Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

BÀI GIẢNG Bệnh Gumboro (Infectious bursal disease - IBD)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 40 trang )

Bệnh Gumboro
(Infectious bursal disease - IBD)


Giới thiệu chung
• BÖnh Gumboro lµ mét bÖnh truyÒn
nhiÔm cÊp tÝnh ë gµ, nhng chñ yÕu
lµ ë gµ 3 – 6 tuÇn tuæi vµ gµ t©y.
• Bệnh do 1 loại VR tác động vào túi
Fabricius gây suy giảm miễn dịch ở gà


Lch s v a d bnh
Bệnh Gumboro là một bệnh truyền nhiễm cấp tính ở gà, nhng
chủ yếu là ở gà 3 6 tuần tuổi và gà tây.
Bnh do 1 loi VR tỏc ng vo tỳi Fabricius gõy suy gim min dch g
Bệnh đợc phát hiện lần đầu tiên vào năm 1957 tại vùng Gumboro
(thuộc bang Delaware Mỹ), nhng đến năm 1962 mới đợc
Cosgrove mô tả cặn kẽ và đợc công bố là bệnh viêm thận g (avian
nephrosis) do có sự huỷ hoại ở vùng vỏ thận.
Winterfield v Hitchner (1962) khi nghiên cứuó cho rng virus Gray (một
trong những nguyên nhân gây hội chứng viêm thận g) l nguyờn nhõn
gõy bnh
Nhng khi nghiên cứu những gà đã đợc miễn dịch bằng virus Gray thì
gà vẫn mắc bệnh Gumboro và một đặc trng của bệnh này là túi
Fabricius bị biến đổi rõ rệt.
Trong quỏ trỡnh nghiờn cu,ngi ta thy rng bnh tớch c trng ca bnh
tỳi Fabricius; v tỳi Fabricius c coi l c quan ch ca VR
Năm 1970, Hitchner cũng xác định kết quả trên và đề nghị gọi bệnh
này là bệnh Viêm túi huyệt truyền nhiễm hay còn gọi là bệnh
Gumboro. Mầm bệnh đợc gọi là Infectious Bursal Disease virus hay


virus Gumboro.


Lch s v a d bnh
Kể từ khi phát hiện đợc bệnh Gumboro cho đến
nay, bệnh đã xảy ra và gây thiệt hại lớn về kinh
tế đối với các nớc có chăn nuôi gà công nghiệp
trên thế giới.
Tổ chức dịch tễ thế giới (OIE) năm 1992, đã
chính thức công bố tên bệnh, mầm bệnh, các ph
ơng pháp chẩn đoán, các loại vacxin phòng bệnh.
Nhng do virus Gumbro có nhiều biến chủng, tính
tơng đồng kháng nguyên thấp nên việc phòng
chống bệnh cha đạt hiệu quả cao.
Tại Việt nam bệnh xuất hiện từ trớc những năm
1980 và đã gây tổn thất lớn vì khi đó chúng ta
cha có kinh nghiệm và kiến thức về bệnh.
Nh vậy ở nớc ta bệnh đã tồn tại nhiều năm nay ở hầu
khắp các tỉnh, tuy đã có vacxin phòng bệnh nhng bệnh
vẫn xảy ra và gây thiệt hại đáng kể về kinh tế.


Cn bnh
IBDV thuc Birnaviridae
Virus có dạng hình khối đa diện u
Là loại virus trần không có vỏ bọc
ngoài cùng, kích thớc khá nhỏ, đờng
kính khoảng 55 65nm.
Cấu tạo virus đơn giản chỉ gồm
nhân chứa ARN (si ụi phõn lm 2

on) và lớp vỏ capside bao bọc bên
ngoài, vỏ này có chứa các thành
phần kháng nguyên của virus.


Cn bnh
Lớp capside này bao gồm 32 capsome, mi
capsome li c cu to bi 5 loi protein cu
trỳc VP1, VP2, VP3, VP4, VP5 (trong ú VP2 v
VP3 l 2 loi protein chớnh)
Vớ d serotyp I cú 51% VP2, 40%VP3, 3%VP1 v
6%VP4
VP1 l men ARN polymerase ca VR; VP4 l men
protease; VP5 : cha rừ vai trũ, cú th úng vai trũ
trong quỏ trỡnh nhõn lờn v tỏi t hp ca VR

Vì không có lớp vỏ bọc lipit nên virus có
sức đề kháng cao trong tự nhiên, không
mẫn cảm với ete và cloroform.


Cn bnh
Có hai loại protein (VP2 v VP3) đặc hiệu
chịu trách nhim kháng nguyên:
Kháng nguyên đặc hiệu nhóm (Group
specific antigen) : kích thích cơ thể sản sinh
kháng thể kết tủa (precipitating antibody)
Loại này khi kết hợp với kháng thể tạo phản ứng kết
tủa (ứng dụng để làm phản ứng kết tủa trong
thạch khi chẩn đoán)


Kháng nguyên đặc hiệu type (Type specific
antigen): kích thích cơ thể sản sinh ra
kháng thể trung hoà (neutralizing antibody).
Kháng nguyên này khi kết hợp với kháng thể tạo
nên phản ứng trung hoà có tác dụng trung hũa tớnh
gõy bnh ca virus


Cn bnh
Theo Mc Ferran (1980), virus Gumboro có
2 serotype: I và II.
Serotype I : gây bệnh cho gà, không gây
bệnh cho gà tây nhng có thể tồn tại trong
gà tây làm lây truyền bệnh.
Serotype II : gây bệnh cho gà tây nhng
không gây bệnh cho gà , cú th phõn lp
c t g tõy hoc g.
Hai serotype này có sự khác biệt nhau về
kháng nguyên vì vậy chúng không gây
miễn dịch chéo cho nhau. Hơn nữa sự t
ơng đồng về kháng nguyên giữa các biến
chủng trong cùng một serotype cũng chỉ
đạt khoảng 30%.


Cn bnh
Hai serotype I và II chỉ có thể phân
biệt bằng các phản ứng trung hoà virus
mà không phân biệt đợc bằng các phản

ứng huyết thanh học khác nh kháng thể
huỳnh quang hoặc miễn dịch đánh
dấu enzym (ELISA)
MD chng serotype II khụng bo h c g
vi virus serotype I
Th nghim ngc li khụng thc hin c vỡ
khụng cú chng c lc serotype II no cú th s
dng cụng cng c


Cn bnh
Tớnh cht nuụi cy

Virus có thể nuôi cấy trên phôi gà (9 11 ngày
tuổi) bng cỏch tiờm vo mng nhung niu
(chorioallantoic membrance CAM)
VR gõy cht phụi sau 3 5 ngy. Bnh tớch c trng : m ng
niu xung huyt, xut huyt, sng dy lờn, phụi cũi cc, xut
huyt di da, gan xut huyt v hoi t, thn hoi t, lỏch
nht mu v cú cỏc im hoi t

Nuôi cấy trên mụi trng tế bào phôi gà, gà tây,
vịt, thận thỏ, thận khỉ nhng virus không thích
ứng ngay trong lần nuôi cấy đầu tiên và phải
qua vài lần (2-3 ln; g tõy : 3 10 ln) cấy chuyển
mự (blind passage)
Nếu cấy chuyển tiếp đời nhiều lần trên môi trờng tế
bào tổ chức thì độc lực của virus giảm dần, có thể sử
dụng làm giống vacxin


Nuụi cy trờn ng vt: g 3-6 tun tui, bng cỏch nh
mt, nh mi hoc nh vo hu mụn. Sau 2-3 ngy g
cú cỏc triu chng, bnh tớch nh ngoi t nhiờn


Cn bnh
Sc khỏng
Virus có sức đề kháng cao trong tự nhiên,
bị vô hoạt ở độ pH 12 và pH 2.
Virus bị diệt ở 56C trong 5 giờ, 60C trong
30 phút, 70C virus chết nhanh chóng
Các chất hoá học thông thờng có thể diệt
đợc virus nh formalin 0,5%; phenol 0,5%;
cloramin 0,5%
Trong phân, rác, chất độn chuồng virus có
thể tồn tại khá lâu (122 ngy), đây chính
là nguồn tàng trữ virus khiến cho bệnh
hay xảy ra.


Truyn nhim hc
Loi vt mc bnh
Trong tự nhiên gà đợc coi là nguồn
nhiễm bệnh duy nhất, nhng gần đây
một số tác giả cho rằng gà tây, vịt
cũng nhiễm bệnh Gumbro
Gà từ 3 9 tuần tuổi (c bit t 3 6
tun tui) cảm nhiễm mạnh nhất
Tuy nhiờn cng cú trng hp mc bnh sm hn
(9 ngy tui), hoc mun hn (sau 9 tun tui)


Trong phũng TN : cú th gõy bnh cho g (3-6
tun tui), hoc phụi g (9-11 ngy tui)


Truyền nhiễm học
• Mùa vụ : bệnh xảy ra quanh năm, nhưng
tập trung nhất vào vụ đông xuân
• Tỷ lệ mắc bệnh trong đàn cao, thường
100%
– Tỷ lệ chết 20 – 30%, bắt đầu chết sau 3 ngày
bị bệnh, chết cao nhất sau 5 – 7 ngày
– Thực tế có nhiêù đàn mắc bệnh tỷ lệ chết cao
50, 90 hoặc 100%


Truyền nhiễm học
• Đường xâm nhập
– IBDV xâm nhập vào cơ thể bằng nhiều đường, chủ
yếu qua thức ăn, nước uống vào đường tiêu hóa
– Trong phòng TN có thể gây bệnh thực nghiệm bằng
cách nhỏ mắt, nhỏ mũi, miệng, hậu môn

• Chất chứa căn bệnh
– VR có nhiều nhất trong túi Fabricius, ngoài ra còn có
ở gan, lách, thận
– Các dụng cụ, chất độn chuồng, thức ăn, nước uống
thừa … là nơi tiềm tàng mầm bệnh



Truyn nhim hc
C ch sinh bnh
Sau khi vào cơ thể Virus bắt đầu thực hiện quá trình nhân
lên cục bộ, chỉ sau 6 8 giờ đã có một lợng virus đáng kể
xâm nhập vào hệ tuần hoàn. Khi đó virus đợc vận chuyển
đi khắp cơ thể đến gan, lách, túi Fabricius và một số cơ
quan khác
Thờng sau 9 11 giờ xâm nhập virus đã có một lợng lớn ở túi
Fabricius, lúc này virus bắt đầu tấn cụng các loại hình tế
bào lympho B (trởng thành, đang trởng thành, tiền sinh).
Trong vòng 48 96 giờ số tế bào lympho B bị phá huỷ và
giảm đi rất nhiều, đồng thời xuất hiện một số bệnh tích vi
thể và đại thể trong túi Fabricius và một số cơ quan liên
quan.
Số lợng virus nhân lên tiếp tục đợc giải phóng và xâm nhập
trở lại hệ tuần hoàn gây nhiễm trùng máu.
Virus Gumbro lại đến các cơ quan thích ứng và gây bệnh tích,
lúc này xuất hiện các phức hợp bệnh lý có thẩm xuất dịch gây
hiện tợng xung huyết, xuất huyết.
Bệnh tích này thờng thấy ở cơ ngực, cơ đùi, túi Fabricius, lách
và gan.


Truyn nhim hc
C ch sinh bnh
Có tác giả cho rằng bệnh tích trong bnh Gumboro là kết
quả của phản ứng kết hợp kháng nguyên kháng thể với sự
có mặt của bổ thể.
Bình thờng trong cơ thể gia cầm có rất ít bổ thể, nhng khi
bị nhiễm virus Gumbro từ 1 3 ngày lợng bổ thể bắt đầu

tăng nhanh và làm tăng tốc độ của phản ứng.
Khi lợng bổ thể tham gia hết vào phức hợp miễn dịch bệnh lý
thì chu trình bệnh cũng kết thúc
Phc hp bnh lý KN KT BT hỡnh thnh cc huyt khi lu thụng
trong mỏu cc mỏu ụng tc mch xut huyt.

Đối với cơ thể gia cầm mẫn cảm thì quá trình xâm nhập,
sinh bệnh, tiến triển và kết thúc xảy ra trong khoảng 8
12 ngày. Những gia cầm nào không chịu nổi sự mất cân
bằng và khả năng chống đỡ bệnh tật kém sẽ bị chết.
Khi kết thúc gà khỏi bệnh, nhng túi Fabricius đã mất hết các
nang lympho, các mô bào lympho tiền sinh, vách ngăn giữa
các nang không còn, tăng sinh mô liên kết nên làm cho túi bị
teo nhỏ.


Truyn nhim hc
C ch sinh bnh
Virus Gumbro có hớng tác động gây hiện tợng
bệnh lý đông máu, tắc nghẽn các mao quản, chủ
yếu vùng gan, lách, thận, túi Fabricius, gây hiện t
ợng xung huyết xuất huyết
Trớc 17 ngày tuổi cơ thể gia cầm không nhạy cảm với
bệnh lý đông máu tạo huyết khối. Hiện tợng bệnh lý này
tăng và đạt mức cao nhất ở độ tuổi 6 tuần tuổi, nên gà
3 6 tuần tuổi mắc bệnh Gumbro thì triệu chứng,
bệnh tích rất điển hình.

ở gia cầm túi Fabricius là cơ quan miễn dịch
dịch thể cao nhất, nên khi túi Fabricius bị phá

huỷ sẽ gây suy giảm miễn dịch, trớc hết là miễn
dịch đặc hiệu đối với các loại vacxin.
Những gà mắc bệnh sớm không những giảm miễn dịch
đối với vacxin mà còn làm cho gà mẫn cảm hơn với một
số bệnh truyền nhiễm khác nh: Newcastle, Marek, Viêm
gan, Cầu trùng


Triệu chứng












Thời gian nung bệnh 2 – 3 ngày
Trong đàn gà xuất hiện một số con có dấu hiệu hoảng loạn, có tiếng
kêu khác thường
Gà quay đầu về phía hậu môn để “gãi”
Sau 2 – 3 ngày thấy nền chuồng ướt nhanh do gà bị ỉa chảy
Gà uống nước nhiều
Mặc dù đi ỉa chảy nhưng gà có biểu hiện khó ỉa, phải rặn ra để ỉa :
lông gáy dựng ngược, đầu gối khuỳnh ra, hậu môn hạ thấp xuống,
toàn bộ cơ bắp rung lên

Phân loãng, nhiều nước, trắng, nhớt
Do gà ỉa chảy, mất nước kèm theo mất chất điện giải gà nằm liệt
nhiều, ít vận động, lông bẩn, nhất là vùng lông xung quanh hậu
môn
Gà trong đàn chết tập trung vào ngày 3 – 5, sau đó giảm dần đến
ngày 9 – 10 thì dừng lại


8. Gumboro disease

• Gà ỉa chảy, ủ rũ


Bnh tớch
Xuất huyết nặng trên cơ đùi, cơ ngực.
Có khi xuất huyết thành từng đám lớn hoặc xuất huyết lấm
chấm, nếu xuất huyết nặng toàn bộ cơ thẫm lại.
Do mất nhiều nớc, các cơ của gà khô rất nhanh.

Sau 48 72h nhiễm bệnh, túi Fabricius sng to gấp 2 3 lần
kích thớc ban đầu, kích thớc đạt tối đa ở ngày thứ 3.
Những ngày đầu do sng to các múi nang túi lồi ra có màu
trằng ngà, túi có biểu hiện thẩm dịch nhày nh keo gelatin
màu vàng bao phủ một lớp ở mặt ngoài.
Bổ đôi túi ra có thể thấy hiện tợng xuất huyết rất nặng bên
trong túi, có khi thành vệt thành dải.
Đến ngày thứ 4 kích thớc túi bắt đầu giảm dần, túi trở lại kích
thớc ban đầu vào ngày thứ 5, thứ 6 và dần teo nhỏ đi, đến
ngày thứ 8 chỉ còn 1/3 so với trọng lợng ban đầu.
Lúc này hiện tợng thẩm dịch bị mất đi, túi có màu xám đục.

Bổ đôi túi ra thấy có hiện tợng xuất huyết trên niêm mạc các múi
khế, bên trong túi có chất bựa màu trắng giống nh bã đậu.


Bnh tớch
Thận sng có muối urat đọng trong ống dẫn niệu,
những bệnh tích ở thận chỉ gặp ở gà bị chết
hoặc bệnh đang tiến triển.
Các biến đổi bệnh lý ở ruột khá đa dạng: ruột
căng chứa nhiều nớc, giai đoạn sau chứa nhiều chất
nhày trắng đục, đặc biệt có viêm xuất huyết lan
tràn dọc theo đờng ruột đến tận hậu môn.
Lách của gà khi bị nhiễm virus Gumboro sau 2 3
ngày cũng sng lên, nhng sau đó lại giảm đi về thể
tích nh túi Fabricius. Nhng do sự phục hồi của lách
rất nhanh nên khi mổ khám vào giai đoạn cuối của
bệnh nhiều khi không thấy những biến đổi bệnh
lý đặc thù.
Các cơ quan còn lại nh tim, gan, phổi, dạ dày cũng
có bệnh tích nhng không điển hình.


• Xuất huyết cơ đùi, cơ lườn


• Hoại tử mép trên thùy gan phải


• Túi Fabricius xuất huyết
• Thận sưng, nhạt màu



• Túi Fabricius sưng, bên ngoài được
bao phủ bởi lớp màng nhày


×