Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

giáo án ngữ văn lớp 6 tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.93 KB, 6 trang )

Ngày soạn:
Tuần 22
Tiết 81-82

BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
Tạ Duy Anh
I. Mục tiêu.
Giúp HS
Nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện của truyện. Nắm được nghệ thuật kể
chuyện và miêu tả tâm lí nhân vật trong tác phẩm, tình cảm trong sáng và lòng nhân
hậu của cô em gái.
II. Chuẩn bị.
-GV: Giáo án, tham khảo.
-HS: Soạn bài ở nhà theo hướng dẫn của giáo viên.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức: ktss
2. Kiểm tra bài cũ:
-Cảnh sông nước ở Cà Mau và cảnh chợ Năm Căn được miêu tả như thế nào?
-Trình bày nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản.
3 . Bài mới:
Giới thiệu bài: Trước tài năng của người khác con người dễ bị tự ái, tổn
thương, đố kị. Nhưng khi nhận ra và vượt qua thì mới đáng khen, …
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
HĐ1. HDHS tìm hiểu
I. Giới thiệu:
-Yêu cầu học sinh đọc chú thích -Đọc chú thích *
*
-Nêu về tác giả.
1. Tác giả: Tạ Duy Anh sinh


?Nêu đôi nét về tác giả?
1959 quê ở Chương Mỹ – Hà
Tóm lược về tác giả
-Nêu về tác phẩm.
Tây. (nay thuộc Hà Nội)
2. Tác phẩm: Là truyện
?Em hãy nêu xuất xứ của văn
ngắn đoạt giải nhì trong cuộc
bản?
thi "Tương lai vẫy gọi" do
báo thiếu niên Tiền Phong tổ
?Em hãy nêu những từ khó cần
chức.
giải thích ngoài những từ đã nêu -Nêu từ khó, giải nghĩa.
trong SGK?
II. Đọc - Hiểu văn bản
HĐ2. HDHS đọc
1. Đọc:
-Đọc cần phân biệt rõ giữa lời
kể, các đối thoại, diễn biến tâm
lí của nhân vật người anh qua
các chặng chính.
-Đọc trước một đoạn
-Yêu cầu học sinh đọc.
-Đọc theo HD của giáo
-Nhận xét giọng đọc của học viên.
-Nhận xét giọng đọc của
sinh.
các bạn.
HĐ3. HDHS tìm hiểu văn bản

1


?Nhân vật chính trong truyện là
ai?
?Truyện được kể theo lời và ý
nghĩ của nhân vật nào?
?Truyện được kể theo ngôi thứ
mấy?
?Việc lựa chọn cách kể như vậy
có tác dụng gì?
?Có thể đặt lại nhan đề của
truyện như thế nào?
 Nhân vật chính được tác giả
xây dựng bằng cách nhân vật
tự kể, tự thể hiện bộc lộ tâm
trạng của chính mình thông
qua đại từ ở ngôi thứ nhất.
Nếu truyện được kể theo ngôi
thứ ba thì nội dung sẽ thay đổi
vì nhân vật không thể bộc lộ
cảm xúc của mình như thật
vậy.
?Em hãy nêu chủ đề của văn
bản?

2. Tìm hiểu văn bản:
-Nhân vật người anh mới
là nhân vật chính.
-Lời nhân vật xưng tôi(lời

người anh).
-Ngôi thứ nhất
-Diễn tả được ý nghĩ, trạng
thái, nội tâm của nhân vật
người anh.
-Có thể: Chuyện anh em
Kiều Phương.

* Phân tích:
Chủ đề: Truyện bộc lộ ý
nghĩa về sự tự đánh giá, tự
nhận thức một phẩm chất
rất cần thiết trong sự hoàn
thiện nhân cách của mỗi a. Nhân vật Kiều Phương:
HĐ4. Tìm hiểu và phân tích người.
-Say mê hội hoạ.
diễn biến tâm trạng của hai anh
em.
* vấn đáp:
?Ở nhân vật Kiều Phương có -Say mê hội hoạ.
điểm nào nổi đáng chú ý về tài
-Hồn nhiên, trong sáng, nhân
năng?
?Cô em gái được miêu tả như -Đó là một cô bé lem luốc. hậu.
-Là một cô bé hồn nhiên,
thế nào?
?Em có nhận xét gì về nhân vật có lòng nhân hậu, rất có
tình cảm.
cô em trong truyện?
 Kiều Phương là 1 nhân vật

hiếu động, hồn nhiên và có
lòng nhân hậu. Mặc dù được
đánh giá cao, được mọi người
quan tâm nhưnng Kiều
Phương vẫn không hề mất đi
sự trong sáng và nhất là vẫn
dành cho anh trai những tình
2


cảm tốt đẹp qua bức vẽ.
?Tâm trạng của người anh từ
trước cho đến lúc thấy em tự chế
màu vẽ?
*Phân tích:?Tâm trạng của
người anh diễn biến như thế nào
khi tài năng của em được phát
hiện, khi xem lén những bức
tranh em vẽ và khi đứng trước
bức tranh đạt giả nhất của em?
?Khi nhận ra mình trong tranh
người anh như thế nào?
Vốn quen coi thường em gái,
tự cho mình là hơn hẳn. Vậy
mà giờ đây, tất cả dường như
đã đảo ngược, hỏi sao người
anh không buồn bực, mặc
cảm, cái buồn bực, tự ái ấy rất
phù hợp với tâm lí tuổi thiếu
niên đang rất có ý thức tự

khẳng định mình.
?Theo em nhân vật người anh
đáng yêu hay đáng ghét? Vì
sao? Em có thích một người anh
như thế ?
*Phân tích: Người anh đáng
trách nhưng cũng đáng cảm
thông vì những tính xấu trên.
Sự hối hận, day dứt chứng tỏ
cậu ta cũng là người biết sửa
mình, muốn vươn lên.
HĐ5. HDHS tổng kết.
?Em hãy nêu nghệ thuật bài?

-Coi thường, tò mò theo
dõi việc làm của em.
-Ghen tuông, đố kị cảm
thấy mình bị bỏ rơi, bất tài.
trở nên gắt gỏng, bực bội
và xét nét vô cớ với em.
-Ngỡ ngàng, hãnh diện và
xấu hổ.

b. Diễn biến tâm trạng của
nhân vật người anh:
-Quan sát những biểu hiện
của lòng say mê hội hoạ của
Kiều Phương.
-Mặc cảm vì nghĩ rằng bản
thân không có năng khiếu gì.

-Xúc động khi cảm nhận được
tâm hồn, lòng nhân hậu của
Kiều Phương qua bức tranh
“Anh trai tôi”.

- Tự do tranh luận

III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
-Kể ở ngôi thứ nhất tạo tính
chân thật cho câu chuyện.
-Miêu tả tinh tế, chân thật tâm
lí nhân vật.
-Nêu nghệ thuật bài.
2. Ý nghĩa Tình cảm trong
sáng, nhân hậu bao giờ cũng
lớn hơn, cao đẹp hơn lòng
-Tình cảm trong sáng, hồn ghen ghét, đố kị.
?Qua văn bản em rút ra bài học nhiên và lòng nhân hậu của
gì cho bản thân?
cô em gái đã giúp người  Ghi nhớ: sgk/35
anh nhận ra hạn chế của
mình.
IV. Luyện tập:
-Đọc ghi nhớ SGK.
1* Viết đoạn văn thuật lại tâm
-Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.
trạng của anh trai khi đứng
HĐ6. HDHS luyện tập.
-Viết đoạn văn và đọc lên trước bức vẽ.

-Nhận xét - sửa sai.
trước lớp.
- Nhận xét.

3


4. Củng cố:
Hệ thống lại nội dung của bài.
5. Hướng dẫn:
-Hoàn thành phần luyện tập.
-Chuẩn bị bài: “Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh”.
IV. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Tiết 83-84

LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH
VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
I. Mục tiêu.
Giúp HS
-Biết cách trình bày và diễn đạt vấn đề bằng miệng trước tập thể thực chất là
rèn luyện kĩ năng nói.
-Từ nội dung nói giúp học sinh nắm kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng
và nhận xét trong văn miêu tả.
II. Chuẩn bị.
-GV: Giáo án, dàn bài, thang điểm.
-HS: Chuẩn bị bài nói ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp.

1. Ổn định tổ chức: ktss
2. Kiểm tra bài cũ:
-Để làm bài văn so sánh, người viết cần có những năng lực gì?
-Làm bài tập 2,3 trang 29.
3 . Bài mới:
Giới thiệu bài: Để rèn luyện về kĩ năng nói trong văn miêu tả. Tiết học này
chúng ta sẽ làm quen với tiết luyện nói trong văn miêu tả …
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1. HDHS nắm được yêu
cầu luyện nói.
-Vấn đáp:
Gọi học sinh nêu một vấn đề
nào đó để rồi từ đó nhận xét về
kĩ năng nói của các em.
-Nêu vai trò và tầm quan trọng -Nghe.
của việc luyện nói, nói chứ
không phải là đọc, không viết
thành văn cần nói rõ ràng,
mạch lạc, không ấp a ấp úng.

Nội dung
I. Yêu cầu:
-Dựa vào dàn ý, nói rõ ràng,
mạch lạc.
-Nói với âm lượng vừa đủ,
có ngữ điệu, diễn cảm.
-Tác phong mạnh dạn, tự tin.

4



-Nêu nhiệm vụ của tiết luyện
nói.
HĐ2. HDHS luyện nói trên
lớp.
-Yêu cầu học sinh chia nhóm
thảo luận.
-Thảo luận nhóm.
-Yêu cầu cử đại diện lên nói
trước lớp.

-Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1
-Yêu cầu học sinh lập dàn ý.
-Nhận xét - sửa sai.
 Hình ảnh người anh thực và
người anh trong bức tranh
xem kĩ thì không khác nhau.
Hình ảnh anh trong bức
tranh thể hiện bản chất, tính
cách của người anh qua cái
nhìn trong sáng, nhân hậu
của cô em gái.
HĐ3. HDHS làm bài tập 2
-Yêu cầu học sinh đọc bài tập
2.
-Mời đại diện lên nói.

II. Luyện nói trước lớp:
Bài tập 1:

a. Nhân vật Kiều
Phương:
-Đại diện nhóm lên nói -Hình dáng: Gầy, mặt lọ lem,
trước lớp.
mắt sáng, răng khểnh.
-Tính cách: Hồn nhiên, trong
sáng, độ lượng, tài năng.
b. Nhân vật người anh:
-Đọc bài tập 1.
-Hình dang: Có thể cũng gầy,
cao, sáng sủa, đẹp trai
-Tính cách: Ghen tị, nhỏ
-Lập dàn ý.
nhen, mặc cảm, tự ti, ân hận,
ăn năn.
-Nhận xét –bổ sung.

-Đọc bài tập 2.

Bài tập 2: Nói về anh hay
chị của mình:
-Hình dáng:
-Tính tình:
-Sở thích:
-Tình cảm:

-Nhận xét - sửa sai.

*Thực hành:
-Mời đại diện nhóm lên Bài tập 3: Tả đêm trăng nơi

HĐ4. HDHS làm bài tập 3*
em ở:
-Yêu cầu học sinh đọc bài tập nói.
-Nhận xét - bổ sung.
-Đó là đêm trăng đẹp, đáng
3.
nhớ.
-Mời đại diện lên trình bày bài
-Đọc bài tập 3
-Đêm trăng có gì đặc sắc.
nói .
-Đại diện lên trình bày -Bầu trời, vầng trăng, cây
-Nhận xét - sửa sai.
bài nói.
cối, nhà cửa, đường làng,…
-Nhận xét - sửa sai.
4. Củng cố:
Hệ thống lại nội dung của bài.
5. Hướng dẫn:
-Hoàn thành phần luyện tập.
5


-Chuẩn bị bài: “Vượt thác”.
IV. Rút kinh nghiệm.
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………

……………………………………………

TT ký duyệt:

Phạm Khưu Việt Trinh

6



×