Trường THCS Phú Mỹ
9
Tuần: 12
Ngày dạy:
Giáo Án Ngữ Văn
Tiết: 59
Ngày soạn:
VĂN BẢN: HDĐT
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ
LỚN TRÊN LƯNG MẸ
-Nguyễn Khoa ĐiềmI. Mức độ cần đạt:
1. Kiến thức
- Thấy được sự phong phú của thể thơ tự do.
- Hiểu cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Khúc hát ru…”.
- Tác giả Nguyễn Khoa Điềm và hoàn cảnh ra đời bài thơ.
- Tình cảm của mẹ Tà Ôi dành cho con gắn chặt với tình yêu quê hương đất nước và
niềm tin vào sự tất thắng của cách mạng.
- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng, âm hưởng của những
khúc hát ru thiết tha trìu mến.
2. Kĩ năng
- Nhận diện các yếu tố ngôn ngữ, hình ảnh mang màu sắc dân gian trong bài thơ.
- Phân tích được mạch cảm xúc trữ tình trong bài thơ qua những khúc hát của bà mẹ, của
tác giả.
- Cảm nhận được tinh thần kháng chiến của nhân dân ta trong thời kỳ kháng chiến chống
mĩ cứu nước.
3. Về thái độ
- KN: Lắng nghe tích cực, giao tiếp.
- KT: Đọc hợp tác, động não.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Chân dung, bảng phụ.
- HS: Đọc thuộc đoạn thơ mà em yêu thích trong văn bản.
III. Phương pháp:
Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng.
IV. Tiến trình các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Hình ảnh người bà và những kĩ niệm tình bà cháu trong hồi tưởng của tác giả?
? Ý nghĩa văn bản? Nghệ thuật bài thơ?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu chung văn
bản.
? Dựa vào chú thích em hãy tóm tắt vào
nét về tác giả?
→ HS tự trình bày.
? Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
→ 1971
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy
Nội dung bài học
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm là nhà thơ
trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống
Mỹ cứu nước. Chất chính luận là cho thơ
Nguyễn Khoa Điềm vừa dạt dào cảm xúc,
vừa lắng đọng suy nghĩ.
2. Tác phẩm:
“Khúc hát ru … lưng mẹ” ra đời năm
1
Năm học: 2014-2015
Trường THCS Phú Mỹ
9
Giáo Án Ngữ Văn
1971 tại chiến khu miền tây Thừa Thiên.
? Em có nhận xét gì về khúc hát trong bài
thơ?
→ Bài thơ là lời hát ru có ba khúc (Mỗi
khúc có 2 khổ) ý thơ phát triển, xác thực và
giàu tính biểu tượng.
Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu chi tiết văn
bản.
- Chú ý: Đọc với giọng nhẹ nhàng, thiết
tha, ngọt ngào như lời ru của mẹ, ngắt đều
đặn giữa dòng thơ.
- GV đọc học sinh đọc tiếp theo (Cho học
sinh đọc nhiều lần).
- HDHS tìm hiểu theo nội dung cảm
xúc bài thơ.
? Hình ảnh bà mẹ Tà Ôi được khắc họa
với những công việc cụ thể nào? Thể hiện
bằng những dòng thơ nào?
→
Mẹ giả gạo … bộ đội
Mẹ đang … ka lưi
Mẹ địu … trận cuối
→ Mẹ địu con giả gạo nuôi bộ đội, tỉa
bắp trên núi ka lưi, tham gia kháng chiến.
- Bài thơ là lời hát ru có ba khúc (Mỗi
khúc có 2 khổ) ý thơ phát triển, xác thực và
giàu tính biểu tượng.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Hình ảnh bà mẹ Tà Ôi được khắc
họa với những công việc cụ thể:
Mẹ giả gạo … bộ đội
Mẹ đang … ka lưi
Mẹ địu … trận cuối
- Mẹ đang giả gạo khi đứa con nhỏ đang
ngủ trên lưng để lo cho bộ đội.
- Mẹ tỉa bắp trên núi Ka lưi.
- Mẹ tham gia kháng chiến.
? Từ lời ru này hình ảnh người mẹ hiện
lên ntn?
→ Người mẹ chịu thương chịu khó trong
→ Người mẹ chịu thương chịu khó trong
lao động, người mẹ giàu đức hi sinh.
lao động, yêu con, người mẹ của đức hi sinh.
? Có bao nhiêu điều thương trong lời ru
của mẹ? Tình thương có gì đặc biệt?
→ Hai điều thương: Thương con và
thương bộ đội → Lòng yêu con gắn liền tình
yêu người kháng chiến.
2. Tình cảm và những ước vọng của bà
mẹ Tà ôi được gửi vào trong những khúc
? Tình cảm của mẹ những ước vọng của hát:
mẹ được gửi vào đâu?
→ Những khúc hát ru.
? Tình cảm và những ước vọng của bà mẹ
ở lời ru thứ I và thứ 2 là gì?
- Lời ru thứ nhất và thứ 2 bà mẹ mong
→ Bà mẹ mong con khôn lớn có sức vóc con khôn lớn có sức vóc phi thường.
phi thường.
? Ước vọng của bà mẹ trong lời ru thứ 3
“Con mơ … Bác Hồ
là gì? Cụ thể là những câu thơ nào?
Mai sao … tự do”
→ Mong con khôn lớn về phương diện
- Lời ru thứ ba người mẹ mong con khôn
tinh thần, mang lí tưởng của cả dân tộc “Con lớn về phương diện tinh thần, mang lí tưởng
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy
2
Năm học: 2014-2015
Trường THCS Phú Mỹ
9
mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ - Mai sau con
lớn làm người tự do.
? Vì sao người mẹ lại mong ước điều đó?
→ Bác Hồ là người cha của dân tộc là
hình ảnh đất nước tự do.
? Điều thương và điều ước đó đã nói với
ta về một người mẹ ntn?
→ Yêu nước nồng nàn tha thiết với độc
lập tự do.
? Em có nhận xét gì về những ước vọng
của bà mẹ Tà Ôi?
HS thảo luận
→ Ước vọng giản dị, chân thật chính
đáng vì ấm no của mọi người.
? Đọc bài thơ em thaatys sáng tạo trong
kết cấu nghệ thuật là gì?
→ Tạo nên sự lặp lại giống như những
giai điệu của lời ru, âm hưởng của lời ru.
Giáo Án Ngữ Văn
của cả dân tộc.
Người mẹ yêu nước nồng nàn tha thiết
với độc lập tự do.
→ Ước vọng giản dị, chân thật chính
đáng vì ấm no của mọi người.
- Sáng tạo trong kết cấu nghệ thuật, tạo
nên sự lặp lại giống như những giai điệu của
lời ru, âm hưởng của lời ru.
Giảng thêm: Nhịp thơ được ngắt đều đặn
ở giữa dòng cách lặp đi lặp lại tạo âm điệu
dìu dặt vấn vương của lời ru giọng điệu trữ
tình đã thể hiện một các đặc sắc thiết tha
- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, liên tưởng
trìu mến của người mẹ.
độc đáo.
? Ngoài ra tác giả còn sử dụng nghệ thuật
- Diễn đạt bằng những hình ảnh thơ có ý
gì?
nghĩa biểu tượng.
→ Ẩn dụ, phóng đại, liên tưởng.
* Ý nghĩa văn bản:
? Bài thơ ca ngợi điều gì ở bà mẹ Tà ôi?
Khúc hát ru ngợi ca tình cảm thiết tha và
→ Ca ngợi tình cảm thiết tha cao đẹp của cao đẹp của bà mẹ Tà ôi dành cho con, cho
bà mẹ dành cho con cho quê hương đất quê hương, đất nước trong cuộc kháng chiến
nước.
chống mỹ cứu nước.
Hoạt động 4: HDHS hệ thống hóa kiến III. Tổng kết:
thức qua bài học
? Qua tìm hiểu văn bản cho thấy trong
gian khổ vất vả của cuộc sống ở chiến khu
Ghi nhớ SGK/155
toát lên hình ảnh bà mẹ Tà ôi ntn? Tác giả đã
thể hiện điều gì?
→ HS dựa vào ghi nhớ.
3. Củng cố:
? Khúc hát ru… tràn đầy tình yêu thương hiện lên với những đức tính cao đẹp nào?
Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học
- HTL, đọc diễn cảm bài thơ. Ý nghĩa văn bản.
- Trình bày nhận xét về giọng điệu bài thơ.
Chuẩn bị bài mới: “Ánh Trăng”
+ Học: HTL, đọc diễn cảm bài thơ. Ý nghĩa văn bản.
+ Soạn: “Ánh Trăng”
- Tác giả, tác phẩm, phương thức biểu đạt.
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy
3
Năm học: 2014-2015
Trường THCS Phú Mỹ
9
Giáo Án Ngữ Văn
- Quá khứ được thể hiện với những kĩ niệm gì?
- Hiện tại: Cuộc sống thành phố ntn?
- Hình ảnh vầng trăng có ý nghĩa gì?
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy
4
Năm học: 2014-2015