Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

giáo án ngữ văn 9 tiết 51

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.87 KB, 3 trang )

Trường THCS Phú Mỹ
9

Giáo Án Ngữ Văn

Tuần: 11
Ngày dạy:

Tiết: 51

Ngày soạn:

TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
I. Mức độ cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nhận diện thể thơ tám chữ qua các đoạn văn bản và bước đầu biết cách làm thơ tám
chữ.
- Đặc điểm thể thơ tám chữ.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết thể thơ tám chữ.
- Tạo đối, vần, nhịp trong khi làm thơ tám chữ.
3. Về thái độ:
- KN: Tự nhận thức, tương tác.
- KT: Động não, trình bày 1 phút, khăn trải bàn.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Bảng phụ, giấy A0.
- HS: Động não, trình bày 1 phút, khăn trải bàn.
III. Phương pháp:
Gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, thực hành, luyện tập.
IV. Tiến trình các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:


? Nghệ thuật là gì? Tác dụng của nghị luận trong văn bản tự sự?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 2: HDHS nhận diện thơ tám
chữ.
- HS đọc 3 VD SGK/144 trên bảng phụ.
? Điểm giống nhau của 3 VD trên về hình
thức ntn? Số chữ trong mỗi dòng?
→ Mỗi dòng thơ đều có tám chữ.
? Cách gieo vần mỗi VD? Tìm và gạch
dưới những chữ gieo vần? Nhận xét?
→ Gieo vần chân liên tiếp chuyển đổi theo
từng cặp.
→ a. tan – ngàn; mới – gội; rừng – bừng;
gắt - mật
b. Gieo vần chân liên tiếp theo từng
cặp: Về - nghe; học – nhọc; bà – xa.
c. Gieo vần chân nhưng lại gián cách:
ngát – hát; non – son; đứng – dựng; tiên –
nhiên.
=> b. Vần chân theo từng cặp khuôn âm.
c. Vần chân gián cách theo từng cặp
khuôn âm.
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy

Nội dung bài học
I. Nhận diện thể thơ tám chữ:
VD/148: Đoạn thơ a,b,c
- Điểm giống nhau của 3 đoạn thơ a,b,c

mỗi dòng thơ đều có tám chữ.
- Gieo vần khác nhau.

a. Gieo vần chân liên tiếp chuyển đổi
theo từng cặp: tan – ngàn; mới – gội;
rừng – bừng; gắt - mật.
b. Gieo vần chân liên tiếp theo từng cặp:
Về - nghe; học – nhọc; bà – xa.
c. Gieo vần chân nhưng là gián cách:
ngát – hát; non – son; đứng – dựng; tiên –
nhiên.

1

Năm Học 2013-2014


Trường THCS Phú Mỹ
9

Giáo Án Ngữ Văn

? Nhịp ntn? Số câu ra sao?
→ Ngắt nhịp linh hoạt 4/4 hoặc 3/3/2 hoặc
3/2/3 đa dạng, số câu không hạn định.
? Từ đó ta rút ra được nhận xét gì về khổ
thơ tám chữ, có đặc điểm ntn?
→ HS dựa vào ghi nhớ sgk/150
* Ghi nhớ sgk/150
* Hoạt động 3: HDHS rút ra ghi nhớ

* Hoạt động 4: HDHS luyện tập
II. Luyện tập nhận diện thể thơ tám
- HS điền từ, sửa vần trong thơ tám chữ.
chữ:
1. Đoạn trích trong bài Tháp Đỗ của
? BT1/150 điền vào chổ trống những từ đã Tố Hữu:
cho: Ca hát, bát ngát, ngày qua, muôn hoa.
Hãy cắt đứt những dây đàn ca hát
Chú ý: Điền phải phù hợp nghĩa.
Những sắc tàn vị nhạt ngày qua
Nâng đón lấy màu xanh hương bát ngát
Của ngày mai muôn thuở muôn hoa
2. Đoạn trích trong bài Vội vàng của
? Điền các từ: Cũng mất, đất trời, tuần Xuân Diệu:
Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua
hoàn vào chổ trống cho thích hợp.
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già
→ HS lần lượt lên bảng điền vào chổ trống
Mùa xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất
Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật
Không cho dài thời trẻ của nhân gian
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lạị
Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời
Mùi tháng, năm đều rớm vị chia phôi
Khắp sông, núi vẫn than thầm tiễn biệt

- Học sinh đọc câu 3 đoạn thơ “Tựu
trường” của Huy Cận.

? Hãy chỉ chổ sai và nói lí do và thử tìm
cách sửa lại cho đúng?
→ Chép sai từ rộn rã → Âm tiết cuối câu
này phải mang thanh bằng và hiệp vần với
chữ gương ở cuối câu thơ thay từ rộn rã – vào
trường
- HS vận dụng vào một bài hoặc đoạn thơ
theo thể tám chữ với nội dung và nhịp tự
chọn.
(HS hoạt động theo nhóm)
→ HS trình bày bài viết đã chuẩn bị.
- HDHS thực hành làm thơ tám chữ.
? Tìm những từ thích hợp đúng thanh đúng
vần để điền vào chổ trống cho khổ thơ sau:
HS điền dòng thơ ba mang thanh bằng, từ
điền vào chổ trống cuối dòng thứ tư phải có
khuôn âm (a) để hiệp vần với chữ xa cuối
dòng thứ 2 và mang thanh bằng.
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy

3. Đoạn trích trong bài tựu trường
của Huy Cận.
- Chép sai ở từ:
+ Âm tiết cuối câu này phải mang
thanh bằng và hiệp vần với chữ gương ở
cuối câu thơ.
→ Những chàng trai mười lăm tuổi
vào trường.
4. HS trình bày bài viết đã chuẩn bị
III. Thực hành làm thơ tám chữ:


2

Năm Học 2013-2014


Trường THCS Phú Mỹ
9

Giáo Án Ngữ Văn

→ HS tự trình bày

1.
Trời trong biếc không qua mây gợn trắng
Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa
Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng
Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua
2.

- HS xem tiếp bảng phụ khổ thơ sau còn
Mỗi độ xuân về lòng xao xuyến lạ
thiếu một câu. Hãy làm thêm câu cuối sao cho
Nhớ
nôn nao tiếng trống buổi tựu trường
đúng vần hợp với nội dung cảm xúc từ ba câu
Con đường nhỏ tiếng nói cười rộn rã
trước.
Áo trắng tung bay tôi bước tới trường
- Yêu cầu: Có vần ương hoặc a ở cuối.

Thoang thoảng hương bay dịu ngọt quanh ta
- HS trao đổi theo nhóm: Về các bài thơ
3. Đại diện nhóm trình bày trước lớp về
theo thể tám chữ đã làm đại diện nhóm trình thể thơ tám chữ
bày trước lớp.
→ HS tham gia nhận xét ý kiến
3. Củng cố:
? Đặc điểm thơ tám chữ (dòng, nhịp, câu, cách gieo vần)?
Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học
- Sưu tầm một số bài thơ tám chữ.
- Tập làm thơ tám chữ không giới hạn số câu về trường lớp bạn bè.
Chuẩn bị bài mới: “Đoàn thuyền đánh cá”
+ Học: Đặc điểm thơ tám chữ (dòng, nhịp, câu, cách gieo vần)
+ Soạn: “Đoàn thuyền đánh cá”
- Tác giả - tác phẩm – đọc hiểu văn bản – bố cục bài thơ.
- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi, trong đêm trăng.
- Bình minh trên biển. Đoàn thuyền đánh cá trở về.
- Ý nghĩa, nghệ thuật văn bản.

Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy

3

Năm Học 2013-2014



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×