Tải bản đầy đủ (.ppt) (103 trang)

Cập Nhật Chẩn Đoán Và Điều Trị Đái Tháo Đường Type 2 Ở Người Cao Tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 103 trang )

CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2
Ở NGƯỜI CAO TUỔI


ĐỊNH NGHĨA
Tăng đường máu mạn tính + RL chuyển hoá
carbonhydrate, chất béo, protein do thiếu
insulin ± kháng insulin

Đái tháo đường = Diabetes mellitus


CHẨN ĐOÁN
Tiêu chuẩn WHO - 1998:
-

Hoặc ĐM TM lúc đói ≥ 7 mmol/l

-

Hoặc ĐM TM bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l

kèm

triệu chứng lâm sàng
-

Làm NPDNG: ĐM sau 2h ≥ 11,1 mmol/l

-



Hoặc HbA1c ≥ 6,5%

-

Nếu không có triệu chứng lâm sàng, các
xét nghiệm phải đảm bảo làm ít nhất 2 lần


Chẩn đoán
2. Các dạng “tiền ĐTĐ”:
 Giảm

dung nạp Glucose: đường máu 2h

sau nghiệm pháp dung nạp glucose
đường uống 7,8 – 11,1 mmol/l
 Tăng

ĐM lúc đói: đường máu lúc đói ≥

5,6 mmol/l
3. Đường niệu không có giá trị chẩn đoán


Sàng lọc phát hiện sớm ĐTĐ
1. Kiểm tra đường huyết cho người có nguy cơ cao:
● Ít vận động
 Thừa cân, béo phì (BMI 23 kg/m2*)


● Có người thân cận, thế hệ 1 bị ĐTĐ
● Phụ nữ sinh con nặng trên 4 kg và/hoặc bị ĐTĐ thai
nghén
● Tăng huyết áp hoặc đang dùng thuốc hạ áp
● HDL-C < 0.90 mmol/l và/hoặc triglyceride >2.82 mmol/l
● Nữ bị buồng trứng đa nang
● Tăng đường máu lúc đói hoặc giảm dung nạp glucose
● Tiền sử mắc bệnh tim mạch


Sàng lọc phát hiện sớm ĐTĐ
2.Kiểm tra định kỳ mỗi 3 năm cho
người trên 45 tuổi

3. Nếu KQ bình thường, kiểm tra định
kỳ mỗi 3 năm hoặc nhanh hơn (tùy
thuộc vào yếu tố nguy cơ mới xuất
hiện)


% chức năng bình thường

Glucose (mg/dL)

DIỄN BIẾN CỦA ĐTĐ TÝP 1
300
250
200
150
100

50

Khởi phát
ĐTĐ

Chần đoán
ĐTĐ

ĐH đói

(11.1 mmol/L)
(7.0 mmol/L)

Bắt đầu phá hủy tế bào β

Yếu tố di truyền
Nguy cơ bị ĐTĐ típ 1

Insulin

Số năm bị ĐTĐ


DIỄN BIẾN CỦA ĐTĐ TÝP 2
Glucose (mg/dL)

Chần đoán
ĐTĐ

ĐH sau ăn


ĐH lúc đói

(11.1 mmol/L)

% chức năng tế bào β

(7.0 mmol/L)

250
200
150
100
50
0

Kháng insulin

Nguy cơ bị ĐTĐ

-10

-5

Mức insulin

Suy tế bào β

0


5

10

15

Số năm bị ĐTĐ
©2004 International Diabetes Center. All rights reserved

20

25

30


Biến chứng của ĐTĐ typ 2
1.

Biến chứng cấp tính

-

Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu

-

Hôn mê nhiễm toan xeton

-


Hôn mê nhiễm toan lactic

-

Hôn mê hạ đường máu


Biến chứng của ĐTĐ typ 2
2.

Biến chứng mạn tính

-

Biến chứng tim mạch

-

Biến chứng thận

-

Mắt

-

Bàn chân

-


Thần kinh

-

Nhiễm trùng


Biến chứng ĐTĐ typ 2
Biến chứng mắt: khám định kỳ 1 năm/1 lần
Nếu có biến chứng: 3-6 tháng/1 lần
Thường xuyên hơn nếu biến chứng nặng
Điều chỉnh bằng: kính thuốc, laser…

Bàn chân: khám định kỳ, chăm sóc bàn chân


CÁC BIẾN CHỨNG NẶNG CỦA ĐTĐ TÝP 2

Đột quị
Bệnh VMạc
Nguyên nhân gây
mù hàng đầu1,2

Tỉ lệ bị đột quị và tử
vong do bệnh tim
mạch tăng 2 – 4 lần5

Bệnh Tim mạch
8/10 BN ĐTĐ sẽ chết

do bệnh tim mạch6

Bệnh Thận
Nguyên nhân hàng đầu
gây suy thận GĐ cuối3,4

Bệnh Thần kinh
Nguyên nhân hàng đầu
gây cắt cụt chân không
do chấn thương.
Ảnh hưởng đến 70%
BN

Có 50% các BN ĐTĐ týp 2 đã có ít nhất 1 biến chứng khi được chẩn đoán


CÁC BIẾN CHỨNG CÓ LIÊN QUAN CHẶT
CHẼ VỚI ĐƯỜNG MÁU
Bệnh võng mạc

Bệnh nhân ĐTĐ týp 1 -DCCT
15

Bệnh thận

13
Nguy cơ

11
9


Bệnh
thần kinh

7
5

Vi đạm niệu

3
1
6

7

8

9
10
HbA1c (%)

11

12


HBA1C GIẢM LÀM GIẢM NGUY CƠ
BỊ CÁC BIẾN CHỨNG
HbA1c


1%

14%
43%

Cắt cụt chân
hoặc bệnh lý
mạch máu ngoại
biên gây tử vong

37%

Các BC vi mạch
như bệnh thận
hoặc mù

12%

21%

Tử vong có liên
quan đến ĐTĐ

Nhồi máu
cơ tim

Đột quị

Điều trị riêng đường máu là không đủ
Stratton IM, et al. UKPDS 35. BMJ. 2000;321:405-12.



ĐIỀU TRỊ ĐTĐ TÝP 2 Ở NCT
1. Kiểm soát ĐM
2. Kiểm soát yếu tố nguy cơ tim mạch
3. Điều trị các bệnh phối hợp
4. Điều trị bằng chế độ ăn và tập luyện là nền

tảng
5. Giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân và

người chăm sóc


ĐIỀU TRỊ ĐÁI ĐTĐ TÝP 2 Ở NCT
1. Kiểm soát ĐM
2. Kiểm soát yếu tố nguy cơ tim mạch
3. Điều trị các bệnh phối hợp
4. Điều trị bằng chế độ ăn và tập luyện là nền

tảng
5. Giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân và

người chăm sóc


Phần tram BN có HbA 1cđạt yêu cầu (%)

50% các BN ĐTĐ týp 2 có mức HbA1c cao
KS kém

> 7.5 %

60
50

KS được
6.5–7.5%

40

KS tốt
< 6.5%

30
20
10

1997

1998

1999

2000

2001

2002

ISIS Therapy Monitor phases I–VI (ex-Avandia);

Asian-Pacific Type 2 Diabetes Policy Group. Type 2 diabetes: Practical targets and treatment. 3rd Edn.
Hong Kong: Asian-Pacific Type 2 Diabetes Policy Group, 2002.


QUAN ĐIỂM ĐIỀU TRỊ MỚI: ĐIỀU TRỊ PHỐI
HỢP THUỐC SỚM
CĐ ăn
1 thuốc uống

HbA1c (%)

10
9

Nhiều thuốc uống
Nhiều thuốc uống ↑ liều
Thuốc uống + insulin 1 mũi
Thuốc uống + insulin tiêm
nhiều mũi/ngày

8
7
6
Thời gian bị ĐTĐ


Vai trò của ĐM đói và ĐM sau ăn
đối với HbA1c ở ĐTĐ2
Mục tiêu hạ
ĐM đói

<7.3%

Monnier L, Lapinski H, Colette C. Contributions of Fasting and Postprandial Plasma Glucose
Increments to the Overall Diurnal Hyperglycemia of Type 2 Diabetic Patients. Diabetes Care 26: 881-885, 2003.


Các khiếm khuyết sinh lý bệnh chính
trong bệnh ĐTĐ típ 2

Rối loạn chức năng tế bào beta

Glucagon
(tế bào α) GLP-1,
DPP IV
Tụy
αGI, Met
Sản xuất
glucose
tại gan

SU,
Insulin Insulin,
Meglitinide,
(tế bào β) repaglitinide

Tăng đường huyết
Gan

Met, TZD
Đề kháng

Insulin
Hấp thu
glucose


Adapted with permission from Kahn CR, Saltiel AR. In: Kahn CR et al, eds.
Joslin’s Diabetes Mellitus. 14th ed. Lippincott Williams & Wilkins; 2005:145–168;
Del Prato S, Marchetti P. Horm Metab Res. 2004;36:775–781; Porte D Jr, Kahn SE. Clin Invest Med. 1995;18:247–254.

Mô mỡ

5



Sulfonylureas

(+)

Khởi đầu tác dụng nhanh
Dung nạp tốt

(-)

Tăng cân
Hạ đường huyết


Các nhóm SU
Glibenclamide

(Daonil 1.25/5mg,
Maninil 5mg,
Glibenhexal 3.5mg)

1.25 – 15mg, Chia 2-3
lần/ngày

Glyburide (Diabeta
1.25/2.5/5mg)

1.25-20mg, 1-2 lần

24h

Glypizide (Glucotrol
5/10mg)

2.5-40mg, 1-2 lần

6-12h

Glyclazide
(Diamicron, Predian
80mg), MR

80-120mg, chia 2-3
lần
30-120mg, 1lần

Glimepiride (Amaryl

1/2/4 mg)

1-8mg, 1 lần

24h


Nhóm không phải sulfonylure
Meglitinide
Nateglitinide
Liều 0.5mg x 3 lần/ngày
Liều tối đa 16mg


Nhóm Biguanide (Metformin)
(+)

(-)

Ức chế sx glucose tại gan, tăng nhạy cảm
insulin ở mô ngoại vi
Không gậy hạ đường huyết
Điều trị thừa cân, béo phì

tác dụng phụ trên đường tiêu hóa, đầy hơi,
tiêu chảy
Liều: Glucophage, Siofor, 500-2000mg/ngày, ngay
sau ăn



×