Trường THCS Phú Mỹ
Giáo án Ngữ Văn 9
Tuần: 10
Ngày dạy:
Tiết PPCT: 46
Ngày soạn:
VĂN BẢN
ĐỒNG CHÍ
- Chính Hữu I. MỨC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp hình tượng của anh bộ đội được khắc họa trong bài thơ. Những
người đã viết nên những trang sữ VN thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Thấy được những đặc điểm nổi bật được thể hiện qua ngôn ngữ bình dị, biểu cảm hình ảnh
tự nhiên chân thực.
- Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người
chiến sĩ trong bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại.
- Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ.
- Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng
trong bài thơ.
3. Về thái độ:
- KN: Hợp tác, giao tiếp, lắng nghe tích cực.
- KT: Động não, trình bày 1 phút.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: bảng phụ, chân dung người lính cụ Hồ.
- HS: Sưu tầm hình ảnh người lính cụ Hồ.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Đọc diễn cảm (hát ngâm) tái hiện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng.
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Bài mới:
- Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu chung văn bản
? Tóm tắt vài nét về tác giả?
→ HS tự trình bày
Nội dung bài học
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Chính Hữu (1926 – 2007)
chủ yếu sáng tác về những người chiến sĩ
quân đội, những người đồng đội của ông
trong cuộc kháng chiến chống Pháp và
chống Mĩ.
? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
2. Tác phẩm:
→ Năm 1948.
- Bài thơ ra đời năm 1948.
Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu chi tiết văn II. Đọc – hiểu văn bản:
bản:
- GV đọc văn bản, học sinh đọc tiếp theo.
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy
Trang 1
Trường THCS Phú Mỹ
Chú ý: Giọng điệu và nhịp điệu thích hợp
từng đoạn, nhịp chậm để diễn tả tình cảm, cảm
xúc được lắng lại dồn nén. Ba dòng thơ cuối bài
đọc với nhịp chậm hơnvà giọng hơi cao, để
khắc họa những hình ảnh vừa cụ thể vừa giàu ý
nghĩa biểu tượng trong các câu thơ đó.
? Bài thơ được viết theo phương thức biểu đạt
nào?
→ Trữ tình biểu cảm
? Bài thơ được chia làm mấy đoạn? Nêu ý
chính của mỗi đoạn?
→ Hai đoạn.
- Đoạn 1: 6 dòng đầu: là sự lí giải về cơ sở của
tình đồng chí.
- Đoạn 2: phần còn lại: cảm nghĩ về những
biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh tình
cảm ấy.
? Trong cảm nhận của nhà thơ tình Đồng chí có
liên quan đến những con người cụ thể nào? Họ
có gì giống nhau? Bằng những dòng thơ nào?
→
"Quê hương ... chua
Làng tôi .............. sỏi đá"
→ Cùng chung cảnh ngộ - vốn là những người
nông dân nghèo từ những miền quê "nước mặn
đồng chua, đất cày sỏi đá".
? Từ đó cơ sở của tình đồng chí là gì? Bằng
những dòng thơ nào?
→ Tình đồng chí, đồng đội bắt nguồn sâu xa từ
sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân cùng
chung lí tưởng, cùng chung chiến hào, chiến
đấu vì độc lập tự do của Tổ quốc.
"Súng bên ............. bên đầu
Đêm rét ....................... tri kỉ"
? Đi hết đoạn thơ ta cảm nhận được tình cảm
cội nguồn nào của tình đồng chí?
HS thảo luận nhóm
→ Tình đồng chí được xây cất từ tình cảm của
giai cấp cần lao.
? Em có lời giải thích gì đối với dòng thơ 7 đặc
biệt này?
→ Một lời khẳng định sáu câu thơ ở trước →
hai tiếng ấy là cội nguồn và sự hình thành của
tình đồng chí keo sơn giữa những người đồng
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy
Giáo án Ngữ Văn 9
2. Cơ sở hình thành tình đống chí
"Quê hương ... chua
Làng tôi .............. sỏi đá"
- Cùng chung cảnh ngộ - vốn là những
người nông dân nghèo từ những miền quê
"nước mặn đồng chua, đất cày sỏi đá".
"Súng bên ............. bên đầu
Đêm rét ....................... tri kỉ"
- Cùng chung lí tưởng, cùng chung chiến
hào, chiến đấu vì độc lập tự do của Tổ
quốc.
→ Đồng chí là cội nguồn và sự hình
thành của tình đồng chí keo sơn giữa
những người đồng đội.
Trang 2
Trường THCS Phú Mỹ
Giáo án Ngữ Văn 9
đội.
- HS đọc dòng 8 → dòng 17
2. Những biểu hiện của mối tình đồng
? Đoạn này nói gì?
chí trong chiến đấu gian khổ
→ Những biểu hiện của mối tình đồng chí trong
chiến đấu gian khổ.
? Tìm những câu thơ biểu hiện mối tình đồng
chí trong chiến đấu gian khổ? Từ đó họ có
chung một điều gì? Biểu hiện qua những dòng
thơ nào?
→
Ruộng nương ............. cày
Ruộng nương ............. cày
Gian nhà ................. lay
Gian nhà ................. lay
Giếng nước ....................... ra lính"
Giếng nước ....................... ra lính"
→ Chung một nỗi niềm nhớ về quê hương.
- Chung một nỗi niềm nhớ về quê
- Giảng thêm: Giếng nước gốc đa gợi nhơ quê hương.
nhà, họ xuất thân từ nông dân nghèo, gian nhà
sêu vẹo nhưng ở đó là những hình ảnh quê
hương đẹp có giếng nước gốc đa nơi hẹn hò của
đôi trai gái, hình ảnh rất lãng mạn.
? Từ đó tình cảm đồng chí được găn bó chia sẽ
ntn? Bằng những dòng thơ nào?
→
Anh với tôi ............. lạnh
Anh với tôi ............. lạnh
Sốt rung .................. mồ hôi
Sốt rung .................. mồ hôi
→ Cảm nhận chia sẽ những đau đớn thể xác.
- Cảm nhận chia sẽ những đau đớn thể
? Tìm những câu thơ đối ứng? Thể hiện tinh xác.
thần của người lính ntn?
→
Áo anh
Áo anh
Quần vá
Miệng cười
Quần vá
Miệng cười
Chân không giày
Chân không giày
? Bức tranh về tình đồng chí ở 3 dòng cuối có
gì đặc biệt?
→ Sát cánh bên nhau bất chấp những gian khổ
thiếu thốn
- Giảng thêm: Tình đồng chí đã sưỡi ấm lòng
họ giữa cảnh rừng hoang sương muối giá rét
mùa đông. Họ đã vượt lên cái khắc nghiệt của
thời tiết mọi khó khăn thiếu thốn, trăng cùng
người lính làm bạn hoàn thành nhiệm vụ.
? Vẻ đẹp nào của tình đồng chí được gợi mở?
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy
- Trong gian khổ vẫn có tiếng cười lạc
quan.
"Đêm nay ............ muối
Đứng cạnh ................. tới
Đấu súng ................. trăng treo"
- Sát cánh bên nhau bất chấp những gian
khổ, thiếu thốn, hoàn thành nhiệm vụ →
Hình ảnh đẹp vữa hiện thực vừa lãng mạn.
Trang 3
Trường THCS Phú Mỹ
Giáo án Ngữ Văn 9
→ Vẻ đẹp của tình thương chân thành mộc
→ Vẻ đẹp của tình thương chân thành
mạc.
mộc mạc.
? Bài thơ sử dụng ngôn ngữ ntn?
→ Sử dụng ngôn ngữ bình dị thấm đượm chất
- Sử dụng ngôn ngữ bình dị thấm đượm
dân gian, thể hiện tình cảm chân thành.
chất dân gian, thể hiện tình cảm chân
thành.
? Bút pháp được vận dụng trong bài thơ là gì?
→ Sử dụng bút pháp tả thực mang ý nghĩa biểu
- Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp với
tượng.
lãng mạn một cách hài hòa, tạo nên hình
ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng.
? Bài thơ ngợi ca điều gì?
* Ý nghĩa văn bản:
→ HS tự trình bày
Bài thơ ngợi ca tình cảm đồng chí cao
đẹp giữa người chiến sĩ trong thời kỳ đầu
kháng chiến chống thực dân Pháp gian
khổ.
Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức qua bài học III. Tổng kết:
? Em có cảm nhận gì về giá trị nội dung và
nghệ thuật đặc sắc của bài thơ?
Ghi nhớ sgk/131
→ HS dựa vào ghi nhớ
3. Củng cố:
? Vì sao bài thơ viết về tình đồng chí đồng đội của người lính lại được đặt tên là Đồng chí?
(Đồng chí là cùng chung chí hướng, lí tưởng)
Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học:
- HTL bài thơ – Xem lại văn bản – Ghi nhớ.
- Trình bày cảm nhận về một chi tiết nghệ thuật tâm đắc nhất.
Chuẩn bị bài mới: “Bài thơ tiểu đội xe không kính”
- Học: HTL bài thơ – Xem lại văn bản – Ghi nhớ.
- Soạn: “Bài thơ tiểu đội xe không kính”
- Tg – tp – đọc hiểu văn bản.
- Nhan đề bài thơ.
- Hình ảnh những chiếc xe không kính
- Hình ảnh những chiến sĩ lái xe
- Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy
Trang 4