Trường THCS Phú Mỹ
Tuần: 1
Ngày dạy:
Giáo án Ngữ Văn 9
Tiết PPCT: 05
Ngày soạn:
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ
THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
- Cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng (cái quạt, cái bút, cái kéo, chiếc nón).
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
2. Kĩ năng:
- Xác định yêu cầu của đề tài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể.
- Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài cho bài văn thuyết minh (có sử dụng một số biện
pháp nghệ thuật) về một đồ dùng..
3. Về thái độ:
- KN: Tương tác, giao tiếp, tư duy, sáng tạo
- KT: Đặt câu hỏi, khăn trải bàn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: bảng phụ.
- HS: bài soạn.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận.
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Bài mới:
- Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thảo I/Chuẩn bị:
luận nhóm về một đề tài cụ thể (giáo viên
Đề bài: “Thuyết minh về chiếc nón lá Việt
nhấn mạnh).
→ Bài văn thuyết minh về một thứ dồ dùng Nam”.
có mục đích: giới thiệu, công dụng, cấu tạo,
chủng loại, lịch sử của đồ dùng đó.
→ Một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh như tự thuật, kể chuyện, hỏi đáp,
theo lối nhân hóa….có tác dụng làm cho bài
viết hấp dẫn sinh động.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập. II/. Luyện tập.
(?) Đề bài trên thuộc kiểu bài gì?
Thuyết minh.
(?) Yêu cầu của đề bài trên?
Giúp người nghe có những hiểu biết tương
đối đầy đủ và đúng về từng loại đồ dùng.
(?) Theo em cần chuẩn bị các thao tác
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy
Trang 1
Trường THCS Phú Mỹ
Giáo án Ngữ Văn 9
nào?
Tìm hiểu quan sát, ghi chép tìm hiểu nội
dung.
*Mỗi nhóm lên trình bày dàn ý của nhóm đã Lập dàn ý:
chuẩn bị..
1. Mở bài: - Giới thiệu khái quát tên đồ dùng và
công dụng của nó.
- Dẫn dắt người đọc vào bài.
2. Thân bài:
a. Miêu tả.
- Hình dáng, chất liệ làm chiếc nón lá.
- Công dụng.
b. Cách thức:
- Lá nón.
- Khung nón.
Giải thích thêm: Chọn lá tươi, sấy lá trên - Cách may nón.
c. Vẻ đẹp đặc biệt của nón.
bếp than, phơi sương 4-5 giờ.
- Nón gắn liền với vẻ đẹp của người phụ nữ Việt
..May nón: bằng chỉ nylon (ni lông).
Nam.
..Khung nón: hình tròn.
- Nón bài thơ.
- Nón trong nghệ thuật.
3. Kết bài:
Cảm nghĩ chung về chiếc nón trong đời sống
hiện tại, giá trị hiện tại.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh viết đoạn Viết đoạn mở bài:
Nón bài thơ đã đi vào ca dao và nhiều ca
văn mở bài.
khúc trữ tình. Nón lá là biểu tượng gắn liền với
Học sinh tự trình bày.
dân tộc Việt Nam, gắn liền với những người mẹ
ra đồng hai sương một nắng với những người
chị một đời buôn gánh bán bưng. Nón lá chứa
đựng tâm tình của lứa đôi những chiều mưa bay
nắng đổ, của lòng du khách tìm về với bản sắc
dân gian, vừa là vật chất trong đời sống, vừa
thuộc tâm linh con người, nón lá bình dị như tên
gọi nhưng mấy ai hiểu được chứa đựng trong
những nan vành là cả cội nguồn của đất mẹ quê
cha.
3. Củng cố:
? Khi muốn thuyết minh một vấn đề gì đó được sinh động hấp dẫn ta vận dụng một số biện
pháp nghệ thuật nào?
Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học:
- Xem lại dàn ý bài thuyết minh chiếc nón lá.
- Xác định và chỉ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết minh
họ nhà Kim.
Chuẩn bị bài mới: “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”.
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy
Trang 2
Trường THCS Phú Mỹ
Giáo án Ngữ Văn 9
+ Học: Xem lại dàn ý bài thuyết minh chiếc nón lá.
+ Soạn: “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”.
- Tìm hiểu tác giả- tác phẩm, chú thích từ khó.
- Đọc và tìm hiểu văn bản
- Nêu luận điểm và hệ thống luận cứ văn bản.
- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa tòan nhân loại và lòai người. Sự phi lí của con người
vũ trang, chỉ ra cách lập luận cụ thể.
- Xem ghi nhớ-Luyện tập.
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy
Trang 3