Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Lồng ghép giới trong hoạt động lập pháp Một số gợi ý và ví dụ cụ thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.78 KB, 21 trang )

Lồng ghép giới trong hoạt động lập
pháp:
Một số gợi ý và ví dụ cụ thể

Ingrid FitzGerald: Cố vấn về giới của LHQ


Tổng quan
Bối cảnh: Luật Bình đẳng giới và Công ước về xóa bỏ
tất cả các hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ
nữ
2. Lồng ghép giới: chúng ta xử lý vấn đề này như thế
nào?
1.

1.
2.

3.

Xác định các vấn đề về giới trong dự luật
Tiến hành đánh giá về giới của dự luật

Nghiên cứu tình huống: Dự thảo Luật Khám chữa
bệnh


1. Bối cảnh: Luật Bình đẳng giới


Luật Bình đẳng giới quy định:









Nghiêm cấm mọi hình thức phân biệt đối xử về giới (Điều 10)
Việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp lu ật
phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới
Các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới là cơ sở quan trọng trong
khi tiến hành kiểm tra nhằm tiến hành sửa đổi, bổ sung các văn
bản quy phạm pháp luật, và
Lồng ghép giới trong xây dựng các văn quy phạm pháp luật sẽ bao
gồm:





Xác định các vấn đề về giới và các biện pháp trong lĩnh vực liên quan
Dự đoán tác động của các quy định được đề xuất cho cả nữ giới và nam
giới
Xác định trách nhiệm và nguồn lực để giải quyết các vấn đề về giới


1. Bối cảnh: Luật Bình đẳng giới


Cơ quan soạn thảo có trách nhiệm lồng ghép giới vào các văn b ản quy

phạm pháp luật



Cơ quan thẩm tra cùng với Bộ LĐTBXH với tư cách là cơ quan qu ản lý
nhà nước về bình đẳng giới có trách nhiệm thẩm tra:





Các vấn đề về giới trong văn bản luật



Đảm bảo các nguyên tắc cơ bản trong bình đẳng giới



Tính khả thi của các giải pháp cho lĩnh vực liên quan đến việc điều chỉnh



Lồng ghép giới trong quá trình xây dựng văn bản luật

Và, Ủy ban hữu quan của Quốc hội có trách nhiệm th ẩm tra vi ệc l ồng
ghép giới trong dự luật, pháp lệnh hoặc nghị quy ết:


Xác định vấn đề về giới hoặc vấn đề




Đảm bảo nguyên tắc về bình đẳng giới



Tuân thủ quy trình đánh giá về lồng ghép giới



Tính khá thi nhằm đảm bảo bình đẳng giới


1. Bối cảnh: Luật Bình đẳng giới


Định nghĩa về bình đẳng giới:




Định nghĩa về biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới:




“việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy
năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng
như nhau về thành quả của sự phát triển đó.”

“biện pháp nhằm bảo đảm bình đẳng giới thực chất…. trong trường hợp có sự
chênh lệch lớn giữa nam và nữ…mà việc áp dụng các quy định như nhau giữa
nam và nữ không làm giảm được sự chênh lệch này.”

Các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới:


Nam, nữ bình đẳng




Nam, nữ không bị phân biệt đối xử về giới
Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới không bị coi là phân biệt đối xử về giới



Chính sách bảo vệ và hỗ trợ người mẹ không bị coi là phân biệt đối xử về giới.


1. Bối cảnh: Công ước về xóa bỏ tất cả
các
hình thức phân biệt đối xử chống
lại phụ nữ


CEDAW khuyến cáo chúng ta tìm kiếm một sự bình
đẳng hình thức và bình đẳng nội dung





Bình đẳng hình thức = đối xử công bằng. Nam giới và nữ
giới được đối xử như nhau, không kể tác động. Ví dụ:
các quy định trung tính về giới trong luật
Bình đẳng nội dung = bình đẳng trên thực tế hoặc bình
đẳng về thành quả. Nam và nữ bình đẳng. Ví dụ, nam và
nữ bình đẳng trong việc tiếp cận tín dụng (= bình đẳng
hình thức), nhưng cần đồ ký quỹ và nữ giới không có các
quyền về đất đai (= bất bình đẳng nội dung).


hình


1. Bối cảnh: Công ước về xóa bỏ tất cả các
thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ

CEDAWcho chúng ta một khái niệm cụ thể về phân biệt đối xử
chống lại phụ nữ:


“…Đó là bất kỳ sự phân biệt, loại trừ hay h ạn ch ế nào d ựa trên c ơ s ở gi ới
tính có tác dụng hoặc nhằm mục đích làm tổn h ại ho ặc vô hi ệu hóa vi ệc
phụ nữ được công nhận, hưởng thụ hay thực hiện các quy ền con ng ười
và những tự do cơ bản trong các lĩnh vực chính tr ị, kinh t ế, xã h ội, văn
hóa, dân sự hay bất kể tình trạng hôn nhân c ủa h ọ nh ư th ế nào.” (Đi ều 1)




Phân biệt đối xử trực tiếp = hành động hoặc không hành động có tính
phân biệt đối xử rõ ràng, ví d ụ như việc kế thừa không công b ằng ho ặc các
quyền về tài sản theo luật.



Phân biệt đối xử gián tiếp = hành động hoặc không hành động có tác đ ộng
mang tính phân biệt đối xử. Ví d ụ, vai trò lãnh đ ạo đ ều dành cho nam và
nữ, tuy nhiên thực tế thì phụ nữ không th ể xin vào nh ững v ị trí này vì ch ưa
được đào tạo đầy đủ, trách nhiệm với gia đình và không có bi ện pháp nào
được áp dụng để giải quyết vấn đề này.


2. Lồng ghép giới: Chúng ta xử lý
vấn
đề này như thế nào?
 Quy trình hai bước:
1.

Trước hết là xác định xem có vấn đề về giới
trong luật hay không

2.

Sau đó tiến hành đánh giá giới trong luật.


2.1 Xác định các vấn đề về giới
trong
dự luật

Có bất kỳ vấn đề về giới nào trong luật không? Các câu
hỏi đặt ra:

1.

Văn bản này đề cập đến khía cạnh cuộc sống nào?
Mục đích của văn bản này là gì?
Dự kiến biện pháp nào?

1.
2.
3.
1.
2.

Nam và nữ giới có chịu tác động trực tiếp bởi các biện pháp đề xuất (ví
dụ, họ có phải là một nhóm mục tiêu)
Nam và nữ giới có chịu tác động gián tiếp bởi các biện pháp đề xu ất (ví
dụ,. Ai có thể a) chịu tác động bởi luật, hoặc b) tham gia vào việc thực
thi luật)

Có bằng chứng nào cho thấy nam và nữ giới có thể chịu tác động
khác nhau ––hoặc trực tiếp hay gián tiếp bởi luật hay văn bản?

4.



Nếu có >> tiến hành đánh giá về giới
Nếu không >> không cần đánh giá về giới



2.1 Xác định các vấn đề về giới
trong
dự luật


Các luật thường có tác động đến nam và nữ giới bao gồm, ví dụ:
















Các luật về Quốc tịch và nhập cư >>có thể có tác động cụ thể đối với phụ nữ
và trẻ em
Bộ luật lao động >> các quy định cụ thể và các lợi ích cụ th ể khi mang thai
Bộ luật hình sự, bộ luật tố tụng hình sự >> phụ nữ và bạo lực liên quan đến
giới
Các quy định đối với các ngành y tế và giáo dục >> tiếp cận các dịch vụ dành

cho phụ nữ và trẻ em
Luật gia đình >> các quyền của ph ụ nữ trong hôn nhân
Quy định đối khu vực công bao gồm các quy trình và h ướng d ẫn tuy ển d ụng >>
chỉ tiêu tuyển dụng
Các luật liên quan đến khối lập pháp bao gồm quy đ ịnh h ỗ tr ợ l ập pháp >>
việc tiếp cận tư pháp của phụ nữ
Các luật liên quan đến sở hữu và sử dụng đất >> các quyền về đất đai của phụ
nữ
Các luật liên quan đến bầu cử và ra quy ết định >> sự tham gia của phụ nữ


2.1 Xác định các vấn đề về giới
trong
dự luật


Thông thường có những luật tưởng như trung tính về
giới nhưng lại không như vậy, VD:






Luật thuế
Các luật liên quan đến việc chính ph ủ tăng thu NS
Các luật liên quan đến kinh doanh và đ ầu t ư

Các luật này có thể tác động đến nam và nữ giới một
cách khác nhau





Chế độ thuế có thể được xây dựng để làm lợi cho các gia
đình có một hoặc hai người làm ra thu nh ập.
Các chiến lược về ngân sách quốc gia có th ể tác đ ộng đ ến
người nghèo
Người phụ nữ trong kinh doanh có nhu c ầu và l ợi ích c ụ th ể.


2.1 Xác định các vấn đề về giới
trong
dự luật
Nghị định về chế độ tài chính


Phản ánh chính sách của Chính phủ
nhằm chi tiêu ít hơn cho các dịch vụ
công, các loại miễn trừ cho người
nghèo như dịch vụ y tế (các luật
khác nhau).










Xét về tổng thể, nghị định này trung
tính về giới.
Tuy nhiên, lại có tác động đáng kể
với các nhóm khác nhau
Yêu cầu phân tích sâu hơn về các
tác động đối với các ngành cụ thể
như y tế.
Số liệu phải được tách ra theo giới.
Việc miễn trừ phải được đánh giá
cẩn thận.

Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, luật Hợp
tác xã, Nghị định Doanh nghiệp vừa và nhỏ


Trung tính về giới.







Tuy nhiên, kinh nghiệm cho thấy các
trải nghiệm rất khác nhau của phu nữ
trong kinh doanh và phụ nữ với vai trò
là người làm thuê.
Cần có phân tích về giới.
Cần có các quy định về không phân biệt

đối xử trong lĩnh vực kinh doanh.
Cần có các quy định cấm quấy rối tình
dục, ví dụ trong quan hệ đối tác kinh
doanh.



Trách nhiệm của chủ doanh nghiệm
phải hỗ trợ phụ nữ trong tuyển dụng



Các biện pháp hỗ trợ và khuy ến khích
các nữ doanh nhân .


2.2

Tiến hành đánh giá về giới của dự

luật
Câu hỏi đặt ra:

1.
1.




2.

3.

4.

Văn bản này đề cập đến khía cạnh cuộc sống nào? Mục đích của văn bản
này là gì?
Đề xuất được dựa trên số liệu nào? Số liệu có được tách ra theo giới
hay không? Số liệu có được tách ra theo tình trạng hôn nhân, loại h ộ
gia đình hay tuổi tác không?
Nếu không có số liệu, việc đánh giá dựa trên dữ kiện gì?
Dự tính có biện pháp nào để đạt được các mục tiêu của luật? Có biện
pháp thay thế nào được kiểm tra hay chưa?
Nam và nữ giới có chịu ảnh hưởng trực tiếp của các biện pháp này hay
không? Trong lĩnh vực nào của cuộc sống? Việc đó có thay đổi như thê
nào đối với nam và nữ giới? Có số liệu nào ủng hộ đánh giá này không?
Nam và nữ giới có chịu tác động gián tiếp của các biện pháp này hay
không? Trong lĩnh vưc nào của cuộc sống? Việc đó có thay đổi như thê
nào đối với nam và nữ giới? Có số liệu nào ủng hộ đánh giá này không?


2.2

Tiến hành đánh giá về giới của dự

luật
Câu hỏi đặt ra (tiếp):

1.
1.
2.

3.
4.
5.

6.

Có tham vấn hay thảo luận nào về tác động của giới hay không?
Có ai tham gia? Kết quả là gì?
Tác động được đánh giá như thế nào theo các quy định của Luật
Bình đẳng giới?
Có tác động nào liên quan đến bình đẳng giới, và các tác đ ộng này
tồn tại như thế nào?
Có xung đột giữa các mục đích chính sách của cơ quan xây dựng
luật và luật Bình đẳng giới hay không?
Có thuận lợi hay khó khăn nào trong các biện pháp khác cần phải
xem xét không? Có cần thêm các biện pháp khác để giải quyết các
tác động của luật về nam và nữ giới không?
Có cần tiến hành các biện pháp cải thiện tình hình không?


2.2

Đánh giá về Giới trong Dự thảo

luật
Các biện pháp trung tính về giới:
Người tàn tật


Luật Giáo dục Điều 15-17 và

Pháp lệnh Người tàn tật điều 63
và 89 đều trung tính về giới.








Mất cân bằng giới nghiêm trọng
trong việc tiếp cận giáo dục.
Các dữ liệu và thông tin phải phân
tách về giới.
Các biện pháp đặc biệt phải dành
tỷ lệ riêng cho trẻ gái và phụ nữ.
Các biện pháp đặc biệt cho trẻ gái
và phụ nữ, ví dụ học bổng, phải
được tính đến.

Những biện pháp còn thiếu:
Quấy rối tình dục


Không có điều khoản cụ thể nào
về quấy rối tình dục tại nơi làm
việc. Chỉ có các điều khoản chung
về nguy hiểm đến tính mạng, sức
khỏe, danh dự và phẩm giá, chống
bạo lực liên quan đến giới (ví dụ

Điều 111 Luật Lao động, Điều 10
của Luật Bình đẳng giới)






15

Quấy rối tình dục là tình huống phổ
biến ở một số nơi làm việc.
Phải có các điều khoản cụ thể bảo
vệ phụ nữ tại nơi làm việc.
Các điều khoản nên quy định thêm
về phòng chống việc bị trả đũa.
08/26/17


2.2
thảoluật

Đánh giá về Giới trong Dự

Ảnh hưởng của sự phân biệt đối
xử: Luật Quốc tịch


Trước khi được sửa đổi, Luật
Quốc tịch có những ảnh hưởng

mang tính phân biệt đối xử:




Phụ nữ kết hôn với đàn ông mang
quốc tịch nước ngoài bị mất quốc
tịch Việt Nam.
Nếu ly hôn và trở về nhà, họ và con
cái họ bị mất quyền tiếp cận các
dịch vụ xã hội.



Những phân biệt đối xử này đã được
nhìn nhận và luật đã được sửa đổi.



Nhưng luật này không có hiệu l ực
trở về trước nên nhiều phụ nữ vẫn
bị thiệt thòi.

16

Các biện pháp bổ sung:
Luật Đất đai


Luật Đất đai cần quy định giấy

chứng nhận quyền sở hữu đất
phải mang tên cả vợ và chồng




Trong thực tế không đúng như vậy,
cần có thêm các biện pháp bổ sung.
Nâng cao nhận thức về luật pháp
cho phụ nữ .



Cấp lại giấy chứng nhận quyền
sở hữu đất ghi tên cả hai vợ
chồng.



Hỗ trợ pháp luật cho phụ nữ để
trợ giúp họ sử dụng các quyền về
đất đai.
08/26/17


3. Nghiên cứu tình huống
Dự thảo Luật về Khám và Chữa bệnh (Theo bản tiếng Anh,
ngày 12 tháng 4 năm 2009)




Mục đích của luật:




Dự thảo luật liên quan đến các quy định về dịch vụ y tế, và tiêu chuẩn cho các d ịch
vụ y tế và nhân viên y tế.



Nó cũng liên quan đến quyền của bệnh nhân.



Nó tác động đến phụ nữ với tư cách là bệnh nhân, và tác động gián tiếp đ ến h ọ v ới
tư cách là người chăm sóc, y bác sỹ, người sở hữu/điều hành, nhân viên y t ế c ủa các
dịch vụ y tế.

Cần phân tích luật dưới góc độ giới, ví dụ:



17



Dữ liệu về chất lượng chăm sóc được cung cấp bởi các cơ sở y tế tư và công, bao
gồm các trải nghiệm và nhận thức của người sử dụng, chia thành các nhóm gi ới
tính, sắc tộc, địa phương.v.v.. Các dữ liệu về tiếp cận chăm sóc y tế cũng nên đ ược

phân tách theo giới, v.v…



Bằng chứng về bất kỳ sự lạm dụng, phân biệt, ép buộc, quấy r ối nào, v.v.. Đ ơn
khiếu nại có thể là một nguồn thông tin hữu ích nếu được thu thập m ột cách h ệ
thống.



Thông tin về các ngành, dịch vụ y tế, bao gồm giới tính của các nhân viên y t ế (bác
sĩ, y tá, v.v.) và trình độ của họ đều phù hợp. Xây d ựng m ột h08/26/17
ệ thống đăng ký quốc
gia trong lĩnh vực này sẽ rất hữu ích.


3. Nghiên cứu tình huống
Các biện pháp






Phân tích các ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tiềm ẩn của luật













18

Luật bao gồm việc đăng ký (cấp phép) các dịch vụ y tế và chứng nh ận tay
nghề, cũng như các chứng chỉ hành nghề.
Luật cũng quy định các thủ tục khiếu kiện và kỷ luật.
Chất lượng dịch vụ và chăm sóc cho phụ nữ và nam gi ới, bao gồm sức kh ỏe
sinh sản, chăm sóc thai sản, v.v..
Chất lượng dịch vụ và chăm sóc cho những nhóm tổn th ương trong xã h ội
như phụ nữ và nam giới nghèo, phụ nữ và nam giới dân tộc thi ểu số, ph ụ
nữ và nam giới tàn tật, tâm thần.
Quyền tiếp cận thông tin, và khả năng được thông tin về cách ch ữa tr ị cho
phụ nữ và nam giới.
Bảo vệ quyền bảo mật của bệnh nhân, trong đó có những hoàn c ảnh nh ạy
cảm (ví dụ bạo lực gia đình, HIV/AIDS)
Được chữa trị công bằng bất kể hoàn cảnh của bệnh nhân (không phân
biệt đối xử).
08/26/17


3. Nghiên cứu tình huống
Các vấn đề chính từ góc độ giới và quyền bao gồm:




Cần có định nghĩa dứt khoát về phân biệt đối xử (Điều 3), tương đ ồng với
Luật Bình đẳng giới và các hiệp ước quốc tế, ngăn cấm:









19



Phân biệt đối xử - đối xử không công bằng dựa trên chủng tộc, giới tính, tôn giáo, v.v…



Ép buộc – bị lôi kéo hành động hoặc lựa chọn, thực hiện do vũ lực hoặc đe dọa.



Quấy rối – quấy rầy dai dẳng, tạo ra những tình huống khó chịu hoặc thù địch do
cách cư xử bằng lời nói hay cử chỉ, bao gồm cả hành động quấy rối tình dục, nhưng
không chỉ quấy rối tình dục.




Bóc lột – sử dụng không công bằng vì lợi thế của một người, trong đó bao gồm cả
hành động bóc lột tình dục, nhưng không chỉ bóc lột tình dục.

Định nghĩa rõ ràng về y đức, bao gồm việc không có bất kỳ vi ph ạm nào
trên đây (Điều 3). Ngăn cấm rõ ràng các hành động trên đây ở Đi ều 5.
Bệnh nhân được tiếp cận thông tin về việc chữa trị của bệnh nhân, từ đó
họ chấp nhận phương pháp điều trị (Điều 6, Điều 9, 10, 11).
Quyền bảo mật đặc biệt quan trọng trong các hoàn cảnh nhạy cảm nh ư
bạo lực gia đình, người nhiễm HIV (Điều 7).
08/26/17


3. Nghiên cứu tình huống
Các vấn đề chính từ góc độ giới và quyền bao gồm (tiếp theo):












20

Đề cập đến toàn bộ các loại chữa trị và chăm sóc khác nhau, bao g ồm phòng
chống, và các nhóm nhân viên y tế khác nhau, vì vậy s ức kh ỏe tâm th ần và

sức khỏe thai sản… được nhắc đến trong Luật (Điều 17).
Người hành nghề y tế cũng nên có quyền được chứng nhận mà không bị
phân biệt đối xử. Mọi cá nhân đáp ứng được các yêu cầu của lu ật (Đi ều 18)
phải được quyền chứng nhận bất kể giới tính, dân tộc, v.v… Người hành
nghề y phải được bảo vệ không bị quấy rối, ví dụ, bởi các đồng nghiệp và
bệnh nhân khác (Điều 34).
Một hệ thống chứng nhận quốc gia vững chắc để khi m ột sự việc vỡ lở hoặc
một vụ kiện xảy ra, giấy chứng nhận hoặc giấy phép chăm sóc y tế của
người hành nghề bị thu giữ, họ không thể đến bất kỳ đâu hành ngh ề.
Một hệ thống khiếu kiện độc lập để những người bị thương tổn có th ể
khiếu kiện mà không sợ hãi (Điều 76, 77).
Thu thập dữ liệu về các vụ kiện và lạm dụng được phân tách theo giới tính
(cho cả người kiện và nhân viên y tế) nhằm cho phép theo dõi vi ệc th ực thi
luật dựa trên các quan tâm về giới.
08/26/17


Các tài liệu tham khảo






CEDAW và Luật: Bản đánh giá về Giới và Quyền trong các
Văn bản Pháp luật Việt Nam qua Lăng kính CEDAW,
UNIFEM, 2009
Đánh giá Tác động Hỗ trợ Lao đông Giới: “Lồng ghép Giới
trong Lập pháp”, Bộ các Vấn đề Gia đình, Người cao tuổi,
Phụ nữ và Lớp trẻ, Đức, 2007 www.bmfsfj.de

Lồng ghép Giới trong các Vấn đề Pháp luật và Hiến pháp:
Cẩm nang cho Chính phủ và các Bên liên quan, Ban Thư ký
Khối Thịnh vượng chung, 2001 www.thecommonwealth.org
/gender

21

08/26/17



×