạo của cụm động
từ:


- Thảo luận nhóm.
- Điền vào mô hình cụm
ĐT.
- Nhận xét –bổ sung.
Cấu tạo của cụm động từ
gồm 3 phần: Phần trước,
phần trung tâm, phần sau.
- Trả lời.
- Nhận xét.

 Ghi nhớ 2: sgk/ 148

- Đọc ghi nhớ sgk.

III. Luyện tập:
Bài 1. Tìm các cụm động
từ :
a) Còn đang đùa nghịch ở
sau nhà
b) Yêu thương Mỵ Nương
rất mực
- Muốn kén cho con một
người chồng thật xứng
đáng
c) Đành tìm cách giữ sứ
thần ở công quán
Để có thì giờ
- Đi hỏi ý kiến em bé
thông minh
Bài 2. Chép cụm ĐT vào


- Thảo luận nhóm

2


Giáo án Ngữ Văn 6

mô hình
Bài 3. Nêu ý nghĩa của
các phụ ngữ in đậm
- Phụ ngữ "chưa" mang ý
nghĩa phủ định tương đối.
- Phụ ngữ "không" mang ý
nghĩa phủ định tuyệt đối.
4. Củng cố:
GV hệ thống lại nội dung cơ bản của bài.
5. Hướng dẫn:
- Học bài, làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài: " Mẹ hiền dạy con".
IV. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Tiết :62

MẸ HIỀN DẠY CON
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Hiểu thái độ, tính cách và phương pháp dạy con trở thành bậc vĩ nhân của bà

mẹ thầy Mạnh Tử;
- Hiểu cách viết truyện gần với cách viết kí, viết sử thời Trung Đại.
II. Chuẩn bị.
- GV: Sgk, giáo án, tham khảo thêm.
- HS: Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức: ktss
2. Kiểm tra bài cũ:
- Truyện trung đại là gì?
- Trình bày nội dung và nghệ thuật của truyện “Con hổ có nghĩa”.
3 . Bài mới:
Giới thiệu bài: Từ thuở lọt lòng cho đến lúc lớn lên, người con luôn luôn gần gũi với
mẹ. Do vậy những lời dạy dỗ của mẹ luôn khắc sâu và dìu dắt con thành người tốt.
Bài mẹ hiền dạy con hôm nay…
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
HĐ1:
I. Chú thích
- Yêu cầu học sinh đọc chú - Đọc chú thích.
Từ khó: sgk
thích.

3


Giáo án Ngữ Văn 6

II. Đọc - Hiểu văn bản
HĐ2: HDHS cách đọc:

Đọc trôi chảy phân biệt
được giọng các nhân vật
- Đọc trước một lần, kể lại
truyện.
- Yêu cầu học sinh đọc lại
truyện .
- Nhận xét cách đọc của
học sinh.
 Giới thiệu về thầy Mạnh
Tử: Tên thật là Mạnh
Kha một bậc hiền triết nổi
tiếng của Trung Hoa thời
chiến quốc được các nhà
nho suy tôn là Á Thánh
(Vị hánh thứ hai) sau
Khổng Tử.
HĐ3: HDHS tóm tắt 5 lần
dạy con của mẹ thầy Mạnh
Tử .
?Trong truyện có mấy lần
bà mẹ thầy Mạnh Tử dạy
con?
?Đó là những lần nào? Hãy
lập bảng tóm tắt các sự
việc trong năm lần dạy
con.
- Hướng dẫn học sinh lập
bảng.
- Nhận xét - sửa sai.


- Đọc theo hướng dẫn của
giáo viên .
- Kể lại truyện.
- Nhận xét

- Có 5 lần mẹ thầy Mạnh
Tử dạy con.
- Lần lượt nêu và lập bảng
5 lần mẹ thầy Mạnh Tử
dạy con.
*Lần 1:
+ Con: Ở gần nghĩa địa
bắt chước đào, chôn, lăn,
khóc.
+ Mẹ: Biết ở không
được, dọn nhà đi nơi khác
ở gần chợ.
*Lần 2:
+ Con: Ở chợ bắt chước
buôn bán, điên đảo.
+ Mẹ: Biết không ở đươc
dọn nhà cạnh trường học.
*Lần 3:
+ Con: Ở trường bắt
chước học tập, lễ phép.

1. Các lần mẹ thầy Mạnh
Tử dạy con:
Trong truyện có năm lần
bà mẹ thầy Mạnh Tử dạy

con.

4


Giáo án Ngữ Văn 6

+ Mẹ: Vui lòng cho là
chỗ ở được.
*Lần 4:
+ Con: Thấy giết lợn về
hỏi mẹ.
+ Mẹ: Nói đùa, lỡ lời,
mua thịt lợn về cho con ăn.
*Lần 5:
+ Con: Đang đi học bỏ
về nhà chơi.
+ Mẹ: Đang dệt vải bèn
cắt đứt làm đôi.
HĐ3: HDHS phân tích ý
nghĩa giáo dục con trong 3
sự việc đầu.
*Ba sự việc đầu có ý
nghĩa giáo dục gì ?
 Đây là vấn đề chọn môi
trường sống có lợi nhất
(Tránh môi trường có hại)
cho việc hình thành nhân
cách của trẻ nhỏ.
*Cho học sinh tìm một số

câu tục ngữ VN có nội
dung tương ứng phù hợp
với ý tưởng vừa rút ra.
?Ở lần thứ tư bà mẹ đã nói
gì với thầy Mạnh Tử ?
?Nói xong bà tự nghĩ gì về
lời nói của mình?
 Với trẻ phải giữ chữ tín
đức tính thành thật,
không được dạy con nói
dối.
?Việc gì xãy ra trong lần
cuối cùng ?
?Hành động và lời nói của
bà mẹ thể hiện động cơ
thái độ gì của bà mẹ khi
dạy con?
*Ý nghĩa của sự việc
này?

2. Ý nghĩa các sự việc:
- Có ý nghĩa giáo dục con
trong việc lựa chọn nơi ở
thích hợp với thầy Mạnh
Tử.

- Lần 1,2,3: Suy nghĩ và
hành động của bà mẹ về
môi trường giáo dục con
thành người.


- Tục ngữ: Gần mực thì
đen, gần đèn thì sáng.
- Bà nói giết lợn cho con
ăn.
- Lỡ lời, hối hận và đã đi
mua thịt lợn về cho con ăn.
- Lần 4,5: Suy nghĩ và
hành động của bà mẹ về
phương pháp dạy con trở
thành bậc vĩ nhân.
- Động cơ: Muốn con nên
người.
- Thái độ: Kiên quyết, dứt
khoát.
- Hướng con vào việc học
tập chuyên cần.

?Em hình dung bà mẹ thầy - Thương con, thông minh, Bà mẹ thầy Mạnh Tử là
Mạnh Tử là người như thế khéo léo, nghiêm khắc người yêu con, thông
5


Giáo án Ngữ Văn 6

nào?

trong việc dạy con.

HĐ4: HDHS tổng kết.

-Yêu cầu học sinh làm câu - Xây dựng cốt truyện theo
4 sgk/152.
mạch thời gian; Truyện có
nhiều chi tiết giàu ý nghĩa.
- Tác dụng của môi trường
-Theo em truyện đề cao sống với sự hình thành và
vấn đề gì?
phát triển nhân cách của
trẻ; Vai trò của người mẹ
trong việc dạy con nên
người.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.

- Đọc ghi nhớ sgk.

minh, khéo léo, nghiêm
khắc trong việc dạy con.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Xây dựng cốt truyện theo
mạch thời gian;
- Truyện có nhiều chi tiết
giàu ý nghĩa.
2. Ý nghĩa truyện:
- Nêu cao tác dụng của
môi trường sống với sự
hình thành và phát triển
nhân cách của trẻ;
- Vai trò của người mẹ
trong việc dạy con nên

người.

HĐ5: HDHS luyện tập.
* Phát biểu cảm nghĩ của - Phát biểu cảm nghĩ
 Ghi nhớ: sgk/ 153
em về chi tiết bà mẹ thầy của mình.
Mạnh Tử đang ngồi dệt
IV. Luyện tập:
vải thấy con bỏ học về
1. Phát biểu cảm nghĩ:
nhà chơi.
- Nhận xét.
- Nhận xét –sửa sai.
* Hs sắm vai kể lại sáng
tạo câu chuyện hoặc diễn
kịch
4. Củng cố:
GV hệ thống lại nội dung cơ bản của bài.
5. Hướng dẫn:
- Học bài, làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài: " Tính từ, cụm tính từ".
IV. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
----------------------------------------------------------Tiết: 63

TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
I. Mục tiêu.
Giúp HS:

- Nắm được đặc điểm cơ bản của tính từ và cụm tính từ.
- Củng cố và phát triển các kiến thức đã học ở bậc tiểu học về tính từ, ở các bài
học về cụm từ, phần trước, phần sau, các loại phụ ngữ.
II. Chuẩn bị.
6


Giáo án Ngữ Văn 6

-GV: Sgk, giáo án, tham khảo thêm.
-HS: Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức: ktss
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cụm động từ là gì? Cho ví dụ về cụm động từ ?
- Vẽ mô hình cấu tạo của cụm động từ ?
3 . Bài mới:
Giới thiệu bài: Vừa qua các em đã học xong danh từ, động từ và cụm danh từ
và cụm động từ. Hôm nay, chúng ta sẽ sang một từ loại mới đó là tính từ và cụm tính
từ.
Hoạt động dạy
HĐ1: HDHS tìm hiểu đặc
điểm của tính từ.
- Gọi HS đọc mục 1.
-Treo bảng phụ và yêu cầu
tìm tính từ trong bài tập.
- Nhận xét, chốt lại.
-Yêu cầu học sinh đọc
mục 2.
?Yêu cầu học sinh tìm

thêm một số tính từ mà
em biết?
- Nhận xét.
-Yêu cầu học sinh đọc
mục 3.
*Yêu cầu học sinh so
sánh động từ với tính
từ?
+ Về khả năng kết hợp.
+ Về chức vụ ngữ pháp
trong câu.
- Nhận xét –sửa sai.

Hoạt động học
- Đọc yêu cầu
- Tìm tính từ

Nội dung
I. Đặc điểm của tính từ
1. Tìm tính từ:
a) bé, oai
b) vàng hoe, vàng lịm,
vàng ối, vàng tươi.

- Nhận xét
- Đọc mục 2

2. Tìm thêm tính từ:
Xanh, đỏ, chua, cay, ngay,
-Tính từ tìm được: cay, thẳng,…

chua, ngọt, cao, …
- Đọc mục 3
* Thảo luận nhóm.
- Trình bày kết quả .
- Nhận xét

Ghi nhớ 1.
- Đọc ghi nhớ 1 sgk.
*Cho HS tìm thêm VD VD: Nắng/nhạt dần.
C
V
để chứng minh.
HĐ2: HDHS tìm hiểu các
loại tính từ .
-Yêu cầu học sinh đọc - Đọc yêu cầu.
mục 1 và thực hiện.

3. So sánh ĐT với tính từ:
Giống:
- Đều có khả năng kết hợp
với: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn.
- Về khả năng làm chủ ngữ.
Khác:
- Về khả năng kết hợp với:
hãy, đừng, chớ của ĐT
mạnh, TT hạn chế hơn.
- Khả năng làm VN của TT
hạn chế hơn.
 Ghi nhớ 1: sgk/ 154
II. Các loại tính từ:

- Tính từ tương đối: bé,
7


Giáo án Ngữ Văn 6

*Những từ nào có khả
năng kết hợp với từ chỉ
mức độ?
 Tính từ tương đối.
*Những từ nào không có
khả năng kết hợp được
với từ chỉ mức độ?
 Tính từ tuyệt đối.
Rút ra ghi nhớ 2
-Yêu cầu học sinh đọc ghi
nhớ 2.
HĐ3: Tìm hiểu cụm tính
từ.
-Yêu cầu học sinh đọc
mục 1 và thực hiện.
?Điền các cụm tính từ in
đậm vào mô hình?
-Yêu cầu học sinh lên điền
vao mô hình cụm tính từ
đã kẻ sẳn.
-Nhận xét - sửa sai.

- Từ có khả năng kết hợp oai, ...
với từ chỉ mức độ: bé, oai. - Tính từ tuyệt đối: vàng

hoe, vàng lịm, vàng tươi,
vàng ối, ...
- Vàng tươi, vàng ối, vàng
lịm, vàng hoe.
- Đọc ghi nhớ 2 sgk.

 Ghi nhớ 2: sgk/ 154

- Đọc yêu cầu.

III. Cụm tính từ:
1. Điền cụm TT vào mô
hình:

- Điền vào mô hình cụm
tính từ.
- Nhận xét –bổ sung.

?Nhìn vào mô hình em - Mô hình cụm tính từ có 3
hãy cho biết cụm tính từ phần: Phần trước, phần
trung tâm, phần sau.
có mấy phần?

- Củng cố - Ghi nhớ 3
-Yêu cầu học sinh đọc ghi - Đọc ghi nhớ 3 sgk.
nhớ
HĐ4: HDHS luyện tập.
-Yêu cầu học sinh đọc bài - Đọc bài tập.
tập.
-Yêu cầu học sinh thảo -Thảo luận nhóm.

luận nhóm.
-Yêu cầu đại diện nhóm

P.
trước

P. ttâm

P. sau

- yên
- vốn
tĩnh
đã rất
- nhỏ
- sáng

- lại
- vằng
vặc ở
trên
không

2. Tìm thêm những từ
ngữ phụ trước, phụ sau và
xác định ý nghĩa:
- PT: vẫn, còn, đang,...
- PS: lắm, hơn,...
 Ghi nhớ 3: sgk/ 155
IV. Luyện tập

Bài 1: Tìm cụm tính từ:
- Sun sun như con đĩa
- Chần chẫn như cái đòn
càn
- Bè bè như cái quạt thóc
- Sừng sững như cái cột
8


Giáo án Ngữ Văn 6

trình bày kết quả.

đình
- Tun tủn như chổi sể cùn
Bài 2: Các tính từ đều là từ
láy, có tác dụng gợi hình,
-Yêu cầu các nhóm khác
gợi cảm.
bổ sung.
- Đại diện nhóm lên trình - Hình ảnh mà tính từ gợi ra
bày kết quả.
đều là sự vật tầm thường
không giúp cho việc nhận
thức một sự vật to lớn mới
- Nhận xét - sửa sai.
mẻ như con voi.
- Nhận thức hạn hẹp chủ
quan.
- Nhận xét - bổ sung.

Bài 3: Các động từ và tính
từ được sử dụng theo chiều
hướng tăng cấp mạnh dần
lên, dữ dội hơn… để biểu
hiện sự thay đổi của Cá
Vàng trước những đòi hỏi
ngày một quá quắt của mụ
vợ ông lão.
4. Củng cố:
GV hệ thống lại nội dung cơ bản của bài.
5. Hướng dẫn:
- Học bài, làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài: " Trả bài TLV số 3".
IV. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Tiết: 64

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Đánh giá được ưu khuyết điểm bài văn của mình theo yêu cầu bài làm văn
được viết;
- Biết cách dùng từ, đặt câu, diễn đạt trôi chảy.
II. Chuẩn bị.
- GV: Chấm sửa bài cho học sinh.
- HS: Xem lại bài làm của mình.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức: ktss
2. Kiểm tra bài cũ: không tiến hành

9


Giáo án Ngữ Văn 6

3 . Bài mới:
Giới thiệu bài: Để các em biết được những sai sót của mình khi làm bài tập
làm văn. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tiến hành sửa bài viết tập làm văn…
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
HĐ1: Nhắc lại đề bài
1. Đề: Em hãy kể về người thân của
- Gọi HS đọc lại đề em.
bài
2. Dàn bài:
HĐ2: Giới thiệu dàn bài
a. Mở bài: Giới thiệu chung về
người thân.
b.Thân bài:
- Về dáng người, khuôn mặt, nước
da……
- Thái độ, cách cư xử với mọi người
Lần lượt gọi HS nêu các ý - Nêu các ý
xung quanh, với em.
trong dàn bài
- Kể việc làm, thái độ, ấn tượng sâu
sắc của em với người thân.
- Nhận xét, sửa chữa
c. Kết bài: Suy nghĩ và tình cảm của

em dàng cho người thân.
- Nhận xét
Lưu ý HS 2 điểm hình thức:
-Nghe
- Diễn đạt trôi chảy chấm câu
rõ ràng. (0,5đ)
- Viết đúng chính tả. (0,5đ
- Trình bày sạch đẹp.(0,5đ)
- Bố cục rõ ràng. (0,5đ)
HĐ3: Nhận xét bài làm,
Sửa lỗi cho Hs.
3. Sửa lỗi:
Gọi HS tự đánh giá những ưu, - Nêu những ưu điểm
……………………………………
khuyết điểm của mình.
- Nêu những hạn chế ………………………………………
và hướng khắc phục
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
HĐ4: Phát bài
………………………………………
Phát bài, chọn một số bài làm -Nhận bài
………………………………………
tốt đọc trước lớp
-Lắng nghe
HĐ5: Phân loại
Lớp


Giỏi
%

Khá
%

TB
%

Y-K

%

6
6

4. Củng cố:
10


Giáo án Ngữ Văn 6

Lưu ý HS khắc phục những lỗi sai
5. Hướng dẫn:
- Xem lại bài làm của mình.
- Chuẩn bị bài: “Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng".
IV. Rút kinh nghiệm.
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………

……………………………………………
……………………………………………

Trình Kí:
Ngày: ………………..

Trình Kí:
Ngày: ………………..

11



×