Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

giáo án ngữ văn lớp 6 tuần 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.18 KB, 9 trang )

Tuần: 11
Tiết: 41

Ngày soạn:

DANH TỪ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Ôn lại danh từ chung và danh từ riêng. Nắm được cách viết hoa danh từ riêng.
- Rèn luyện kĩ năng dùng từ, đặt câu cho học sinh.
II. Chuẩn bị.
- GV: Giáo án, sgk, bảng phụ
- HS: chuẩn bị theo hướng dẫn
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức: ktss
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu đặc điểm chung của danh từ ?
- Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật là những danh từ như thế nào?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Các em đã biết được thế nào là danh từ. Trong danh từ còn có
danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. Danh từ chỉ đơn vị có danh từ chỉ đơn vị tự
nhiên và danh từ chỉ đơn vị qui ước. Còn danh từ chỉ sự vật thì có danh từ chung và
danh từ riêng …
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
HĐ1: HDHS tìm hiểu DT
I. Danh từ chung và danh
chung và DT riêng.
từ riêng
- Yêu cầu học sinh đọc


1. Tìm danh từ chung và
mục 1 và tìm danh từ - Đọc yêu cầu và tìm danh từ riêng:
chung và danh từ riêng.
danh từ chung và danh - Danh từ chung: vua, công
- Kẻ bảng cho học sinh từ riêng.
ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng,
điền danh từ chung và - Điền vào bảng
xã, huyện. (chỉ người, vật
danh từ riêng.
nói chung)
- Nhận xét – bổ sung.
- Danh từ riêng: Phù Đổng
- Nhận xét - sửa chữa.
Thiên Vương, Gióng, Phù
Đổng, Gia Lâm, Hà Nội.
HĐ2: HDHS nhận xét về
2. Nhận xét về cách viết
DT riêng.
các danh từ riêng nói trên:
?Em hãy nhận xét về cách
Viết hoa tất cả các chữ cái
viết các danh từ ?
đầu tiên của mỗi tiếng làm
?Danh từ riêng được viết - DT riêng: Viết hoa.
thành danh từ riêng.
như thế nào ?
?Em hãy viết tên trường
em và nêu nhận xét ?
HĐ3: HDHS tìm hiểu các
3. Nêu lại các quy tắc viết

qui tắc viết hoa.
- Viết hoa tất cả các hoa:
?Tên người, tên địa lí Việt chữ cái đầu của mỗi  Tên người, tên địa lí Việt


Giáo án Ngữ Văn 6

Nam ?

?Nêu quy tắc viết hoa tên
người, tên địa lí nước
ngoài?
?Nêu quy tắc viết hoa tên
cơ quan, tổ chức, các danh
hiệu, giải thưởng, huân
chương, …
?Dựa vào bảng phân loại
em hãy so sánh danh từ
chung và danh từ riêng ?
-Yêu cầu học sinh đọc ghi
nhớ.
*Bài tập nhanh
?Các danh từ chung gọi tên
các loài hoa có khi nào
được viết hoa hay không ?
Tại sao?
HĐ4: HDHS luyện tập.
- Yêu cầu học sinh đọc bài
tập 1
?Tìm danh từ chung và

danh từ riêng ?
- Nhận xét – sửa sai

-Yêu cầu học sinh đọc bài
tập 2
-Các từ in đậm có phải là
danh từ riêng không?
-Nhận xét - sửa sai.
-Yêu cầu học sinh đọc bài
tập 3
-Viết lại danh từ riêng cho
đúng ?
-Nhận xét - sửa sai

tiếng.
- VD: Hồ Thị Lan.
Hà Nội.
- Chỉ viết hoa chữ cái
đầu tiên của họ, đệm,
tên.
- VD: Lê ô na Đờ
Vanhxi.
- Viết hoa chữ cái đầu
tiên của tiếng đầu tiên.
- VD: Liên hợp quốc

Nam
Viết hoa tất cả các chữ cái
đầu tiên của mỗi tiếng.
Tên người, tên địa lí nước

ngoài
Chỉ viết hoa chữ cái đầu
tiên, giữa các tiếng có thể có
gạch nối.
 Tên cơ quan, tổ chức,
các danh hiệu, giải thưởng
huân chương
Viết hoa chữ cái đầu tiên
- Nêu danh từ chung và của tiếng đầu tiên.
danh từ riêng.

- Đọc ghi nhớ sgk.

 Ghi nhớ: sgk/ 109

- Khi dùng để đặt tên
người thì phải viết hoa.
VD: Cô Hoa, em Lan.
II. Luyện tập
Bài 1: Tìm danh từ chung
- Đọc bài tập 1.
và danh từ riêng:
a. Danh từ chung: Ngày
- Tìm danh từ chung và xưa, miền, đất, nước, thần,
danh từ riêng.
nòi, rồng, con trai, tên.
- Nhận xét.
b. Danh từ riêng: Lạc Việt,
Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long
Quân.

Bài 2: Các từ in đậm
- Đọc bài tập 2.
trong bài: Là danh từ riêng
vì chúng được dùng để gọi
-Thực hiện bài tập 2.
tên riêng của một sự vật cá
biệt, duy nhất.
-Nhận xét.
Bài 3: Viết hoa lại cho
-Đọc bài tập 3.
đúng các danh từ riêng
trong đoạn thơ: Tiền Giang,
-Viết lại danh từ riêng. Hậu Giang, Thành phố Hồ
-Nhận xét.
Chí Minh, Đồng Tháp, Pháp,
Khánh Hòa, Phan Rang,
2


Giáo án Ngữ Văn 6

Phan Thiết, Tây Nguyên,
Công Tum, Đắc Lắc, Trung,
sông Hương, Bến Hải, Cửa
Tùng, Việt Nam, Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa.

Bài tập * : Em hãy viết Thực hiện.
đoạn văn có sử dụng 5 Nhận xét.
danh từ chung và 5 danh

từ riêng chủ đề tự chọn.
4. Củng cố:
Hệ thống lại nội dung bài học
5. Hướng dẫn:
- Xem lại bài, học ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài: "Trả bài KT Văn".
6. Lưu ý:
Bài tập nâng cao * dành cho lớp điểm sáng.
IV. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
---------------------------------------------------------Tiết: 42

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Biết kết quả bài làm của mình.
- Nhận biết chỗ sai và biết cách sửa sai.
- Rèn kĩ năng làm bài của học sinh.
II. Chuẩn bị.
- GV: Chấm sửa bài cho học sinh. Tổng hợp chất lượng.
- HS: Xem lại bài làm.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức: ktss
2. Kiểm tra bài cũ: không tiến hành
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Để giúp các em phát hiện và sửa chữa những chỗ sai của mình
trong bài viết. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm ra những sai sót của mình …
A. Đề bài: Giáo viên nhắc đề bài tiết 28.
B. Sửa bài: (Đáp án đính kèm)

C. Tổng kết, phân loại
a. Ghi nhận sai sót phổ biến về kỹ năng, kiến thức:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………
b. Phân loại:

3


Giáo án Ngữ Văn 6

Lớp

Sĩ số

Giỏi (%)

Khá (%)

TB (%)

Yếu (%)

Kém (%)

6
6

c. Nguyên nhân tăng giảm:

………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………..………………………………...
……………………
d. Hướng phấn đấu:
Thầy:
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
Trò:………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………….
……
4. Củng cố:
Nhắc nhở HS khắc phục những lỗi sai.
5. Hướng dẫn:
Chuẩn bị bài: "Luyện nói kể chuyện".
IV. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
------------------------------------------------Tiết: 43

LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết lập dàn bài kể chuyện miệng theo một đề bài.
- Biết kể theo dàn bài, không kể theo bài viết sẳn hay học thuộc lòng.
II. Chuẩn bị.
- GV: Giáo án, sgk, bảng phụ
- HS: chuẩn bị theo hướng dẫn
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức: ktss
2. Kiểm tra bài cũ:

- Thứ tự kể trong văn tự sự được sắp xếp như thế nào ?
- Có thể đảo thứ tự kể được không? Kể ngược như vậy có tác dụng gì ?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Để làm được một bài văn hoàn chỉnh các em cần phải lập dàn
bài thật tốt và tập nói lưu loát. Để các em nói mạch lạc và lưu loát. Hôm nay chúng ta
sẽ luyện nói kể chuyện …
Hoạt động dạy
HĐ1: HDHS tìm hiểu yêu

Hoạt động học

Nội dung

4


Giáo án Ngữ Văn 6

cầu nói.
- Đưa ra yêu cầu nói.
- Nội dung phải đầy đủ,
chính xác.
- Hình thức là nói chứ không
phải đọc và diễn đạt phải trôi
chảy, rõ ràng, đúng chính tả,
ngữ pháp.

HĐ2: Kiểm tra phần chuẩn
bị của HS.
HĐ3: HDHS tìm hiểu đề bài

- Yêu cầu học sinh đọc đề
bài.
- Cung cấp dàn bài cho học
sinh.
?Nhân dịp nào đi thăm?
?Ai tổ chức, đoàn gồm
những ai?
?Dự định đến thăm gia đình
nào? Ở đâu ?
?Chuẩn bị cho cuộc đi như
thế nào ?
?Tâm trạng của em trước khi
đi ?
?Trên đường đi?
?Những người dân trên
đường khi gặp em ?
?Lúc gặp họ hàng ruột thịt?
?Thái độ của em đối với ông
bà ?

- Yêu cầu:
+ Nội dung: Đầy đủ,
chính xác.
+ Hình thức:
 Nói chứ không phải
đọc.
 Diễn đạt trôi chảy, rõ
ràng.
 Đúng chính tả, ngữ
pháp.


I. Chuẩn bị:

- Kể lại một chuyến về
thăm quê của em.
- Dàn bài
a. MB: Lí do về thăm
quê (nội ngoại….)
b. TB:
- Cảnh chuẩn bị trước
khi lên đường về quê(đồ
đạc, quà)
- Kể quang cảnh chung
của quê hương.
- Lúc gặp họ hàng ruột
thịt.
- Thái độ của em đối với
ông bà.
- Lúc gặp những bạn bè
cùng lứa.
c. KB: Chia tay, cảm xúc
về quê hương.

HĐ4: Cho HS luyện nói
- Đây là bài văn nói chứ
không phải đọc.
- Mắt nhìn thẳng vào các
bạn, tự tin.
- Gọi đại diện từng nhóm lên - Chia nhóm thảo luận.
nói trước lớp.

- Đại diện từng tổ lên nói
- Nhận xét và ghi điểm.
trước lớp.
- Nhận xét – bổ sung.
* Bài tập nâng cao: em hãy

II. Luyện nói
- Lần lượt lên nói trước
tổ.
- Lần lượt lên nói trước
lớp.
5


Giáo án Ngữ Văn 6

kể về cảnh đẹp hay di tích
lịch sử ở Bạc Liêu mà e có
dịp đi tham quan.
4. Củng cố:
Nhắc nhở HS về nhà luyện nói thêm
5. Hướng dẫn:
- Xem lại cách luyện nói để phát huy và khắc phục.
- Chuẩn bị bài mới:"Cụm danh từ".
6. Lưu ý:
Bài tập nâng cao * dành cho lớp điểm sáng.
IV. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
---------------------------------------------------Tiết: 44


CỤM DANH TỪ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm được đặc điểm của cụm danh từ;
- Cấu tạo phần trung tâm, phần trước và phần sau;
- Rèn luyện kĩ năng xác định cụm danh từ .
II. Chuẩn bị.
- GV: Giáo án, sgk, bảng phụ
- HS: chuẩn bị theo hướng dẫn
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức: ktss
2. Kiểm tra bài cũ:
Danh từ là gì? Danh từ chia ra làm mấy loại? Cho ví dụ.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Em đã biết được thế nào là danh từ và danh từ có thể đi kèm
với từ chỉ số lượng đứng trước và một số phụ ngữ đứng sau làm thành cụm danh từ.
Để nắm vững hơn chúng ta sẽ đi vào tiết học này …
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
HĐ1:
HDHS tìm
I. Cụm danh từ là gì?
hiểu cụm DT.
1. Các từ in đậm bổ sung nghĩa
- HDHS xác định cụm
cho các danh từ: ngày, vợ chồng,
danh từ .
túp lều
- Gọi học sinh đọc - Đọc mục 1 SGK

yêu cầu.
trang 116.
?Từ in đậm bổ sung - Xác định từ được
6


Giáo án Ngữ Văn 6

nghĩa cho từ nào?

in đậm là phụ ngữ
bổ nghĩa cho các
DT trung tâm
?Chỉ ra phần phụ - Xưa, hai, ông lão
ngữ ?
đánh cá, một, nát,
trên bờ biển.
Tạo thành cụm danh từ.
 Các tổ hợp từ nói
trên là cụm danh từ.
Từ in đậm bổ nghĩa
cho danh từ trung
- Cụm danh từ tìm
tâm.
?Tìm cụm danh từ được:
+ Ngày xưa.
trong câu?
+ Vợ chồng ông lão
đánh cá.
+ Một túp lều nát.

?Cụm danh từ là gì?
2. So sánh các cách nói:
Là do danh từ và
- Nghĩa của cụm danh từ đầy đủ
hơn nghĩa một danh từ.
một số từ ngữ phụ
thuộc tạo thành.
HĐ2: Tìm hiểu đặc
điểm của cụm danh
từ.
-Yêu cầu học sinh tìm
cụm danh từ và so - Nghĩa của cụm
sánh nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn
nghĩa một danh từ .
danh từ.
- Tìm cụm DT và đặt câu:
?Nghĩa của cụm danh
Một dòng sông nhỏ/chảy qua.
từ như thế nào so với
C
V
nghĩa một danh từ ?
HĐ3: Tìm hiểu đặc - Tìm cụm danh từ
điểm ngữ pháp của và đặt câu.
- Cụm DT hoạt động trong câu
cụm danh từ.
?Gọi học sinh tìm - Làm chủ ngữ, phụ giống như một DT.
cụm danh từ và đặt ngữ.
câu với cụm danh từ - Nhận xét.
đó ?

?Cụm danh từ giữ
chức vụ gì trong câu?
 Cụm danh từ hoạt
 Ghi nhớ 1: sgk/ 117
động trong câu như - Đọc ghi nhớ.
một danh từ. (có thể
II. Cấu tạo của cụm danh từ:
làm chủ ngữ, làm
1. Tìm cụm danh từ trong câu:
phụ ngữ )
- Đọc yêu cầu.
- Làng ấy
7


Giáo án Ngữ Văn 6

-Yêu cầu học sinh đọc
ghi nhớ .
HĐ4:
HDHS tìm
hiểu cấu tạo của cụm
DT.
- Gọi học sinh đọc
yêu cầu.
- Treo bảng phụ.
- Yêu cầu học sinh liệt
kê từ ngữ phụ thuộc
đứng sau hoặc đứng
trước danh từ trong

cụm danh từ ấy và sắp
xếp chúng thành loại.
- Yêu cầu học sinh lần
lượt điền vào mô hình
cụm danh từ.
- Nhận xét - sửa sai.
?Cấu tạo của cụm
danh từ như thế nào?
- Yêu cầu học sinh
đọc ghi nhớ.
HĐ5: HDHS luyện
tập.
- Yêu cầu học sinh
đọc bài tập 1.
- Yêu cầu tìm cụm
danh từ .
- Nhận xét - sửa sai.

- Các cụm danh từ:
Làng ấy, ba thúng
gạo nếp, ba con trâu
đực, ba con trâu ấy,
chín con, năm sau,
cả làng.
- Lần lượt điền vào
mô hình cụm danh
từ.
- Nhận xét - bổ
sung.
- Có 3 phần.


- Ba thúng gạo nếp
- Ba con trâu đực
- Ba con trâu ấy
- Chín con
- Năm sau
- Cả làng
2. Mô hình cụm danh từ:
P. trước
P. ttâm
P. sau
t2
t1
T1
T2 s1 s2
làng
ấy
ba
thúng gạo nếp
ba
con
trâu đực
ba
con
trâu
ấy
chín con
năm
sau
cả

làng

- Đọc ghi nhớ SGK.  Ghi nhớ 2: sgk/ 118
III. Luyện tập
- Đọc bài tập 1.
Bài 1:Tìm các cụm danh từ:
a) một người chồng thật xứng đáng
- Tìm cụm danh từ. b) một lưỡi búa của cha để lại
- Nhận xét .
c) một con yêu tinh trên núi, có
nhiều phép lạ
Bài 2: Chép cụm danh từ vào mô
- Đọc bài tập 2.
hình
P.trước
P. ttâm
P.sau
- Chép vào mô hình.
t2 t1
T1
T2
s s
- Nhận xét.
1 2
một người chồng ...
một lưỡi búa
...
một con
y.tinh ...


- Yêu cầu học sinh
đọc bài tập 2 và thực - Đọc bài tập 3.
hiện.
- Tìm phụ ngữ thích Bài 3: Tìm phụ ngữ thích hợp điền
hợp điền vào chỗ vào chỗ trống :
trống.
- Chàng vứt luôn thanh sắt ấy xuống
- Nhận xét.
nước.
- Thận không ngờ thanh sắt vừa rồi
-Yêu cầu HS đọc bài
lại chui vào lưới mình.
tập 3 và thực hiện.
- Lần thứ ba, vẫn thanh sắt cũ mắc
- Nhận xét - sửa sai.
vào lưới.
* Em hãy viết đoạn
8


Giáo án Ngữ Văn 6

văn có sử dụng 3 Thực hiện
cụm danh từ.
4. Củng cố:
Hệ thống lại nội dung bài học
5. Hướng dẫn:
- Học bài, làm lại bài tập.
- Chuẩn bị: "Kiểm tra tiếng Việt".
+Học lại tất cả các bài tiếng Việt, chú ý các từ loại.

+Làm lại tất cả các bài tập để chuẩn bị kiểm tra.
6. Lưu ý:
Trình Kí:
Bài tập nâng cao * dành cho lớp điểm sáng.
IV. Rút kinh nghiệm.
………………………………………….........................................................................
.........................................................................................................................................
...........................................................................................................

9



×