Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

BÀI GIẢNG Lập kế hoạch quản lý bảo tồn DVHD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 28 trang )

Chương 5
LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ BẢO TỒN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ


NỘI DUNG
1.
2.
3.

Trình tự để giải quyết một vấn đề trong công tác quản lý động vật
hoang dã
Đánh giá nhu cầu xây dựng kế hoạch quản lý động vật hoang dã;
Ứng dụng phương pháp khung logic trong lập kế hoạch quản lý
động vật hoang dã.


1. TRÌNH TỰ ĐỂ GIẢI QUYẾT MỘT VẤN ĐỀ TRONG
CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ

Thiết kế chương trình
điều tra ĐVHD và sinh
cảnh sống của chúng
Các giả thuyết:
1. Mật độ quần thể loài cao/thấp quá mức
2. Cấu trúc quần thể không cân đối
3. Tính đa dạng quần xã suy giảm
4. Xung đột giữa ĐVHD và con người

Lập kế hoạch
quản lý ĐVHD



2. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU XÂY DỰNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ ĐVHD

(1). Tổng quan các nghiên cứu phục vụ cho quản lý quần thể loài
(kết quả đạt được, những hạn chế thiếu sót)
(2). Đánh giá thực trạng công tác quản lý quần thể loài tại khu vực
quan tâm: Hiện trạng (Điểm mạnh- Điểm yếu); Tương lai- giai
đoạn kế hoạch (Cơ hội- Thách thức)

Việc xây dựng kế hoạch quản lý có thực sự cần thiết?
Nếu cần thiết:
Lồng ghép vào kế hoạch thường xuyên hay xây dựng dự án bảo tồn riêng?


3. ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP KHUNG LOGIC TRONG
LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ
Phương pháp khung logic (Logical framework approach- LFA )
bao gồm 2 giai đoạn:
(1). Giai đoạn phân tích
- Phân tích vấn đề
- Xây dựng biểu đồ cây mục tiêu
- Phân tích lựa chọn: mục tiêu, kết quả đầu ra, và hoạt động
(2). Giai đoạn lập kế hoạch
- Thiết lập khung logic
- Kế hoạch hoạt động và chi phí


PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ
Hậu quả
Mật độ quần thể Voọc quá thấp


Sinh cảnh sống của loài mất dần và
bị gây nhiễu loạn

Canh tác
nương rẫy

Nguyên nhân

Khai thác
gỗ và lâm
sản ngoài
gỗ

Khai thác
khoáng sản

Săn bắt quá mức

Nhu cầu cao
của thị
trường đối
với các sản
phẩm từ loài

Săn bắt
ĐVHD là
truyền
thống của
người dân

địa phương

Thú
vui
tiêu khiển
của
giới
thượng lưu


XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ CÂY MỤC TIÊU

Bước 1: Chuyển tất cả những điều kiện bất lợi trong biểu đồ cây
vấn đề, thành những điều kiện có lợi.
Bước 2: Kiểm tra mối quan hệ phương tiện – mục đích, từ đó
đảm bảo tính có căn cứ và sự hoàn thiện trong biểu đồ.


XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ CÂY MỤC TIÊU
Mục đích
(Kết quả)
Bảo tồn và phát triển quần thể loài

Duy trì diện tích và sự yên tĩnh
của sinh cảnh

Cải tiến
nương rẫy
theo hướng
NLKH


Phương tiện
(Giải pháp)

Có quy
hoạch sử
dụng đất
hợp lý

Quản lý bền vững quần thể loài

Cộng đồng tham
gia vào tiến trình
quản lý quần thể
loài


XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ CÂY MỤC TIÊU

Bước 3: Nếu thấy cần


Xem lại câu viết (dùng kiểu câu bị động)



Thêm vào các mục tiêu cụ thể, kết quả đầu ra mới nếu
thấy cần thiết và xác đáng để đạt được mục tiêu chung đã
đề cập ở phía trước.




Lược bỏ các mục tiêu cụ thể, kết quả đầu ra mà ta cảm
thấy không cần thiết và xác đáng.


XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ CÂY MỤC TIÊU

Các quần thể Voọc và sinh cảnh sống
của chúng được bảo tồn tại KBT

Mục tiêu
tổng thể

Mục tiêu
cụ thể

Kết quả
đầu ra

Sinh cảnh sống của loài
được bảo vệ và cải thiện

Các quần thể
loài cư trú ổn
định
trong
KBT

Các quần thể loài được

quản lý dựa vào cộng đồng

Tạo được
sinh kế
bền vững
cho cộng
đồng địa
phương

Thu hút
được sự
tham gia
đầy đủ
của cộng
đồng

Bảo tồn ngoại vi loài được
áp dụng tại KBT

Thực hiện
được các
giải pháp
kỹ thuật
tổng hợp
trong BT
ngoại vi

Tạo lập
được
quan hệ

quốc tế
hỗ trợ cho
bảo tồn


PHÂN TÍCH LỰA CHỌN:
MỤC TIÊU, KẾT QUẢ ĐẦU RA VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG



Mục tiêu tổng thể: có tính chất định hướng, thể hiện xu
hướng phát triển của dự án



Mục tiêu cụ thể: là những ảnh hưởng hay thay đổi mà dự
án đem lại góp phần đạt được mục tiêu tổng thể của dự án.
Nguyên tắc viết mục tiêu cụ thể (SMART):
-         Cụ thể (Specific)
-         Đo đếm được (Measurable)
-         Có thể đạt được (Achievable)
-         Có tính thực tiễn (Realistic)
-         Có giới hạn về thời gian (Timeframe)


PHÂN TÍCH LỰA CHỌN:
MỤC TIÊU, KẾT QUẢ ĐẦU RA VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG




Kết quả đầu ra: là những gì mà dự án sẽ chuyển giao, là
những nhiệm vụ phải hoàn thành trong các hoạt động nhằm
đạt được mục tiêu của dự án.



Các hoạt động: là những gì dự án sẽ tiến hành trên thực tế
để đạt được kết quả đầu ra


5. LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ
5.2. Ứng dụng phương pháp khung logic trong xây dựng dự án bảo
tồn động vật hoang dã
Phương pháp khung logic (Logical framework approach- LFA )
bao gồm 2 giai đoạn:
(1). Giai đoạn phân tích
- Phân tích vấn đề
- Xây dựng biểu đồ cây mục tiêu
- Phân tích lựa chọn: mục tiêu, kết quả đầu ra, và hoạt động
(2). Giai đoạn lập kế hoạch
- Thiết lập khung logic
- Kế hoạch hoạt động và chi phí


THIẾT LẬP KHUNG LOGIC
Các mục tiêu, kết
quả, hoạt động

Chỉ số/chỉ báo có
thể xác minh


Công cụ/phương
tiện để xác minh

Các giả định

Chỉ số/chỉ báo nào cho Bằng cách nào có thể
Mục tiêu tổng thể:
phép kết luận: mục tiêu nhận diện: mục tiêu tổng
Sự thay đổi một tình hình tổng thể đã đạt được
thể đã đạt được
mà dự án xác định
Chỉ số/chỉ báo nào cho Bằng cách nào có thể Những gì nằm ngoài
Các mục tiêu cụ thể:
phép kết luận: mục tiêu nhận diện: mục tiêu tổng phạm vi ảnh hưởng của
nhóm mục tiêu cụ thể cần
Ảnh hưởng hay thay đổi cụ thể đã đạt được
thể đã đạt được
phải xẩy ra để đạt được
mà dự án mang lại
mục tiêu tổng thể
Các kết quả đầu ra:
Bằng cách nào có thể Những gì nằm ngoài
Sản phẩm và dịch vụ tạo Những đặc trưng chính nhận diện: kết quả đã đạt phạm vi ảnh hưởng của
được
ra bởi quá trình quản lý của kết quả
nhóm kết quả cần phải
dự án
xẩy ra để đạt được mục
tiêu cụ thể

Các hoạt động:
Những gì dự án sẽ tiến Số lượng và chi phí
hành trên thực tế để đạt
được kết quả đầu ra

Bằng cách nào có thể
nhận diện: hoạt động đã Những hoạt động cần
kiểm soát để đạt được kết
được triển khai
quả của dự án


Chỉ số/chỉ báo có thể xác minh một cách khách quan


Là các tiêu chuẩn cần phải phấn đấu đạt tới nhằm đạt được mục
tiêu.



Chỉ số/chỉ báo cho ta thấy; mục tiêu tổng thể, mục tiêu cụ thể, các
kết quả đầu ra của dự án có đạt được không về các phương diện:
Đối tượng đích:

Đối tượng nào? Cái gì?

Số lượng:

Bao nhiêu?


Chất lượng:

Như thế nào?

Thời gian:

Đến bao giờ? Chừng nào?

Địa điểm/vùng:

Ở đâu?



Chỉ số/chỉ báo cần tập trung vào các điểm quan trọng của mục tiêu
cần đạt tới.



Chúng cung cấp cơ sở cho việc theo dõi, đánh giá và quản lý dự án.


Chỉ số/chỉ báo có thể xác minh một cách khách quan
Kết quả đầu ra 5: Tạo lập được quan hệ quốc tế hỗ trợ cho bảo tồn
Bước 1: Tìm ra chỉ báo:

Thu hút được tài trợ của các tổ chức bảo tồn quốc tế

Bước 2: Xác định số lượng:


2-3 dự án

Bước 3: Đưa lên chất lượng:

Đào tạo kỹ thuật cứu hộ và huấn luyện bán hoang dã

Bước 4: Xác định cơ cấu thời gian: 5 năm
Bước 5: Chọn vị trí:

Khu bảo tồn

Kết hợp: trong 5 năm thu hút được 2-3 dự án bảo tồn, đào tạo cho cán bộ khu bảo
tồn về kỹ thuật cứu hộ & huấn luyện bán hoang dã


THIẾT LẬP KHUNG LOGIC
Các mục tiêu, kết
quả, hoạt động

Chỉ số/chỉ báo có
thể xác minh

Công cụ/phương
tiện để xác minh

Các giả định

Chỉ số/chỉ báo nào cho Bằng cách nào có thể
Mục tiêu tổng thể:
phép kết luận: mục tiêu nhận diện: mục tiêu tổng

Sự thay đổi một tình hình tổng thể đã đạt được
thể đã đạt được
mà dự án xác định
Chỉ số/chỉ báo nào cho Bằng cách nào có thể Những gì nằm ngoài
Các mục tiêu cụ thể:
phép kết luận: mục tiêu nhận diện: mục tiêu tổng phạm vi ảnh hưởng của
nhóm mục tiêu cụ thể cần
Ảnh hưởng hay thay đổi cụ thể đã đạt được
thể đã đạt được
phải xẩy ra để đạt được
mà dự án mang lại
mục tiêu tổng thể
Các kết quả đầu ra:
Bằng cách nào có thể Những gì nằm ngoài
Sản phẩm và dịch vụ tạo Những đặc trưng chính nhận diện: kết quả đã đạt phạm vi ảnh hưởng của
được
ra bởi quá trình quản lý của kết quả
nhóm kết quả cần phải
dự án
xẩy ra để đạt được mục
tiêu cụ thể
Các hoạt động:
Những gì dự án sẽ tiến Số lượng và chi phí
hành trên thực tế để đạt
được kết quả đầu ra

Bằng cách nào có thể
nhận diện: hoạt động đã Những hoạt động cần
kiểm soát để đạt được kết
được triển khai

quả của dự án


Công cụ/phương tiện để xác minh
Bằng cách nào?/Căn cứ vào đâu? (nguồn dữ liệu) để chúng ta có
được bằn chứng nhằm đánh giá mức độ đạt được của các chỉ số/chỉ
báo
Một số câu hỏi cần làm rõ:
Nguồn dữ liệu đó có sẵn không?
Nguồn dữ liệu đó tin cậy đến mức nào?
Cần thu thập thêm thông tin bổ sung không? Nếu cần, thì việc đó
thực hiện như thế nào? Khi nào? Chi phí cho công việc đó là bao
nhiêu?
Có cần phải tạo ra một nguồn dữ liệu mới không?
Nếu không thể tìm được phương tiện, cơ sở dữ liệu để xác minh thì
cần xem lại và có thể thay đổi chỉ số/chỉ báo


THIẾT LẬP KHUNG LOGIC
Các mục tiêu, kết
quả, hoạt động

Chỉ số/chỉ báo có
thể xác minh

Công cụ/phương
tiện để xác minh

Các giả định


Chỉ số/chỉ báo nào cho Bằng cách nào có thể
Mục tiêu tổng thể:
phép kết luận: mục tiêu nhận diện: mục tiêu tổng
Sự thay đổi một tình hình tổng thể đã đạt được
thể đã đạt được
mà dự án xác định
Chỉ số/chỉ báo nào cho Bằng cách nào có thể Những gì nằm ngoài
Các mục tiêu cụ thể:
phép kết luận: mục tiêu nhận diện: mục tiêu tổng phạm vi ảnh hưởng của
nhóm mục tiêu cụ thể cần
Ảnh hưởng hay thay đổi cụ thể đã đạt được
thể đã đạt được
phải xẩy ra để đạt được
mà dự án mang lại
mục tiêu tổng thể
Các kết quả đầu ra:
Bằng cách nào có thể Những gì nằm ngoài
Sản phẩm và dịch vụ tạo Những đặc trưng chính nhận diện: kết quả đã đạt phạm vi ảnh hưởng của
được
ra bởi quá trình quản lý của kết quả
nhóm kết quả cần phải
dự án
xẩy ra để đạt được mục
tiêu cụ thể
Các hoạt động:
Những gì dự án sẽ tiến Số lượng và chi phí
hành trên thực tế để đạt
được kết quả đầu ra

Bằng cách nào có thể

nhận diện: hoạt động đã Những hoạt động cần
kiểm soát để đạt được kết
được triển khai
quả của dự án


Các giả định


Là những điều kiện bắt buộc phải có, nếu dự án muốn thành công,
nhưng không nằm trong phạm vi kiểm soát trực tiếp của dự án

Lưu ý khi đưa giả định:


Nếu nó chắc chắn được thực hiện thì không cần đưa vào khung
logic



Nếu nó có khả năng được thực hiện thì đưa vào khung logic



Nếu nó không có khả năng thực hiện thì cần xem xét khả năng
thiết kế lại dự án để tác động lại yếu tố bên ngoài


Tính logic của khung logic
Tóm tắt các mục

tiêu/hoạt động

Chỉ báo/chỉ số có
thể xác minh

Công cụ/phương
tiện để xác minh

Các giả định

Mục tiêu tổng thể

Các rủi ro: những gì
nằm ngoài tầm kiểm
soát của dự án

Mục tiêu cụ thể

Các giả định

Kết quả đầu ra

Các hoạt động

Các giả định
Các giả định


Thí dụ: Khung logic dự án bảo tồn Voọc xám và Sơn dương tại KBTTN Pù Luông
Cấu phần

Tóm tắt
Mục tiêu tổng Quản lý bảo tồn bền vững các
thể
quần thể Voọc xám và Sơn dương
1. Bảo vệ và cải thiện sinh cảnh
sống của loài
Mục tiêu cụ thể 2. Thực hiện quản lý bảo tồn loài
trên cơ sở cộng đồng có hiệu quả
3. Phát triển các giải pháp bảo tồn
ở cấp độ cá thể và quần thể
1. Các quần thể loài cư trú ổn định
trong KBT
2. Tạo được sinh kế bền vững cho
cộng đồng địa phương

Các chỉ tiêu
Thiết lập được một hệ thống quản lý, giám
sát và bảo tồn lâu dài loài và sinh cảnh
Duy trì diện tích và tăng chất lượng rừng
của KBT
Quản lý bảo tồn ổn định sau 5 năm

3. Thu hút được sự tham gia đầy
đủ của cộng đồng vào công tác bảo
tồn loài Voọc xám và loài Sơn
dương

- Hoàn thành trong năm 2015 thu hồi súng
săn, bẫy còn lưu giữ trong các hộ gia đình
tại 9 xã vùng đệm.

- Thành lập và duy trì hoạt động tuần tra
của đội BVR thôn bản.
- Thành lập và duy trì hoạt động truyền
thông môi trường của CLB xanh trường
trung học cơ sở
- Gắn kết hoạt động bảo vệ loài vào hương
ước, quy ước của thôn bản.

Kết quả đầu ra

Các giả định

Báo cáo hàng quý, năm

- Báo cáo hàng năm
- Hội thảo
Các giải pháp được áp dụng sau 5 năm thử Báo cáo khoa học
nghiệm
Duy trì số lượng quần thể hiện có
Báo cáo giám sát hàng
quý, năm
- Hoàn thành trong năm 2015; tập huấn kỹ
thuật chăn nuôi thú y và hỗ trợ con giống - Báo cáo nghiệm thu
tại 13 thôn bản.
- Khảo sát hiện trường
- Hoàn thành trong năm 2016; 9 mô hình
khuyến Lâm trên đất nương rẫy hoang hoá.

4. Xây dựng và thực hiện được các - Trong 2 năm 2017-2018, hoàn thành quy
giải pháp kỹ thuật tổng hợp trong trình kỹ thuật cứu hộ, chăm sóc, huấn

bảo tồn cá thể và quần thể
luyện bán hoang dã
- Xây dựng và vận hành kỹ thuật giám sát
loài ngoài tự nhiên. Sau 5 năm kiểm soát
được cấu trúc quần thể loài.
5. Tạo lập được hợp tác quốc tế

Phương pháp giám sát
Báo cáo tổng kết dự án

Được đầu tư đủ nguồn
lực để nghiên cứu
Không xẩy ra thiên tai,
dịch bệnh
Phương pháp tiếp cận
phù hợp trong các cộng
đồng vùng đệm

- Báo cáo thu hồi súng
săn, bẫy
Phương pháp tiếp cận
- Quyết định thành lập
phù hợp trong các cộng
- Báo cáo hoạt động hàng đồng ở vùng đệm
tháng của các đội BVR,
các CLB xanh.
- Bản hương ước bổ sung
- Bản cam kết bảo vệ loài
của các hộ gia đình


- Báo cáo hàng năm về
kỹ thuật
- Đánh giá kỹ thuật trên
hiện trường

Có sự hợp tác với Trung
tâm cứu hộ thú Linh
trưởng Cúc Phương,
Vườn thú Hà Nội,
Trường đại học và, Viện
nghiên cứu

Trong 5 năm thu hút được 2-3 dự án bảo Báo cáo dự án hợp tác Có sự quan tâm của các
tồn, đào tạo về cứu hộ & huấn luyện bán quốc tế
tổ chức bảo tồn về loài
hoang dã
Voọc xám và loài Sơn
dương


5. LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ
5.2. Ứng dụng phương pháp khung logic trong xây dựng dự án bảo
tồn động vật hoang dã
Phương pháp khung logic (Logical framework approach- LFA )
bao gồm 2 giai đoạn:
(1). Giai đoạn phân tích
- Phân tích vấn đề
- Xây dựng biểu đồ cây mục tiêu
- Phân tích lựa chọn: mục tiêu, kết quả đầu ra, và hoạt động
(2). Giai đoạn lập kế hoạch

- Thiết lập khung logic
- Kế hoạch hoạt động và chi phí


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VÀ CHI PHÍ ĐẦU TƯ
(Các mẫu biểu thông dụng)

Mẫu 01: Kế hoạch hoạt động

Đầu ra/
Kết quả
1......
2......

Các hoạt
động

Chỉ số/chỉ báo
đánh giá hoàn Trách nhiệm
thành

Kế hoạch thời gian (tháng thứ)
1

2

3

...



Mẫu 02: Kế hoạch hoạt động và chi phí đầu vào
Hoạt
động

Chỉ
số/chỉ
báo

Nguồn
Thời gian biểu
thẩm
...
...
tra

Trách
nhiệm

Yêu cầu
về nhân
lực

Yêu cầu
về vật
lực

Tài
chính


Các giả
định/ghi
chú


×