Trường THCS Phú Mỹ
Giáo Án Ngữ Văn 9
Tuần: 16-17
Tiết: 80-81-82
Ngày soạn: ...……………
Ngày dạy: ………………………………………………………………………………………
ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN
I. Mức độ cần đạt:
1. Kiến thức:
Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. Sự kết hợp các phương thức biểu đạt
trong văn bản TM, VBTS.
Hệ thống văn bản thuộc kiểu VBTM và TS đã học.
2. Kĩ năng:
Tạo lập văn bản TM và VBTS. Vận dụng kiến thức đã học, đã đọc – Hiểu văn bản TM
và VBTS.
3. Thái độ:
- Tương tác, hợp tác, giao tiếp.
- Động não, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu soạn theo chuẩn kiến thức, bảng phụ, giấy A0.
- Học sinh: Bài soạn.
III. Phương pháp:
Nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
- Kiểm tra: Phần học sinh chuẩn bị
- Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Bài học sinh ghi
* Hoạt động 1 (Hướng dẫn học I. Hệ thống hóa kiến thức:
sinh hệ thống hóa kiến thức đã
1. Các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
học)
có liên quan ở lớp 9.
? Phần thuyết minh trong ngữ
* Thuyết minh: VBTM với trọng tâm là
văn 9 tập một có những nội dung luyện tập việc kết hợp giữa TM với các phương
lớn nào? Những nội dung nào là thức khác như: Giải thích, miêu tả.
trọng tâm cần chú ý?
? VBTS kể ở ngôi số mấy, cần
* Tự sự: Kết hợp giữa tự sự với b/cảm và
chú ý miêu tả nội tâm?
MT nội tâm giữa TS với lập luận.
? Nêu một số nội dung mới trong
Một số ND mới trong văn bản tự sự như: Đối
VBTS?
thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm người kể
chuyện và vai trò của người kể chuyện trong văn
tự sự.
HS đọc to câu 2
2. Vai trò, vị trí, tác dụng:
Trong TM nhiều khi người ta phải giải thích
? Vai trò, vị trí, tác dụng của giải
thích và miêu tả trong VBTM như để làm rõ sự việc cần giới thiệu nhất là khi gặp các
thuật ngữ, khái niệm chuyên môn hoặc những nội
thế nào?
Gợi ý: Trong thuyết minh người dung trừu tượng.
ta phải làm gì?
(HS trao đổi, thảo luận)
VD: Danh lam thắng cảnh
? Bên cạnh đó, còn phải vận
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy
Năm Học 2014-2015
Trường THCS Phú Mỹ
Giáo Án Ngữ Văn 9
dụng phương thức nào để hỗ trợ?
- Phải vận dụng MT để người
nghe hình dung ra ngôi chùa ấy có
dáng vẻ như thế nào, màu sắc
không gian, hình khối, cảnh vật
xung quanh.
? Từ đó, chúng có vai trò và vị
Vai trò, tác dụng quan trọng của giải thích và
trí, tác dụng như thế nào?
MT trong văn bản thuyết minh. Vì nếu thiếu các
yếu tố ấy thì bài văn TM sẽ không rõ ràng khó hiểu
và thiếu sinh động.
? Văn bản thuyết minh có yếu tố
3. Bảng đối chiếu, so sánh
miêu tả, tù sự giống và khác với văn
Miêu tả
Thuyết minh
bản miêu tả, tự sự ở điểm nào?
- Có hư cấu, tưởng -Trung thành với các
- GV kẻ bảng.
tượng, không nhất thiết đặc điểm của đối tượng
- HS sử dụng bảng phụ.
phải trung thành với sự sự vật.
- HS đối chiếu, so sánh.
vật.
Miêu tả
Thuyết minh
- Dùng nhiều so sánh -Bảo đảm tính khách
liên tưởng.
quan khoa học, ít dùng
tưởng tượng, so sánh.
- Ít dùng số liệu cụ thể - dùng nhiều số liệu cụ
- Lớp nhận xét bổ sung
chi tiết.
thể, chi tiết.
- Dùng nhiều trong s’t’ - Ứng dụng trong
văn chương nghệ nhiều tình huống chính
thuật.
sách văn hóa, khoa học
- Ít tính khuôn mẫu.
- Thường theo một số
yêu cầu giống nhau.
- Đa nghĩa.
- Đơn nghĩa.
HS đọc câu 4
4. Những nội dung về văn bản tự sự.
Văn tự sự trong ngữ văn 9 tập
Văn tự sự là phần trung tâm của chương trình
một nêu lên những nội dung gì?
Ngữ văn chính tập một của các nội dung tự sự vừa
GV gợi ý: VTS trong ngữ văn 9 lập lại, vừa nâng cao thể hiện ở:
có 2 nội dung trọng tâm.
- Tự sự kết hợp với bc và MT
- Yêu cầu về việc nhận diện các yếu tố miêu
nội tâm.
tả nội tâm, lập luận, đối thoại và độc thoại. Người
kể chuyện trong VBTS.
- Tự sự kết hợp với nghị luận.
- Yêu cầu về kĩ năng kết hợp các phương thức
? Vai trò, vị trí và tác dụng của trong một văn bản.
các yếu tố MT nội tâm, lập luận
trong một VBTS như thế nào?
GV minh họa: “Lão Hạc” của
- Yêu cầu thấy được vai trò, vị trí, tác dụng
Nam Cao
của các yếu tố MT nội tâm, lập luận vai trò và tác
- Miêu tả nội tâm.
dụng của đối thoại, độc thoại của việc thay đổi các
- Lập luận diễn dịch.
hình thức của người kể chuyện trong một VBTS.
? Thế nào là đối thoại, độc thoại
5. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
và độc thoại nội tâm?
- Đối thoại.
- HS khái niệm.
- Độc thoại.
- Độc thoại nội tâm.
? Vai trò tác dụng và hình thức
6. Tác dụng.
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy
Năm Học 2014-2015
Trường THCS Phú Mỹ
thể hiện các yếu tố này trong văn
bản tự sự như thế nào?
Tìm các ví dụ về đoạn văn tự sự
có sử dụng yếu tố đối thoại, độc
thoại, độc thoại nội tâm?
HS tìm -> Nêu ví dụ.
? Tìm 2 đoạn văn tự sự trong đó
có một đoạn người kể chuyện kể
theo ngôi thứ nhất, một đoạn kể
theo ngôi 3? Nhận xét vai trò của
mỗi loại người kể chuyện đã nêu?
(HS thảo luận nhóm)
Giáo viên chia nhóm:
- Nhóm 1: Ngôi kể thứ nhất
- Nhóm 2: Đoạn kể qua ngôn
ngữ của một nhân vật trong truyện
ngôi thứ nhất.
- Nhóm 3: Đoạn kể bằng lời dẫn
chuyện (Ngôi thứ 3).
GV bổ sung: Ngôi thứ nhất,
người kể xưng “Tôi” dẫn dắt câu
chuyện, hiểu được sự việc chính
của câu chuyện: Tôi đi học, Lão
Hạc, Những ngày thơ ấu.
- Ngôi thứ ba – người kể giấu
mình đi, gọi tên các nhân vật bằng
tên gọi của chúng Tắt đèn, Cô bé
bán diêm, Chiếc lá cuối cùng.
- GV hướng dẫn câu 7
? Các nội dung VBTS đã học
lớp 9 có gì giống và khác so với các
nội dung về kiểu văn bản này đã
học ở những lớp dưới.
- HS nêu, có bổ sung.
- HS đọc câu 8.
? Giải thích tại sao trong văn
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy
Giáo Án Ngữ Văn 9
Các hình thức ĐT, ĐT tạo cho câu chuyện có
không khí c/s thật, đi sâu vào nội tâm nhân vật,
bộc lộ được tính cách và sự chuyển biến trong tâm
lí nhân vật … Nghĩa là làm cho câu chuyện sinh
động hơn.
7. Ví dụ.
- Đoạn kể trong ngôi thứ nhất: “Hằng năm …
Tựu trường, Tôi quên thế nào được … quang đãng.
Những ý tưởng ấy, tôi hôm nay, tôi đi học.
(Thanh tịnh – Tôi đi học)
- Đối với kể theo ngôn ngữ của nhân vật
trong truyện ngôi thứ nhất.
“Bởi tôi ăn uống … cặp râu ấy lắm” (Tô
Hoài- Dế mèn phiêu lưu ký).
- Đoạn kể bằng lời người dẫn truyện theo …
ngôi thứ 3.
Cai lệ tát vào mặt … hai hàm răng.
Mày trói ngay … mày xem! Rồi chị túm lấy
cổ hắn … Người nhà Lí Trưởng … ra thềm.
(Ngô Tất Tố - Tắt Đèn)
* Tác dụng người kể:
- Khi người kể tự xưng là “Tôi”.
- Điểm nhìn người kể hạn chế. Người kể có
thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, thấy, trải
qua, có thể nói ra, cảm tưởng ý nghĩ của mình
Kể theo ngôi thứ nhất làm cho lời kể có
màu sắc chủ quan, thể hiện bằng cảm xúc riêng.
- Khi gọi các nhân vật bằng tên gọi của
chúng, người kể tự giấu mình.
- Điểm nhìn (Người kể biết hết) người kể có
thể linh hoạt tự do những gì diễn ra với nhân vật ở
mọi nơi mọi lúc.
Kể theo ngôi thứ 3 làm cho lời kể có tính
khách quan, linh hoạt thoải mái.
8. Các nội dung văn bản tự sự:
VBTS với các nội dung phát triển cao hơn so
với các lớp dưới, cụ thể là giới thiệu VBTS với các
lớp dưới, cụ thể là giới thiệu VBTS với các nội
dung về:
- Kết hợp tự sự với miêu tả nội tâm. (Miêu tả
tâm lí)
- Kết hợp tự sự với lập luận, nghị luận.
- Đối thoại, độc thoại trong VBTS.
- Người kể và ngôi kể trong VBTS.
9. Giải thích:
Trong văn bản tự sự có đủ các yếu tố MT, BC,
Năm Học 2014-2015
Trường THCS Phú Mỹ
Giáo Án Ngữ Văn 9
bản có đủ các yếu tố miêu tả, BC, NL mà vẫn gọi là VBTS, vì các yếu tố miêu tả,
NL mà vẫn gọi đó là văn bản tự sự? NL, BC chỉ là những yếu tố hỗ trợ nhằm làm nổi
bật phương thức chính là phương thức tự sự.
Khi gọi tên một văn bản, người ta căn cứ vào
Theo em liệu có một văn bản phương thức biểu đạt chính của văn bản đó.
nào chỉ vận dụng một phương thức
Trong thực tế khó có một văn bản nào đó chỉ
diễn đạt duy nhất hay không?
vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất.
10. Sơ đồ tổng hợp:
Các yếu tố kết hợp với van
Kiểu văn
HS nhìn vào bảng phụ, đánh
bản chính
bản
dấu X vào các ô trống mà kiểu văn STT
chính
TS
MT
LL BC TM ĐH
bản chính có thể kết hợp các yếu tố
1
Tự sự
X
X
X
X
tương ứng trong nó?
2
Biểu
cảm
X
X
X
- Lớp theo dõi, bổ sung.
3
4
5
6
Miêu tả
Tminh
Lập luận
Đ hành
X
X
X
X
X
X
X
X
? Một số TPTS được học trong
11. Một số tác phẩm tự sự đã học:
SGK Ngữ văn lớp 6->9 không phải
Một số TPTS được học trong SGK Ngữ văn từ
bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục 3 lớp 6-9 không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố
phần: MB, TB, KB.
cục ba phần: MB, TB, KB. Tuy vậy là viết TLV kể
? Tại sao bài TLV tự sự của học chuyện của học sinh vẫn phải có đủ 3 phần đã nêu,
sinh vẫn phải có đủ ba phần đã nêu. bởi vì khi còn ngồi trên ghế nhà trường, học sinh
(Học sinh thảo luận)
đang trong giai đoạn luyện tập phải rèn luyện theo
- Đại diện nhóm trình bày.
những yêu cầu “Chuẩn mực của nhà trường”. Sau
- Các nhóm khác nhận xét bổ
khi đã trưởng thành, HS có thể viết tự do “Phá
sung.
cách” như các nhà văn.
? Những kiến thức và kĩ năng
12. Những kiến thức, kĩ năng về kiểu VBTS:
về kiểu VBTS của phần TLV có
Những kiến thức, kĩ năng về kiểu VBTS của
giúp được gì trong việc đọc – hiểu phần TLV đã soi sáng hơn rất nhiều cho việc đọccác tác phẩm văn học tương ứng hiểu văn bản. TPVH tương ứng trong SGK Ngữ
trong SGK Ngữ văn không? Phân văn, chẳng hạn khi học về các yếu tố đối thoại, độc
tích một vài ví dụ để làm sáng tỏ?
thoại nội tâm trong tự sự. Các kiến thức về TLV đã
Ngôi thứ nhất nhân vật “Tôi” giúp cho người đọc hiểu sâu hơn về: “Truyện
– Nhà văn.
Kiều” – Nguyễn Du, “Làng” – Kim Lân.
? Những kiến thức và kĩ năng
13. Những kiến thức, kĩ năng về các tác phẩm
về các tác phẩm tự sự của phần đọc tự sự.
– hiểu văn bản và phần TV tương
Những kiến thức kĩ năng về các tác phẩm tự sự
ứng đã giúp cho em những gì trong của phần đọc hiểu văn bản và phần TV -> Giúp HS
việc viết bài văn tự sự?
học tốt hơn khi làm văn kể chuyện dẫn dắt xây
Lấy ví dụ thực tế - Phân tích dựng và miêu tả nhân vật, sự việc.
nhận xét và rút ra kết luận.
- Củng cố: Hệ thống hóa kiến thức về TLV trọng tâm của HKI.
* Hoạt động 2 (Hướng dẫn tự học)
- Vận dụng kiến thức phần TLV, Tiếng việt để đọc – hiểu một đoạn văn bản tự sự
theo đặc trưng thể loại tự sự.
- Chuẩn bị: “Trả bài TLV số 3”.
+ Lập dàn ý chi tiết cho đề bài.
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy
Năm Học 2014-2015