Tải bản đầy đủ (.ppt) (63 trang)

Đổi Mới Sinh Hoạt Chuyên Môn Ở THCS, THPT Và Trung Tâm Gd Thường Xuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 63 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ
QUẢN LÝ CS GIÁO DỤC

SEQAP

ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở
THCS, THPT
VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

1


CHỦ ĐỀ

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH,
CHIA SẺ VÀ CHỦ TRÌ
TRONG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN

2


NỘI DUNG PHẦN CHUNG
I.

KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ
SHCM

II.

SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI


HỌC
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ
TRƯỜNG

III.

3


Phần I
KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
CHUYÊN ĐỀ SHCM


KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
CHUYÊN ĐỀ SHCM
Quy trình chung của việc lập kế hoạch sinh hoạt
chuyên môn
•Lập dự thảo SHCM
Thu thập, xử lí thông tin
Xác định mục tiêu và nhiệm vụ năm học
Xây dựng yêu cầu và các chỉ tiêu
Xác định biện pháp thực hiện
Dự kiến bố trí công việc và thời gian

5


KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
CHUYÊN ĐỀ SHCM

•Thông qua, lấy ý kiến đóng góp của tập thể
•Điều chỉnh, hoàn thiện, chỉnh lí dự thảo
•Hiệu trưởng phê duyệt
•Công bố và thực hiện

6


Các loại kế hoạch hoạt động TCM
• Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn
• Kế hoạch học kỳ
• Kế hoạch hàng tháng
• Kế hoạch tuần
• Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV
• Kế hoạch cho từng mặt hoạt động:

 KH thực hiện các chuyên đề cải tiến PPDH;
 KH hội giảng; KH dự giờ, rút kinh nghiệm;
 KH bồi dưỡng HS giỏi - phụ đạo HS kém;
 KH tổ chức hoạt động ngoại khóa;
 KH nâng cao CL chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ
7
GV, …


Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
2 loại kế hoạch có tính pháp quy
1

2


Kế hoạch
hoạt động
trong năm
học của TCM

Kế hoạch
hoạt động
trong năm
học của giáo
viên

(Kế hoạch
SHCM)

(Kế hoạch
cá nhân)

“Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông
có nhiều cấp học” – Bộ GD-ĐT, 2012
8


XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC
CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

9


1. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM


CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC
CỦA MỘT BẢN KẾ HOẠCH

10


TRƯỜNG THPT …..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
……, ngày 9 tháng 9 năm 2011

TỔ …..

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM HỌC 20… – 20…
- Căn cứ vào Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 20…-20… của Sở GD-ĐT tỉnh
cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học của Trường THPT/THCS…
Tổ …….. xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2014-2015 như sau:
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Bối cảnh năm học
2. Thuận lợi (mạnh/thời cơ)
3. Khó khăn (yếu/thách thức)
II. CÁC MỤC TIÊU CHUNG:
Mục tiêu 1 ….. ;
Mục tiêu 2 ……. ;
Mục tiêu 3 …….
III. CÁC MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỤ THỂ VÀ BIỆN  PHÁP  THỰC HIỆN : 
1. Mục tiêu A
2. Mục tiêu B

3. Mục tiêu C
- Nhiệm vụ - Chỉ tiêu a1’
- Nhiệm vụ - Chỉ tiêu b1’
- Nhiệm vụ - Chỉ tiêu c1’
- Nhiệm vụ - Chỉ tiêu a2’
- Nhiệm vụ - Chỉ tiêu b2’
- Nhiệm vụ - Chỉ tiêu c2’
Các biện pháp thực hiện
Các biện pháp thực hiện
Các biện pháp thực hiện

IV.  LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
Thời gian
Từ…đến…
Từ…đến…

Nội dung công việc
 
 

Người phụ trách

Ghi chú
 
 

 
 

V. NHỮNG ĐỀ XUẤT:

1. ………
2. ……….
PHÊ DUYỆT                 
(Hiệu trưởng ký tên, đóng dấu)

TỔ TRƯỞNG
(ký tên)

11

- Căn


1. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
1.1. Hình thức của kế hoạch SHCM

Hình thức trình bày có tính truyền thống theo thể
thức văn bản hành chính
Phần
1

Tiêu ngữ

 Các căn cứ pháp lý

BAO GỒM:

i. Đặc điểm tình hình

II.a)Tên

Các mụcchủ
tiêu, nhiệm
và chỉ
thểvụcủa
tiêu cơ bản (của các nhiệm

kếvụ)hoạch (Trường

Phần
2

Nội dung chính

III.
biện pháp thực hiện từng
vàCácTCM);
nhiệm vụ

b)Quốc hiệu;
IV. Xác định lịch trình thực hiện
và cáchgian;
thức kiểm tra,
c)Thời
kiểm soát việc thực hiện

Phần
3

Chủ thể lập KH ký
và HT phê duyệt


d)tên
văn bản;
PHÊ
DUYỆT
TỔ hoạt
TRƯỞNG
các nhiệm vụ, các

(Hiệu trưởng
(ký tên)
ký tên,động
đóngchính
dấu) của TCM
V. Những đề xuất của TCM

12


1. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
1.2. Nội dung của kế hoạch SHCM
Các loại nghị quyết của Đảng
các cấp (liên quan đến GD)

Phần
Căn
cứ:

Các chỉ thị của Nhà nước, của
chính quyền các cấp

Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ
năm học của ngành giáo dục
Nghị quyết Chi bộ, kế hoạch thực
hiện nhiệm vụ năm học của nhà
trường (nếu có).

Lưu ý: khi đưa vào phần mở đầu của kế hoạch, chỉ nên chọn những cơ sở
pháp lý gần nhất với nhà trường để làm điểm tựa pháp lý trực tiếp cho việc đề
xuất các nội dung của kế hoạch của TCM.
13


1. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
1.2. Nội dung của kế hoạch SHCM

Phần
nội
dung
chính

Đặc điểm tình hình
Các mục tiêu, nhiệm
vụ và chỉ tiêu cơ bản
(của các nhiệm vụ)
Các biện pháp thực
hiện từng nhiệm vụ
Xác định lịch trình thực
hiện và cách thức kiểm
tra, kiểm soát việc thực
hiện các nhiệm vụ, các

HĐ chính của TCM

Những đề xuất của
TCM

 Nêu
cảnh
học:TCM
(bốicần
cảnh
1. bối
Những
mụcnăm
tiêu nào
đạt được
học (của
quốc gia,
của
nhàtiêu ưu
năm học
(Đâu
là mục
 năm
Gồmtrong
các
loạinày?
biện
tiên?)
trường,
của TCM),

thuận
lợi pháp
và khó
2. Những
nhiệm
vụ chính,
trọng
tâmcủa
TCM cần
khăn,
pháp
thời
lý –cơ
hành
và thách
thức
biện
phải
thực
hiện
năm
học
này

gì?
(đâu là
TCM);
pháp
nhận
thức


tưởng,
nhiệmhình
vụ trọng
tâm,
tiên?)
 Nêu tình
thực
tế ưu
của
TCM
3.
Cần
đưa
ra
những
chỉ
tiêu
nào,
xác định
biện
pháp
tâm
lý,
biện
pháp
Trảkết
lờiquả
câu về
hỏi:

(thống kê
tình hình
thực
mức độ nào để đáp ứng yêu cầu của mục
hiện
kế
hoạchvà
năm
học
trước;
những
huy
động
hỗ
trợ
nguồn
tiêu
và phù hợp
với từng
nhiệm
vụ? Chỉ
1.Lộ
trình/kế
hoạch
thực
hiện
các
điểm tiêu
mạnh,
điểm

yếulượng
và thuận
lợi,
phải
được
định

biểu
thị
lực/điều
kiện,
biện
phápnămcụ
khó
khăn

bản
của
TCM
trong
nhiệm
vụ/hoạt
động
chính
trong
thể bằng những con số, tỷ lệ %
... năm
kiểm
tra,
đánh

giá…
học
4. mới
Lưu cứ
ý: vào
việc mục
đề ratiêu
hệ và
thống
mụcvụtiêu,
Căn
nhiệm
đã
học
nhưcần
thế
nào?

này
trả
lời

2
câu
hỏi:
TCM
nhiệm
vụ,
chỉ
tiêu

cần
phải
dựa
trên
căn
 Mục
Phần
này
trả
lời
2 với
câuhoàn
hỏi:cảnh
xác
định,
đối
chiếu
của chúng
ta cơ
đang
ở đâu?
TCM
của
cứ
từ
các
sở
pháp

nói

trên
để
đảm
2.Kiểm
tra/ kiểm
soát
thực
hiện
kế
cần

hành
động
cụ
thể
nào
chúng
ta

tổ
chức
như
thế
nào?
bảo
sự
phù
hợp
với
kế

hoạch
phát
triển
thực tế cụ thể của tổ, TCM đưa ra
chung
nhà trường,
địa phương.
hoạch
thếcủa
nào?
(làm
gì?)

làm của
như
thế
một số đề xuất đối với lãnh đạo nhà
nào, theo những cách nào để
đơn vị, cá nhân có
thựctrường
hiệnhoặc
cáccácnhiệm
vụ đã
liên quan đê tăng cường sự hỗ trợ
đề xuất?

hoặc kết hợp hành động…
14



MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU

1. Thế nào là mục đích, mục
tiêu, chỉ tiêu? Nêu sự khác
biệt giữa 3 khái niệm này?
2. Thông thường, trong bản kế
hoạch, Cấu trúc logic nội
dung, hình thức của một mục
tiêu nên được thể hiện như
thế nào?
15


MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU

Mục tiêu
- Mục tiêu là “đích cần đạt tới để thực hiện một nhiệm vụ”
(Từ điển Tiếng Việt . Viện Ngôn ngữ học. NXB KHXH – 1988).
- Mục tiêu là dự kiến về kết quả cuối cùng cần đạt được khi thực
hiện một hoạt động
-Trong xây dựng kế hoạch, mục tiêu là tuyên bố về những thay
đổi mà một cá nhân hoặc một tổ chức mong muốn có được khi
kết thúc thời hạn một nhiệm vụ/một hoạt động.
-- Có mục tiêu số lượng và mục tiêu chất lượng.
16


MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU

Chỉ tiêu

- Là mức định ra để đạt tới cho một nhiệm vụ, thường được biểu hiện bằng
con số.

hoạt động/công
việc

- Chỉ tiêu có tính cụ thể, chính xác, định lượng được, đo lường được, đối
chiếu được (là chỉ số biểu thị cho lượng/mức của MT)
Ví dụ: nhiệm vụ/công việc này sẽ có mấy người đạt? tỷ lệ % là bao nhiêu?
thực hiện nhiệm vụ/công việc đó trong thời gian bao lâu? Đến đâu thì kết
thúc? Chỉ tiêu về chất lượng học sinh năm học này cao hơn năm học trước
bao nhiêu %?
- Chỉ tiêu nằm trong mục tiêu, biểu đạt cụ thể cho mục tiêu.
17


MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU

Chỉ tiêu
• Lưu ý:
Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập kế hoạch và thực
hiện kế hoạch, mỗi mục tiêu không nên đặt ra quá nhiều
chỉ tiêu (nên tối đa có 5 chỉ tiêu).

18


MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
So sánh mục đích - mục tiêu - chỉ tiêu
- Mục đích: là kết quả cuối cùng cần đạt được trong hoạt động

của con người.
- Mục tiêu là kết quả cần đạt được của mỗi hoạt động.
- Chỉ tiêu: là mức cụ thể hoặc giá trị cụ thể định ra để làm đích
cần đạt tới cho một hoạt động.
Chỉ tiêu thường được biểu hiện bằng con số.

19


MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
So sánh mục đích - mục tiêu - chỉ tiêu
- GiỐNG NHAU:
Mục tiêu và Mục đích đều chỉ ra cái đích cần đạt tới.
- KHÁC NHAU:
+ Mục đích chỉ cái đích cuối cùng/kết quả tổng thể
của hoạt động.
+ Mục tiêu chỉ các đích gần/kết quả bộ phận của
hoạt động;
+ Chỉ tiêu là phần định lượng (con số cụ thể) của
các MT được xác định trong mỗi hoạt động.
20


Thiết kế mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu
trong xây dựng KH ở cấp cơ sở
MỤC TIÊU 1:
a. Các nhiệm vụ và chỉ tiêu thực hiện
Nhiệm vụ a1: ……..
…………
Nhiệm vụ a2: ……..

………
Nhiệm vụ a3: ……..
………
b. Biện pháp (thực hiện các nhiệm vụ)

Chỉ tiêu a1
Chỉ tiêu a2
Chỉ tiêu a3

Biện pháp 1 …………..
Biện pháp 2 …………..
Biện pháp 3 …………..
MỤC TIÊU 2:
21


Gợi ý một số nhiệm vụ chủ yếu cần được quan tâm khi
xây dựng kế hoạch năm học của TCM:
• Nhiệm vụ bồi dưỡng tư tưởng chính trị và phẩm chất đạo đức
nhà giáo (gắn với việc thực hiện các cuộc vận động lớn của
ngành);
• Nhiệm vụ thực hiện chương trình giáo dục: tổ chức dạy và học
theo chương trình, kế hoạch, theo chuẩn KT-KN; tổ chức hoạt
động đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá
kết quả học tập của học sinh… ;
• Nhiệm vụ bồi dưỡng phát triển năng lực sư phạm của GV: (qua
hoạt động nghề nghiệp thực tiễn, qua hoạt động học tập…) ;
• Các nhiệm vụ khác: chủ nhiệm lớp, hoạt động của Đoàn, Đội…
22



Gợi ý một số nhiệm vụ chủ yếu cần được TTCM quan
tâm khi xây dựng kế hoạch năm học của TCM:
Chương trình hoạt động áp dụng các phương pháp, kỹ
thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh;
Chương trình hoạt động dạy giá trị sống, kỹ năng
sống…
Chương trình hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin
vào dạy học;
Chương trình hoạt động của TCM theo các chuyên đề
phù hợp với tình hình và nhu cầu phát triển chuyên
môn của tổ;
Các chương trình hoạt động khác …

23


Gợi ý Xây dựng các chuyên đề SH ở tổ chuyên môn:
Lựa chọn nội dung sinh hoạt chuyên đề

Nội dung sinh hoạt chuyên đề ở TCM bao gồm:

Lựa chọn nội dung như thế nào?

Nguyên tắc lựa chọn nội dung sinh hoạt chuyên
đề ở TCM

Ý nghĩa của việc lựa chọn nội
Bao gồm:
dung:

• Chuyên đề về triển khai các
Nónội
quyết
văn bản• có
dungđịnh
mangchất
tính lượng
buổi sinhtrình,
hoạt phân
chuyên đề
chỉ đạocủa
về chương
phối chương
trình,
KHDH,
• Giải quyết
mối quan
hệ tổng
PPDH, KTĐG,…
thể về mục tiêu và nội dung
• Chuyên
về sáng kiến kinh
bồiđề
dưỡng
nghiệm, tự làm đồ dùng dạy
Một số cách lựa chọn:
học.
•Chuyên
đề chọn
nhằmtheo

bồi mốc
dưỡng
• Lựa
thời gian
chuyên•năm
môn
nghiệp
vụ:
Phảihọc:
đượcđầu
bắt nguồn
từ việc
giải
năm, giữa
kỳ,…
• Bồi quyết
dưỡng
kiến
vấnthức
dề khó, hoặc các
• Lựacác
chọn theo nhu cầu bồi
•Bồi dưỡng
kỹ phát
năng,
kỹtrong
thuật,
vấn đề mới
sinh
thực tế

dưỡng.
… dạy học.
Lựa chọn
theohướng
tính cấp
•• Bám
sát định
đổi thiết
mới
của
vấn
đề
PPGD và KTĐG hiện nay
• Mang tính phổ biến và khả thi.24
• Đảm bảo nguồn lực và các điều
kiện cơ sở vật chất

Nguyên tắc
lựa chọn nội
dung:


1.3. QUY TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TCM

Bước 1: TTCM lập dự thảo kế
hoạch năm học
Bước 2: Thông qua, lấy ý kiến
đóng
góp của tập thể
Bước 3: Điều chỉnh, hoàn

thiện chỉnh lý dự thảo KH
Bước 4: Gửi dự thảo kế hoạch
cho HT phê duyệt
Bước 5: Công bố và thực
hiện kế hoạch

Việc 1: Thu thập, xử lý thông
tin
Việc 2: Xác định các mục
tiêu, nhiệm vụ
Việc 3: Xây dựng yêu cầu,
các chỉ tiêu
Việc 4: Xác định các biện
pháp
Việc 5: Dự kiến công việc và
thời gian
25


×