Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

giáo án ngữ văn 9 tiết 67 68

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.6 KB, 3 trang )

Trường THCS Phú Mỹ
9

Tuần: 14
Ngày dạy:

Giáo Án Ngữ Văn

Tiết: 66

Ngày soạn:

LẶNG LẼ SA PA
(Trích)
- Nguyễn Thành Long I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
-Vẻ đẹp của hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì Tổ quốc trong tác
phẩm.
-Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn trong truyện.
2. Kĩ năng:
-Nắm bắt diễn biến truyện và toám tắt được truyện.
-Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự.
-cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm.
3. Về thái độ:
- Yêu mến những con người có lẽ sống cao đẹp. Thái độ của mình đối với quê hương,
đất nước.
- KN: Giao tiếp, lắng nghe tích cực.
- KT: Động não, tư duy, trình bày 1 phút.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Chân dung, Giấy A0
- HS: Bài soạn, tưởng tượng vẽ tranh cảnh đẹp Sapa.


III. Phương pháp:
Đọc sáng tạo, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng.
IV. Tiến trình các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Khi nghe làng chợ Dầu theo giặc tâm trạng ông Hai ntn?
? Ý nghĩa văn bản và nghệ thuật truyện?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
*HĐ1: Đọc-hiểu chú thích:
I.Đọc- hiểu chú thích:
-HD đọc:
1.Đọc-từ khó (SGK)
-HS đọc, tìm hiểu từ khó
2.Tác giả:
?Từ phần chú thích, em hãy cho biết Nguyễn -Nguyễn Thành Long có những đóng góp
Thành Long có những đóng góp cho nền văn cho nền văn học Việt Nam hiện đại ở thể
học Việt Nam hiện đại ở thể loại nào?
loại truyện và kí.
3.Tác phẩm:
?Từ phần chú thích, SGK, em hãy cho biết tác Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa được ra đời năm
phẩm Lặng lẽ Sa Pa ra đời năm nào và trong 1970, sau chuyến đi thực tế ở Lào Cai của
hoàn cảnh nào?
tác giả.
*HĐ2: Đọc-hiểu văn bản:
II.Đọc-hiểu văn bản:
*Nội dung:
1.Nội dung:
?Chú ý đoạn đối thoại giữa người tài xế và a.Bức tranh nên thơ về cảnh đẹp Sa Pa :

Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy
1

Trang


Trường THCS Phú Mỹ
9

Giáo Án Ngữ Văn

nhà hoạ sĩ cho ta cảm nhận được điều gì về “Sa Pa …hai bên đường.”
Sa Pa?
?Em hãy cho biết những nhân vật xuất
hiện trực tiếp trong truyện? (anh thanh niên,
bác lái xe, ông hoạ sĩ già và cô kĩ sư trẻ)
Tại sao họ lại có mặt tại Sa Pa, chúng ta cùng b.Chân dung những người lao động
tìm hiểu về công việc và phẩm chất của họ.
bình thường nhưng phẩm chất cao đẹp:
*Anh thanh niên:
?Nhân vật chính của truyện là ai?
- Một thanh niên 27 tuổi, tầm vóc bé nhỏ,
?Theo dõi phần đầu của truyện cho biết Anh nét mặt rạng rỡ.
TN được giới thiệu như thế nào?
- Làm công tác khí tượng, kiêm vật lý địa
?Anh làm công việc gì?
cầu.
- Sống một mình trên đỉnh núi cao, quanh
?Hoàn cảnh sống và làm việc của anh như năm suốt tháng giữa cỏ cây và mây núi Sa
thế nào?

Pa  “người cô độc nhất thế gian”
-Anh đã vượt qua hoàn cảnh bằng những
Nhưng vì sao anh có thể hoàn thành tốt nhiệm suy nghĩ rất đẹp, giản dị mà sâu sắc: anh ý
vụ và vẫn sống vui vẻ, sống khoẻ trong hoàn thức về công việc mình và lòng yêu nghề,
cảnh ấy?
anh hạnh phúc khi biết mình được góp
phần phát hiện kịp thời một đám mây khô
mà nhờ đó” Không quân ta…”. Anh nghĩ
”Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi,
sao gọi là một mình được? Huống chi việc
của cháu gắn liền với việc của bao anh em
đồng chí dưới kia, công việc của cháu gian
khổ thế đấy, chứ cất nó đi cháu buồn đến
chết mất”. Anh còn tìm vui trong thú vui
đọc sách, trồng hoa của mình.
-Ở anh, thể hiện một phẩm chất thật đáng
quý: Sự cởi mở chân thành rất quí trọng
?Trong cuộc gặp gỡ của anh TN với bác lái tình cảm mọi người; anh là người khiêm
xe, ông hoạ sĩ, cô kỹ sư ta còn thấy anh TN có tốn thành thật.
những nét đẹp PC nào? (Chi tiết anh hái hoa
tặng cô gái, tặng quà làn trứng tươi nói lên  Một người lao động cần mẫn tận tuỵ
điều gì?)
trong công việc và với con người đầy lòng
Tóm lại có thể khái quát nhân vật anh thanh tin yêu cuộc sống, làm công vịêc bình
niên đó như thế nào?
thường lặng lẽ mà vô cùng cần thiết. Một
cách sống tích cực tốt đẹp, mới mẻ.
*Những nhân vật khác:
-Cô kĩ sư trẻ:
?Vậy những nhân vật khác thì sao?

+Một kĩ sư trẻ vừa mới ra trường, xung
?Cô kĩ sư trẻ được giới thiệu như thế nào? phong lên miền núi heo hút công tác
+Hồn nhiên, ý tứ kín đáo
+Nhận bó hoa với ý nghĩa tinh thần, sự háo
hức và mơ mộng.
?Cô gái không chỉ nhận ở anh thanh niên một +Sự toả sáng của anh thanh niên giúp cô
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy
2

Trang


Trường THCS Phú Mỹ
9

bó hoa mà còn nhận ở anh một ý nghĩa tinh
thần gì khác?
?Tại sao cô gái lại có trạng thái “dạt lên ấn
tượng hàm ơn”?
?Qua đó, ta thấy được phẩm chất gì của cô kĩ
sư trẻ?
?Em có suy nghĩ gì về những nhân vật khác
trong truyện?
?Tại sao tất cả các nhân vật trong truyện
lại không có tên cụ thể? (Họ là những con
người bình thường, giản dị không tên tuổi, họ
ngày đêm lao động, làm việc, hy sinh tuổi trẻ,
gia đình, hạnh phúc-cống hiến thầm lặng)
?Từ đó, chúng ta có suy nghĩ gì về những con
người cống hiến thầm lặng này?

* Nghệ thuật:
?Em hãy cho biết câu chuyện được kể trên
tình huống chính là gì?
?Tác giả đã sử dụng nghệ thuật kể chuyện như
thế nào? (đối thoại,…kết hợp …)
?Mặc dù là văn bản tự sự nhưng chúng ta bắt
gặp nhiều chi tiết trữ tình, em hãy chỉ ra
những chi tiết đó? (cảnh đẹp thiên nhiên của
Sa Pa, cuộc sống của anh thanh niên, việc
xuất hiện của cô kĩ sư trẻ và gặp gỡ với anh
thanh niên)
*Ý nghĩa văn bản:
Bằng câu chuyện về cuộc gặp gỡ với những
con người trong chuyến đi thực tế ở Sa Pa, tác
giả muốn thể hiện ý nghĩa gì?
3. Củng cố:

Giáo Án Ngữ Văn

có thêm sức mạnh, tìm thấy lẽ sống và
vững tin vào quyết định mà cô đã chọn.
Đầy nhiệt huyết và niềm tin cuộc sống
của tuổi trẻ.
-Bác lái xe, ông hoạ sĩ già…
Làm việc miệt mài, yêu lao động, yêu con
người và yêu cuộc sống.

 Cho ta lòng mến yêu, cảm phục với
những người đang cống hiến quên mình
cho nhân dân, Tổ quốc.

2.Nghệ thuật:
-Tạo tình huống truyện tự nhiên, tình cờ
hấp dẫn.
-Xây dựng đối thoại, độc thoại, độc thoại
nội tâm.
-Tả cảnh thiên nhiên đặc sắc; miêu tả nhân
vật với nhiều điểm nhìn.
-Kết hợp giữa kể với tả và nghị luận.
-Tạo chất trữ tình trong tác phẩm truyện.
3.Ý nghĩa văn bản:
Lặng lẽ Sa Pa là câu chuyện về cuộc gặp
gỡ với những con người trong một chuyến
đi thực tế của nhân vật ông hoạ sĩ, qua đó
tác giả thể hiện niềm yêu mến với những
con người có lẽ sống cao đẹp đang lặng lẽ
quên mình cống hiến cho Tổ quốc.

? Qua văn bản em học được gì ở anh thanh niên?
Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học
- Đọc diễn cảm tác giả, tác phẩm. HTL ý nghĩa văn bản – ghi nhớ.
- Viết đoạn văn ghi lại cảm nhận về một vài chi tiết nghệ thuật mà bản thân em thích.
Chuẩn bị bài mới: “Chiếc Lược Ngà”
* Học: HTL ý nghĩa văn bản – ghi nhớ.
* Soạn: “Chiếc Lược Ngà”

Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy
3

Trang




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×