Trường THCS Phú Mỹ
Giáo Án Ngữ Văn 9
Tuần: 19
Tiết: 91- 92
Ngày soạn: ...……………….
Ngày dạy: ………………………………………………………………………………………………..
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
(TRÍCH )
- CHU QUANG TIỀM -
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hiểu được sự cần thiết của sự việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc ,sinh
động ,giàu tính thuyết phục của chu quang tiềm.
2. Kĩ năng:
- Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch (Không sa đà vào phân tích ngôn từ).
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận.
3. Thái độ:
- Giao tiếp, suy nghĩ, sáng tạo, tự nhận thức.
- Chia nhóm, đặt câu hỏi, động não.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: STK, Nghiên cứu soạn giảng theo chuẩn kiến thức, giấy A0.
- Học sinh: : Bài soạn + PHT.
III. Phương pháp:
Đọc diễn cảm, phân tích, gợi mở, nêu vấn đề.
IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
- Kiểm tra:
+ Phần học sinh chuẩn bị, PHT.
- Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Bài học sinh ghi
* Hoạt động 1 Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: (Hướng dẫn học sinh tìm I. Tìm hiểu chung
hiểu chung văn bản)
- Tác giả: Chu Quang Tiềm (1897-1986)
? Dựa vào chú thích, hãy giới thiệu đôi nhà mỹ học và lí luận văn học nổi tiếng của
nét về tác giả? (CQT)
Trung Quốc.
? Bàn về đọc sách trích ở đâu? Bàn về
- Tác phẩm: Bàn về đọc sách trích trong
vấn đề gì?
danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui và nỗi
buồn của việc đọc sách.
? Phương thức biểu đạt chính của văn bản
là gì? Theo hệ thống nào?
Nghị luận – Theo hệ thống luận điểm
- Đọc văn bản, giáo viên hướng dẫn đọc
- HS đọc to.
? Văn bản được trình bày theo bố cục như
- Bố cục 3 phần:
thế nào? Nêu ý chính của từng phần?
- 3 phần – Từ đầu … thế giới mới.
+ Từ đầu … thế giới mới.
Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách.
Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách.
- Lịch sử ngày … lực lượng.
+ Lịch sử ngày … lực lượng.
Những khó khăn nguy hại hay gặp của
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy
Năm Học 2014-2015
Trường THCS Phú Mỹ
việc đọc sách trong tình hình hiện nay.
- Còn lại.
Phương pháp chọn sách và đọc sách.
* Hoạt động 3: (Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu chi tiết văn bản)
HS tập trung vào phần (1)
? Qua lời bàn của Chu Quang Tiềm, tầm
quan trọng và sự cần thiết của việc đọc sách
đối với mỗi người như thế nào?
Đọc sách là con đường quan trọng của
học vấn. Vì học vấn không chỉ là việc cá
nhân, mà là việc của toàn nhân loại.
? Muốn tích lũy và dự trữ lại bằng cách
nào?
Tích lũy bằng sách và ở sách.
? Vậy sách có ý nghĩa như thế nào?
Sách có ý nghĩa vô cùng quan trọng
trên con đường phát triển của nhân loại, là
kho kiến thức quý báu, là di sản tinh thần mà
loài người đúc kết được trong hàng nghìn
năm.
? Tại sao ta phải đọc sách?
Đọc sách là trả nợ quá khứ, là ôn lại
kinh nghiệm loài người, là hưởng thụ kiến
thức, lời dạy tâm huyết của quá khứ.
Đọc sách là để chuẩn bị hành trang
thực lực về mọi mặt để con người có thể tiếp
tục tiến xa trên con đường học tập phát hiện
thế giới mới.
? Trong thời đại hiện nay để trau dồi học
vấn, ngoài con đường đọc sách còn có những
con đường nào khác?
Cách lập luận như trên là hợp lí lẽ,
thấu tihf đạt lí, cho nên trên con đường gian
nan trau dồi học vấn của con người, đọc sách
trong tình hình hiện nay vẫn là con đường
quan trọng trong nhiều con đường khác.
? Vậy đọc sách để làm gì?
Đọc sách là con đường tích lũy nâng
cao tri thức. Đọc sách là tự học. Đọc sách là
học với các thầy vắng mặt.
? So với thực tế hiện nay việc đọc sách có
ý nghĩa gì?
Chúng ta nhận thấy thực tế hiện nay
đọc sách có ý nghĩa lớn lao và lâu dài đối với
mỗi con người, dù văn hóa nghe nhìn, thực tế
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy
Giáo Án Ngữ Văn 9
Những khó khăn nguy hại hay gặp của
việc đọc sách trong tình hình hiện nay.
+ Còn lại
Phương pháp chọn sách, đọc sách.
II. Đọc hiểu văn bản
A. Nội dung
1. Tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết
của việc đọc sách.
- Đọc sách là con đường quan trọng của
học vấn.
- Học vấn là thành quả tích lũy lâu dài
của nhân loại.
- Sách có ý nghĩa vô cùng quan trọng
trên con đường phát triển của nhân loại, là
kho kiến thức quý báu, là di sản tinh thần mà
loài người đúc kết được trong hàng nghìn
năm.
- Đọc sách là một con đường quan trọng
để tích lũy và nâng cao vốn tri thức, là tự học,
là học với các thầy vắng mặt.
Năm Học 2014-2015
Trường THCS Phú Mỹ
Giáo Án Ngữ Văn 9
c/s đang là những con đường học tập quan
trọng khác, nhưng không bao giờ có thể thay
thế được cho việc đọc sách.
HS xem phần (2)
2. Những khó khăn, nguy hại hay gặp
? Đọc sách có dễ không? Tại sao cần lựa của việc đọc sách trong tình hình hiện nay.
chọn sách khi đọc?
- Sách nhiều khiến người ta không
Trong tình hình hiện nay, sách vở ngày chuyên sâu.
- Sách nhiều dễ khiến người ta đọc lạc
càng nhiều thì việc đọc sách cũng ngày càng
hướng.
không dễ. Học giả Chu Quang Tiềm đã chỉ ra
một cách xác đáng hai thiên hướng sai lệch
thường gặp.
- Sách nhiều khiến người ta không
chuyên sâu, dễ sa vào lối “Ăn tươi nuốt sống”
chứ không kịp tiêu hóa, không biết nghiền
ngẫm.
- Sách nhiều dễ khiến người ta đọc lạc
hướng.
- Nhiều người mới học tham nhiều mà
không vụ thực chất … cơ bản.
- Chiếm lĩnh học vấn như đánh trận, cần
phải đánh vào thành thì … tiêu hao lực lượng.
3. Cách chọn sách và cách đọc sách
HS đọc phần 3
? Tác giả khuyên chúng ta nên chọn sách như đúng đắn có hiệu quả.
thế nào?
* Cách chọn sách
Cái quan trọng nhất là phải chọn sách
- Chọn cho tinh, không cốt lấy nhiều,
đọc cho kĩ.
cho tinh, không cốt lấy nhiều. Tại sao vậy?
- Nếu đọc 10 quyển sách … không phải là
xấu hổ.
- Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nét
suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng
tượng tự do … tay không mà về.
- Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa
mình, dối người … tầm thường thấp kém.
? Sách chọn nên hướng vào những loại
nào?
Một là sách có kiến thức phổ thông mà
công dân thế giới hiện nay đều phải biết.
- Loại phổ thông
Một loại là sách đọc để trau dồi học vấn
- Loại chuyên môn
chuyên môn.
? Vì sao phải chọn 2 loại sách này, em
hiểu như thế nào về sách phổ thông và sách
chuyên môn?
(HS tự do phát biểu)
GV: Chốt lại chuyển sang cách đọc sách.
? Tác giả CQT chỉ ra tác hại của việc đọc
sách hời hợt như thế nào?
Tác hại của việc đọc sách hời hợt:
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy
Năm Học 2014-2015
Trường THCS Phú Mỹ
Giáo Án Ngữ Văn 9
Như người cưỡi ngựa qua chợ, mắt hoa ý
loạn, tay không mà về, như kẻ trọc phú khoe
* Cách đọc:
của, lừa mình dối người, thể hiện phẩm chất,
- Tác hại của việc đọc sách không đúng
tầm thường thấp kém.
phương pháp.
Như người cưỡi ngựa qua chợ, mắt hoa
? Phương pháp đọc sách đúng đắn là gì?
ý loạn, tay không mà về, như kẻ trọc phú khoe
Lựa chọn được sách hay sách tốt, sách của, lừa mình dối người, thể hiện phẩm chất,
cần cho mình rồi đến việc đọc. Đọc sách tầm thường thấp kém.
- Phương pháp đọc sách đúng đắn: Đọc
không dễ.
- Đọc kĩ đọc đi đọc lại nhiều lần đến kĩ, vừa đọc vừa suy ngẫm; đọc sách cũng cần
phải có kế hoạch và có hệ thống.
thuộc lòng (Nếu đọc 10 quyển ... xấu hổ).
- Đọc với sự say mê, ngẫm nghĩ, suy nghĩ
sâu xa, trầm ngâm tích lũy, kiên định mục
đích (Đọc mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành ... tay
không mà về)
? Nhận xét khái quát về nghệ thuật của
văn bản?
GV gợi ý:
B. Nghệ thuật
+ Bố cục
Bố cục chặt chẽ, hợp lí.
+ Dẫn dắt và trình bày như thế nào?
- Dẫn dắt tự nhiên, xác đáng bằng giọng
+ Cách viết ra sao?
“Liếc qua tuy rất nhiều, nhưng đọng lại chuyện trò, tâm tình của một học giả có uy tín
thì rất ít, giống như ăn uống ...” chiếm lĩnh đã làm tăng tính thuyết phục của văn bản.
- Lựa chọn ngôn ngữ giàu hình ảnh với
họa vấn giống như đánh trận ... “Đọc nhiều
cách
ví
von cụ thể và thú vị.
mà không chịu nghĩ sâu như cưỡi ngựa qua
chợ... giống như con chuột chui và sừng trâu,
càng chui sâu càng hẹp, không tìm ra lối
thoát”.
? Những lời bàn trong văn bản bàn về đọc
sách cho ta những lời khuyên bổ ích nào về
sách và việc đọc sách?
(HS thảo luận nhóm)
Sách là tài sản tinh thần quý giá của
nhân loại. Muốn có học vấn phải đọc sách
nhưng không phải cứ đọc là có học vấn. Đọc
sách thành tích lũy và nâng cao học vấn, chỉ
có ở người biết cách đọc. Đọc sách là coi
trọng dọc chuyên sâu (Chọn tinh, đọc kĩ có
mục đích) kết hợp với đọc mở rộng học vấn.
? Bài viết bàn về đọc sách của Chu
Quang Tiềm có ý nghĩa gì?
- HS trình bày.
C. Ý nghĩa của văn bản
? Tác giả của những lời bàn này là ông
- Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc
CQT, một nhà mĩ học nổi tiếng. Em hiểu gì
về tác giả CQT từ lời bàn về đọc sách của sách và cách lựa chọn sách, cách đọc sách sao
cho hiệu quả.
ông? (HS thảo luận nhóm)
- Ông là người yêu quí sách, là người có
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy
Năm Học 2014-2015
Trường THCS Phú Mỹ
Giáo Án Ngữ Văn 9
học vấn cao nhờ biết cách đọc sách.
- Là nhà khoa học có khả năng hướng dẫn
cho việc đọc sách của mọi người.
? Em học được gì trong cách viết văn
nghị luận của tác giả này?
Có thái độ khen chê rõ ràng. Lí lẽ
được phân tích cụ thể, liên hệ so sánh gần gũi
nên dễ thuyết phục.
III. Ý nghĩa của văn bản:
* Hoạt động 4 (Hướng dẫn tổng kết)
* Ghi nhớ: 7
? Tóm lại, đọc sách là một con đường
quan trọng để làm gì? Việc đọc sách phải có
kế hoạch như thế nào?
? Ở bài viết CQT đã trình bày những ý
kiến gì?
- HS đọc ghi nhớ.
- Củng cố:
+ Qua lời bàn của CQT, em thấy sách có tầm quan trọng và ý nghĩa như thế nào?
+ Phương pháp đọc sách đúng đắn là gì?
+ Ý nghĩa văn bản
* Hoạt động 5 (Hướng dẫn tự học)
- Qua lời bàn của CQT, em thấy sách có tầm quan trọng và ý nghĩa như thế nào?
- Lập lại hệ thống luận điểm trong toàn bài.
- Ôn lại những phương pháp nghị luận đã học
- Chuẩn bị bài mới: “Khởi ngữ”.
+ Học:
+ Qua lời bàn của CQT, em thấy sách có tầm quan trọng và ý nghĩa như thế nào?
+ Phương pháp đọc sách đúng đắn là gì?
+ Ý nghĩa văn bản
+ Soạn: “Khởi ngữ”.
+ Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu.
. Ví dụ: a,b,c
. Câu 1,2.
+ Luyện tập
. Câu 1 (a,b,c,d), câu 2 (a, b)
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy
Năm Học 2014-2015