Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giáo án ngữ văn 9 tiết 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.1 KB, 4 trang )

Trường THCS Phú Mỹ

Tuần: 7
Ngày dạy:

Giáo án Ngữ Văn 9

Tiết PPCT: 31

Ngày soạn:

KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích Truyện Kiều) -Nguyễn Du.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Thấy được nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật và tấm lòng thương cảm của Nguyễn
Du đối với con người.
- Nỗi lũ bàng, buồn tủi, cô đơn của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở Lầu Ngưng Bích và tấm
lòng thủy chung hiếu thảo của nàng.
- Ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du.
2. Kĩ năng:
- Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại.
- Nhận ra và thấy được tác dụng của ngôn ngữ độc thoại của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
- Phân tích tâm trạng nhân vật qua một đoạn trích trong tác phẩm Truyện Kiều.
- Cảm nhận được sự cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật trong truyện.
3. Về thái độ:
- Học sinh ý thức được việc vận dụng nghệ thuật tả cảnh vào bài làm.
- KN : Giao tiếp, hợp tác, lắng nghe tích cực.
- KT : Động não, trình bày 1', thảo luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Bảng phụ + giấy A0.


- HS: bài soạn.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Gợi tìm, diễn giảng, vấn đáp, thảo luận.
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. KTBC:
(?) Vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân được khắc họa ntn qua cái nhìn của nhân vật?
(?) Quang cảnh lễ hội được diễn ra ntn?
(?) Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản.
2. Bài mới:
- Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
I/.Tìm hiểu chung:
chung văn bản.
- Vị trí đoạn trích nằm ở phần thứ hai của tác
(?) Vị trí đoạn trích nằm ở phần nào?
phẩm.
 Nằm ở phần thứ hai của tác phẩm.
(?) Ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích - Sử dụng ngôn ngữ độc thoại và tả cảnh ngụ
tình.
là những gì? Đoạn trích tả gì?
 Sử dụng ngôn ngữ độc thoại và tả cảnh ngụ
tình.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh hiểu II/. Đọc – hiểu văn bản.
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy

Trang 1



Trường THCS Phú Mỹ

chi tiết văn bản:
* Đọc văn bản chú ý thể hiện tâm trạng nhân
vật.
(?) Đoạn trích nói lên điều gì ở nhân vật?
 Tâm trạng nhân vật Thuý Kiều khi ở Lầu
Ngưng Bích.
(?) Tâm trạng Thúy Kiều khi ở Lầu Ngưng
Bích ntn? Nàng rơi vào cảnh ngộ ra sao?
Được thể hiện ở câu thơ nào?
 “Bẻ bàng……đèn khuya
Nữa tình……tấm lòng”.
 Nàng đâu buồn vì cảnh ngộ bị đẩy vào
chốn lầu xanh, đau buồn vì bị giam hãm cô
độc giữa Lầu Ngưng Bích hoang vắng.
 Sự xấu hổ với đèn khuya mây sớm với nổi
lòng mình và những người thân yêu, nổi buồn
đau không gì chia sẽ, lòng nàng ngỗn ngang
tâm trạng rối bời không biết đi về đâu.
Học sinh chú ý 8 dòng thơ “Tưởng người
dưới….người ôm”.
(?) Trong cảnh ngộ của mình Thúy Kiều đã
nhớ đến ai? Thể hiện qua những dòng thơ
nào?
 “Tưởng người….đồng
Tin sương…..mai chờ”
 Đau đớn xót xa nhớ về Kim Trọng.
(?) Nhớ về Kim Trọng ở trạng thái ntn?
 Tấm lòng nhớ thương Kim Trọng không

bao giờ nguôi quên, giờ đây bị dập dùi hoen ố
biết bao giờ gột rữa được  Kiều tự trách
mình.
(?) Trước hết nàng nhớ tới Kim Trọng sau đó
nàng nhớ đến ai? Nhớ như thế có hợp lí
không? Vì sao?
 Đầu tiên nhớ đến Kim Trọng điều này vừa
phù hợp với quy luật tâm lí, vừa thể hiện sự
tinh tế của ngòi bút Nguyễn Du nhớ về Kim
Trọng cũng là nhớ tới nguyên ước ba sinh.
 Sau đó Kiều nhớ về cha mẹ.
(?) Tìm những câu thơ nói lên nỗi xót thương
quan tâm đến cha mẹ?
 “ Xót người……mai
Có khi gốc tử……người ôm”
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy

Giáo án Ngữ Văn 9

1/.Tâm trạng nhân vật Thúy Kiều ở Lầu
Ngưng Bích:
“Bẻ bàng……đèn khuya
Nữa tình……tấm lòng”.
- Nàng đâu buồn vì cảnh ngộ bị đẩy vào chốn
lầu xanh, đau buồn vì bị giam hãm cô độc giữa
Lầu Ngưng Bích.
- Sự xấu hổ với đèn khuya mây sớm với nổi
lòng mình và những người thân yêu, nổi buồn
đau không gì chia sẽ, lòng nàng ngỗn ngang tâm
trạng rối bời không biết đi về đâu  Nàng rơi

vào hòan cảnh cô đơn tuyệt đối.
- Nhớ về Kim Trọng
“Tưởng người….đồng
Tin sương…..mai chờ”
+ Đau đớn xót xa nhớ về Kim Trọng về đêm
trăng kỉ niệm sâu sắc.
+ Tấm lòng son bị dùi đạp hoen ố “ Tấm son
gột rữa bao giờ cho phai”
→ Kiều tự trách mình.

“Xót người……mai
Có khi gốc tử……người ôm”

Trang 2


Trường THCS Phú Mỹ

(?) Câu thơ co ý nghĩa gì?
 Kiều day dức nhớ thương gia đình.
(?) Tác giả sử dụng nghệ thuật gì trong câu
thơ này.
 Nghệ thuật ẩn dụ.
(?) Thành ngữ: “Quạt nồng ấp lạnh”, “Điển
cố sân lai”. “gốc tử” những từ ngữ này nói
lên điều gì ở Kiều?
 Nói lên tâm trạng nhớ thương tấm lòng hiếu
thảo của Kiều, nghĩa là cha mẹ ngày một
thêm già, yêu cầu được phụng dưỡng. Kiều
luôn ân hận phụ công dạy của mẹ.

(?) Trong tình cảnh đáng thương của Thúy
Kiều đi liền với tình thương nỗi nhớ cho thấy
đó là những biểu hiện gì của Thúy Kiều?
Học sinh thảo luận
 Một biểu hiện của đức hy sinh, lòng vị tha,
chung thủy rất đáng ca ngợi.

(?) Đoạn trích đề cập đến mấy bức tranh
thiên nhiên trước Lầu Ngưng Bích? Đó là
những bức tranh nào? Qua cảm nhận của ai?
 Hai bức tranh thiên nhiên trước Lầu Ngưng
Bích trong cảm nhận của Thúy Kiều.
(?) Bức tranh một gồm mấy câu? Phản chiếu
điều gì?
 Bốn câu thơ đầu phản chiếu tâm trạng suy
nghĩ của nhân vật khi bị Tú Bà giam lỏng ở
Lầu Ngưng Bích, cảnh vật hiện ra bao la,
hoang vắng, xa lạ và cách biệt.
(?) Bức tranh thứ hai gồm mấy câu? Phản
chiếu điều gì?
Tám câu thơ cuối phản chiếu tâm trạng nhân
vật trở về với thực tại phủ phàng, nổi buồn
của Thúy Kiều không thể vơi, cảnh nào cũng
buồn cũng gợi thân phận con người trong
cuộc đời.
(?) Đoạn trích sử dụng nghệ thuật gì? Diễn
biến tâm trạng ntn?
 Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật, diễn
biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy


Giáo án Ngữ Văn 9

- Kiều day dức nhớ thương gia đình nơi quê
hương không ai chăm sóc phụng dưỡng.
→ Nghệ thuật ẩn dụ.

→ Trong tình cảnh đáng thương nổi nhó của
Kiều đi liền với tình thương đó là một biểu hiện
của đức hy sinh, lòng vị tha, chung thủy rất
đáng ca ngợi ở nhân vật này.
2/.Hai bức tranh thiên nhiên trước Lầu
Ngưng Bích trong cảm nhận của Thúy Kiều:

- Bức tranh thứ nhất ( bốn câu thơ đầu ).
+ Phản ánh tâm trạng suy nghĩ của nhân vật khi
bị Tú Bà giam lỏng ở Lầu Ngưng Bích, cảnh vật
hiện ra bao la, hoang vắng, xa lạ và cách biệt.
- Bức tranh thứ hai( tám câu thơ cuối)
+ phản chiếu tâm trạng nhân vật trở về với thực
tại phủ phàng, nổi buồn của Thúy Kiều không
thể vơi, cảnh nào cũng buồn cũng gợi thân phận
con người trong cuộc đời.

- Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật, diễn biến
tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại
tả cảnh ngụ tình đặc sắc.

Trang 3



Trường THCS Phú Mỹ

độc thoại tả cảnh ngụ tình đặc sắc.
(?) Em có nhận xét gì về cách dùng từ?
Học sinh thảo luận
 Lựa chọn từ ngữ, sử dụng các biện pháp tu
từ ( điệp ngữ “buồn trông” từ láy “ xa xa”,
“thấp thóang”, “dầu dầu”, “xanh
xanh”…..ý tưởng trầm xuống trả lan nhập
vào hồn người một không gian mờ mịt xa
xăm.
(?) Đoạn trích thể hiện tâm trạng gì?
 Tâm trạng cô đơn, buồn tủi và tấm lòng
thủy chung, hiếu thảo của Thúy Kiều.
 Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh hệ
thống hóa kiến thức đã học:
(?) Qua đoạn trích em nhận thức thêm gì về
tâm hồn của Thúy Kiều? Nghệ thuật miêu tả
nhân vật ntn?
 Học sinh dựa vào ghi nhớ SGK/Trang 96.

Giáo án Ngữ Văn 9

- Lựa chọn từ ngữ, sử dụng các biện pháp tu từ (
điệp ngữ, từ láy).

 Ý nghĩa văn bản
Đoạn trích thể hiện tâm trạng cô đơn, buồn
tủi và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của Thúy

Kiều.
III/. Tổng kết:
Ghi nhớ SGK/Trang 96.

3. Củng cố:

(?) Đặc sắc trong nghệ thuật tả tâm trạng của Nguyễn Du?
(câu thơ là phiên bản của tình của hồn người nhạt nhòa lẫn tâm trạng. Tâm trạng buồn cô đơn là
chủ yếu, nhưng không tĩnh lặng mà luôn biến thái theo chiều hướng tăng).
Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học:
→HTL đoạn trích.
→ Phân tích những hình ảnh của thụ thơ hay, đặc sắc trong văn bản.
→ Sưu tầm những câu thơ, đoạn thơ khác trong truyện Kiều sử dụng nghệ thuật miêu tả nội tâm
nhân vật thông qua ngôn ngữ độc thoại.
Chuẩn bị bài mới: “Miêu tả trong văn bản tự sự”
+ Học: HTL đoạn trích.
+ Soạn: “Miêu tả trong văn bản tự sự”
→Đọc đv tìm yếu tố miêu tả và trả lời câu hỏi.
→ Yếu tố miêu tả làm cho lời kể ntn?
→ Xem ghi nhớ ( Chuẩn bị bài tập 1, 2, 3).

Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy

Trang 4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×