Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

giáo án ngữ văn lớp 6 tuần 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78 KB, 8 trang )

Giáo án Ngữ Văn 6

Tuần: 17
Tiết: 65

Ngày soạn:

THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Nắm được nội dung và ý nghỉa của truyện "Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm
lòng".
- Thấy được tính hấp dẫn của truyện là ở chỗ đã đặt nhân vật vào tình huống
gay cấn để làm rõ bản chất tính cách nhân vật.
II. Chuẩn bị.
- GV: Giáo án, sgk, tranh (nếu có)
- HS: Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức: ktss
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện “Mẹ hiền dạy con”
- Mẹ thầy Mạnh Tử là người như thế nào? Từ câu chuyện đó em có suy nghĩ gì
về đạo làm con của mình?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ học một câu chuyện nói về người thầy
thuốc hết lòng vì bệnh nhân …
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: HDHS tìm hiểu chú
thích.
?Em hãy nêu đôi nét về tác - Nêu về tác giả .


giả ?

?Em biết gì về tác phẩm?
Cuốn sách “Nam Ông
mộng lục” là tác phẩm thể
hiện tấm lòng của Hồ
Nguyên Trừng luôn nặng
lòng với quê hương xứ sở
trong những năm tháng
phải sống trên đất khách
quê người.

Nội dung
I. Giới thiệu
1. Tác giả: Hồ Nguyên Trừng
(1374-1446), con trưởng của
Hồ Quý Ly, là người đức độ và
tài năng. Khi giặc Minh xâm
lược nước ta ông là người hăng
hái chống giặc cứu nước.

2. Tác phẩm:
Được rút từ
- Nam Ông mộng lục là cuốn sách “Nam Ông mộng
tập truyện - kí được viết lục”.
bằng chữ Hán, trong
thời gian Hồ Nguyên
Trừng sống lưu vong ở
Trung Quốc sau khi bị
bắt.


1


Giáo án Ngữ Văn 6

HĐ2: HDHS tìm hiểu văn
bản.
- HDHS cách đọc: Đọc
chậm rãi, rõ lời đối thoại
của các nhân vật, đặc biệt
giọng điềm tĩnh nhưng
cương quyết của Phạm Bân
và giọng thay đổi của viên
Trung sứ từ lạnh lùng đến
tức giận: Giọng mừng rỡ
của Trần Anh Vương.
- Đọc và kể trước một lần.
- Yêu cầu HS đọc tiếp.
- Nhận xét cách đọc của học
sinh .

II. Đọc - Tìm hiểu văn bản
- Đọc theo HD của giáo
viên.

- Kể lại truyện.
- Nhận xét giọng đọc
của các bạn.


Yêu cầu học sinh nêu từ - Nêu từ khó
khó.
?Yêu cầu học sinh tìm bố - Bố cục: 3 đoạn
cục của bài?
+ Đ1: Từ đầu …trọng
vọng  Giới thiệu về
tung tích, chức vi, công
- Nhận xét - sửa sai.
đức của vị lương y.
+ Đ2: Tiếp theo …
mong mỏi  Y đức của
bậc lương y bộc lộ rõ
nhất và cao đẹp nhất.
+ Đ3: Đoạn còn lại 
Hạnh phúc mà vị lương
y được hưởng.
- Gọi học sinh đọc lại đoạn
1.
?Tác giả giới thiệu vị lương
y bằng giọng điệu, lời văn
như thế nào?
?Vị lương y họ Phạm vì sao
được người đương thời
trọng vọng?
?Em hãy giải thích từ trọng
vọng ?

1. Y đức của vị lương y:

- Đọc lại đoạn 1


- Đem hết của cải ra mua các
- Giọng trang trọng loại thuốc tốt.
thành kính, ca ngợi.
- Trữ thóc gạo để nuôi bệnh.
- Không ham tiền bạc, - Không ngại bệnh nguy hiểm.
- Đi chữa bệnh cho dân thường
của cải vật chất.
trước rồi sau mới chữa bệnh
-Trọng vọng: Kính cho người nhà vua.
trọng, tin tưởng, đặt
Yêu thương bệnh nhân.
niềm tin lớn
- Kể ra những việc làm
mà vị thái y lệnh đã
2


Giáo án Ngữ Văn 6

làm.
- Học sinh phát biểu suy
nghĩ của mình.
- Cứu người bệnh nặng
con người nông dân hay
vào phủ xem bệnh cho
vương, cuối cùng ông
đã chọn đi cứu con
?*Hãy kể ra những chi người nông dân bị gãy
tiết nói về nhân vật thái y đùi vì tính mạng nguy 2. Phẩm chất cao đẹp của vị

lệnh họ Phạm?
hiểm hơn.
thái y:
?Vị Thái y lệnh là người -Tất cả và bệnh nhân.
-Vị thái y bị đặt trong tình
như thế nào?
huống thử thách gay go:
?Thái độ tức giận của sứ giả - Quyết định đi chữa + Cứu người dân thường đang
của Trần Anh Vương đã đặt bệnh cho con nhà người nguy cấp thì không trò phận
vị Thái y lệnh trước 1 sự dân vì bệnh nguy hiểm làm tôi.
lựa chọn như thế nào?
hơn.
+ Vâng lệnh vua thì không làm
trò y đức của bậc thái y.
- Câu trả lời của ông đã nói
- Quyền uy không thắng nổi y
lên phẩm chất gì của ông ?
đức.
?Em ngĩ gì về lời đối thoại
của vị Thái y lệnh với quan
Trung sứ "Ngài đáp … Tôi
xin chịu "?
Lời nói của quan Trung
sứ và lời đáp của Thái y
lệnh chứng tỏ ông đã vượt
qua thử thách đó nhẹ như
không. Lời đáp đó bộc lộ
nhân cách bản lĩnh của
ông. Ngoài y đức và bản
lĩnh ở ông còn có sức

mạnh của trí tuệ trong
phép ứng xử. Câu nói
"Nếu người kia … trông
vào chúa thượng" là một
Chẳng những giỏi về chuyên
câu nói vừa thể hiện y đức
môn mà quan trọng hơn ông
vừa thể hiện khả năng trí
còn có tấm lòng nhân đức,
tuệ trong ứng xư. Bởi vì
thương xót người bệnh, không
vẫn giữ được phận làm tôi
phân biệt sang hèn.
mặc dù không theo đúng
lệnh vua.
?Với cách xử sự của vị Thái
y lệnh, thái độ của nhà vua - Nhà vua không quở
diễn biến như thế nào? Qua phạt mà còn ca ngợi.
3


Giáo án Ngữ Văn 6

đó nhân cách của Trần Anh
Vương được thể hiện ra
sao?
?Qua câu chuyện có thể
rút ra cho những người
làm nghề y hôm nay và
mai sau bài học gì?


Đây là một ông vua có
lòng nhân đức.
- Phải có lòng nhân đức,
yêu thương bệnh nhân.

HĐ3: HDHS tổng kết.
Cho HS trao đổi thảo luận:
?Em hãy nêu nghệ thuật của
bài ?
- Nêu nghệ thuật của bài
.
?Nội dung bài nói lên điều
gì ?
- Nêu nội dung của bài.

III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật: Ghi chép
chuyện thật, tình huống gay cấn
để tính cách nhân vật bộc lộ rõ
nét.
2. Nội dung: Ca ngợi tài năng
và y đức của vị Thái y lệnh họ
Phạm; là bài học về y đức cho
những người làm nghề y.
 Ghi nhớ: sgk/ 165

-Yêu cầu học sinh đọc ghi
nhớ.
- Đọc ghi nhớ sgk.

HĐ4: HDHS luyện tập.
IV. Luyện tập
-Yêu cầu HS kể lại truyện.
-*Kể lại câu chuyện.
- Nhận xét.
- Hai học sinh kể lại
truyện.
- Nhận xét.
4. Củng cố:
GV hệ thống lại nội dung cơ bản của bài.
5. Hướng dẫn:
- Học bài, làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài: " Ôn tập Tiếng Việt".
6. Lưu ý:
Bài tập nâng cao* dành cho lớp điểm sáng.
IV. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

4


Giáo án Ngữ Văn 6

Tiết :66

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu.
Giúp HS: Củng cố những kiến thức về tiếng Việt đã học trong học kì I của lớp 6.
II. Chuẩn bị.

- GV: Giáo án, sgk, tham khảo, bảng phụ.
- HS: Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức: ktss
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3 . Bài mới:
Giới thiệu bài: Các em đã học về từ loại tiếng Việt cũng như cách cấu tạo từ và về
cách phân loại của chúng. Hôm nay, chúng ta sẽ ôn lại những kiến thức đó …
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: HDHS ôn lại phần lí
thuyết đã học.
-Yêu cầu học sinh đọc phần 1. - Đọc phần 1.
*Vấn đáp
?Từ là gì ?
- Từ là đơn vị ngôn ngữ
nhỏ nhất. Từ có 2 loại là từ
đơn và từ phức: Từ phức
-Yêu cầu học sinh cho ví dụ . có 2 loại : từ ghép và từ
phức
-VD: Xinh xinh, xe đạp.
- Đọc phần 2.
-Yêu cầu học sinh đọc phần 2.
?Nghĩa của từ là gì ?
- Nghĩa của từ là nội dung
mà từ biểu thị .
?Từ có mấy nghĩa ?
- Từ có thể có một nghĩa
hoặc nhiều nghĩa. Từ
nhiều nghĩa có nghĩa gốc

và nghĩa chuyển.
VD: Đầu, chân, tay
?Cho ví dụ về từ nhiều nghĩa?
-Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi - Đọc phần 3.
3.
?Ngoài từ thuần Việt ta còn có - Ngoài từ thuần Việt ta
từ nào nữa ?
còn có từ mượn.
?Từ mượn là gì ? Cho ví du.
-Từ mượn là vay mượn
?Đa số từ mượn của ta là của tiếng nước ngoài.

Nội dung
I. Ôn tập lý thuyết
Câu 1: Từ và cấu tạo của từ
tiếng Việt.
Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ
nhất.Từ có 2 loại: Từ đơn và
từ phức.

Câu 2: Nghĩa của từ.

Câu 3: Phân loại từ theo
nguồn gốc.

5


Giáo án Ngữ Văn 6


mượn của tiếng nước nào?
?Cho ví dụ về từ mượn?

- Đa số là mượn của tiếng
Hán.(TQ)
VD: Tráng sĩ, phụ nữ, nhi
-Yêu cầu học sinh đọc phần 4. đồng, hoa lệ ……..
?Những lỗi mà chúng ta hay - Đọc phần 4.
mắc phải là những lỗi nào?
- Những lỗi hay mắc:
+ Lặp từ.
?Em hãy nêu hướng khắc +Lẫn lộn các từ gần âm.
phục?
+ Dùng từ không đúng
-Yeu cầu học sinh đọc phần 5. nghĩa.
?Chúng ta đã được học những
từ loại nào?
- Đọc phần 5.
?Cho ví dụ về từng loại?
- Nêu từ loại và cho ví dụ:
+ Danh từ : Con vịt.
+ Động từ : Chạy.
+ Tính từ : Khỏe.
?Chúng ta đã học được những + Chỉ từ : Ấy, những.
cụm từ nào?
+ Số từ : Một, hai, ba.
?Định nghĩa từng cụm từ và + Cụm danh từ:Viên quan
cho ví dụ về cụm từ?
nọ.
+ Cụm động từ: Viết thư.

- HDHS vẽ sơ đồ.
+ Cụm tính từ: Nhỏ lại.
-Vẽ sơ đồ theo HD của
giáo viên.
HĐ2: HDHS luyện tập.
-Yêu cầu học sinh làm vào vở *Thảo luận cặp 3p
bài tập.
- Làm vào vở bài tập.
-Nhận xét - sửa sai.

Câu 4: Lỗi dùng từ .

Câu 5: Từ loại và cụm từ.

II. Luyện tập
Bài 1. Tìm cụm động từ trong
câu sau: "Hôm qua, tôi vừa
nhận được một bức thư".
-Cụm động từ tìm được:
Nhận được một bức thư

-Cho học sinh làm bài tập 2.
-Yêu câu học sinh tìm cụm -Tìm cụm danh từ và cụm Bài 2. Tìm cụm danh từ và
danh từ và cụm tính từ ?
tính từ.
cụm tính từ:
- Nhận xét - sửa sai.
- Nhận xét - bổ sung.
+Cụm danh từ: Một cành tre
nhỏ

- Cho HS làm bài tập 3.
+Cụm tính từ: Sáng vằng vặc
-Yêu cầu HS viết đoạn văn
ở trên không
khoảng 5 câu có sử dụng các - Viết đoạn văn vào vở bài Bài 3. Viết đoạn văn sử dụng
từ loại, cụm từ đã học.
tập.
các từ loại và cụm từ đã học.
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Đọc đoạn văn vừa viết .
văn vừa viết .
- Nhận xét - sửa sai.
- Nhận xét - sửa sai.
4. Củng cố:
6


Giáo án Ngữ Văn 6

GV hệ thống lại nội dung cơ bản của bài.
5. Hướng dẫn:
- Học bài, gợi ý học sinh làm thêm bài tập.
- Chuẩn bị bài: " Thi HK I".
IV. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Tiết: 67-68

KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI KÌ I
I. Mục tiêu.
Giúp HS:

- Củng cố những kiến thức về Ngữ Văn đã học trong học kì I của lớp 6;
- Rèn luyện kĩ năng viết.
II. Chuẩn bị.
- GV: Đề, đáp án
- HS: Học bài theo hướng dẫn của giáo viên.
III. Đề bài: (photo đính kèm)
IV. Đáp án và thang điểm: (photo đính kèm)
V. Tổng hợp:
a. Ghi nhận sai sót phổ biến về kỹ năng, kiến thức:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………..…………………………………….
b. Phân loại:
So với lần trước
Lớp/SS
Loại điểm
Số bài
Tỉ lệ %
Tăng %
Giảm %
8 - 10
6,5 - dưới 8
6
5 - dưới 6,5
3 - dưới 5
0 - dưới 3
8- 10
6,5 - dưới 8
6
5 - dưới 6,5

3 - dưới 5
0 - dưới 3
c. Nguyên nhân tăng giảm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………

7


Giáo án Ngữ Văn 6

d. Hướng phấn đấu:
Thầy:……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Trò:………………………………………………………………………………..……
……………………………………………………………………………………
VI. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………
Trình Kí:
…………………………………………
Ngày:…………….
…………………………………………
…………………………………………
Phạm Khưu Việt Trinh

8




×