Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

giáo án ngữ văn 9 tiết 112 113

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.69 KB, 5 trang )

Trường THCS Phú Mỹ

Giáo Án Ngữ Văn 9

Tuần: 23
Tiết: 112-113
Ngày soạn: ...……………
Ngày dạy: ………………………………………………………………………………………

CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức đã học để làm được bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng
đạo lí.
3. Thái độ:
- Giao tiếp, suy nghĩ sáng tạo, tự nhận thức.
- Phân tích tình huống, thực hành tích cực, thảo luận.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: STK, nghiên cứu soạn giảng theo chuẩn kiến thức, giấy A0, bảng phụ.
- Học sinh: Bảng phụ, viết đoạn.
III. Phương pháp:
Gợi mở, nêu vấn đề, giải thích.
IV. Tiến trình các hoạt động:
- Kiểm tra:
- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí là bàn về vấn đề gì?
- Hãy nêu những yêu cầu về nội dung và hình thức của bài nghị luận về một vấn
đề tư tưởng đạo lí?
- Bài mới:


* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động của Thầy và trò
Bài học sinh ghi
Hoạt động 2: Hdhs củng cố kiến thức:
I/ Đề bài nghị luận luận về một vấn đề tư
-Đề nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo tưởng đạo lí:

 Cho hs đọc 1 số đề
Vd: 10 đề Sgk/52
-Chú ý: đề 1, 3, 10 là đề có mệnh lệnh,
thường có thể có các lệnh suy nghĩ, bình
luận, giải thích chứng minh, suy nghĩ vấn
đề trong chuyện ngụ ngôn
Dạng không có mệnh lệnh thường chỉ
cung cấp một câu tục ngữ, một khái niệm
mang tư tưởng đòi hỏi người làm bài phải
suy nghĩ để làm sáng tỏ. Khi làm bài phải
vận dụng giải thích chứng minh hoặc bình
luận tư tưởng đạo lí nêu trong đề, bày tỏ
suy nghĩ đánh giá của mình về tư tưởng
đạo lí ấy.
- Các đề bài trên có điểm gì giống nhau?
Chỉ ra sự giống nhau đó?
- Các đề bài có điểm giống nhau nghị
 Các đề yêu cầu nghị luận về một vấn đề
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy

Trang 1



Trường THCS Phú Mỹ

Giáo Án Ngữ Văn 9

tư tưởng đạo lí
luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
-Khác nhau như thế nào?
Các đề có kèm theo mệnh lệnh đề
- Khác nhau: đề 1,3,10 có kèm theo
mệnh lệnh
1,3,10
- Mỗi em suy nghĩ ra một đề tương tự như
trên?
Hs thảo luận
- Các đề tương tự:
 Phát biểu tự do
1.Lá lành đùm lá rách
2.Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
3.Chị ngã em nâng
4.Ăn vóc học hay
 Không kèm mệnh lệnh
1.Suy nghĩ về câu thành ngữ hán việt”
Danh sư xuất cao đồ”
(Thầy giỏi sẽ đào tạo trò giỏi)
2.Bàn về luận điểm “ Giáo diệc đa thuật
nữ” (Giáo dục có nhiều phương pháp)
(Mạnh tử)
 đề có kèm theo mệnh lệnh
Hd hs cách làm bài tìm hiểu đề và II/ Cách làm bài nghị luận về một vấn đề
tư tưởng đạo lí:

dàn ý
Đề bài : Suy nghĩ về đạo lí “ Uống nước
 Hs đọc đề
nhớ nguồn”
1.Tìm hiểu đề và tìm ý:
-Loại đề ?
a. Tìm hiểu đề:
 nghị luận về một vần đề tư tưởng đạo lí
-Tính
chất của đề nghị luận về một vần đề
- Yêu cầu về nội dung?
 Nêu suy nghĩ về câu tục ngữ “ Uống tư tưởng đạo lí
-Yêu cầu về nội dung Suy nghĩ về đạo lí
nước nhớ nguồn”
*Lưu ý: Hai chữ "suy nghĩ" đánh giá ý “Uống nước nhớ nguồn”
nghĩa của đạo lí “ Uống nước nhớ nguồn”
-Muốn làm đề này trước hết chúng ta phải
-Tri thức cần có:
làm gì? Tri thức cần có là gì?
Giải thích đúng câu tục ngữ vừa phải có + Kiên thức về đời sống hiểu biết về tục
kiên thức về đời sống hiểu biết về tục ngữ ngữ Việt Nam
Việt Nam. Phải biết cách nêu ý kiến, tức là + Phải biết cách nêu ý kiến, tức là phải biết
cách suy nghĩ
phải biết cách suy nghĩ
b. Tìm ý:
 Hd hs tìm ý
-Đối với đề này việc tìm ý ở đây là chúng
ta làm gì?
- Giải thích nghĩa đen nghĩa bóng câu tục
Giải thích nghĩa đen nghĩa bóng câu tục

ngữ
ngữ
-Nghĩa đen?
Nước: là sự vật tư nhiên thể lỏng, mềm,
mát,linh hoạt trong mọi địa hình
Nguồn: nơi bắt đầu của mọi dòng chảy
-Nghĩa bóng?
Nước : là mọi thành quả mà con người
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy

Trang 2


Trường THCS Phú Mỹ

được hưởng thụ, từ các giá trị của đởi sống
vật chất như: cơm ăn, áo mặc, nhà ở, điện
thấp sáng, nước dùng và cả non sông gấm
vóc, thống nhất hòa bình
 Nguồn: là những người làm ra thành
quả là lịch sử, truyền thống sáng tạo, bảo
vệ thành quả. Nguồn là tổ tiên xã hội, dân
tộc gia đình
-Đạo lí “ uống nước nhớ nguốn” là gì?
Là đạo lí người hưởng thụ thành quả đối
với “nguồn” của thành quả
Nhớ nguồn là lương tâm trách nhiệm, là
sự biết ơn giữ gìn và nối tiếp sáng tạo
-Nhớ nguồn: là không vong ân bội nghĩa
-Nhớ nguồn: là học nguồn sáng tạo những

thành quả mới
 Đạo lí này là sức mạnh tinh thần gìn
giữ các giá trị vật chất và tinh thần cảu dân
tộc. Đạo lí này là một nguyên tắc làm
người của người Việt Nam
 Hd hs lập dàn bài chi tiết
Gv: Trên cơ sở các ý đã làm dựa vào bài
sơ lược mà sắp xếp dàn ý chi tiết cho bài
làm
-Mở bài làm gì?
 Hs tự trình bày
-Thân bài cần trình bày gì?
 Hs tự trình bày theo suy nghĩ

-Kết bài như thế nào?
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy

Giáo Án Ngữ Văn 9

-Ý nghĩa của đạo lí: Đạo lí này là sức mạnh
tinh thần gìn giữ các giá trị vật chất và tinh
thần cảu dân tộc. Đạo lí này là một nguyên
tắc làm người của người Việt Nam
2. Lập dàn bài:

a.Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ về nội
dung đạo lí, đạo lí làm người, đạo lí cho
toàn xã hội
b.Thân bài:
- Giải thích nội dung câu tục ngũ

+ Nước ở đây là gì? Cụ thể hóa các ý nghĩa
của nước
+ Uống nước có ý nghĩa gì?
+ Nguồn ở đây là gì? Cụ thể hóa nội dung
của nguồn
+ Nhớ nguồn ở đây là như thế nào? Cụ thể
hóa nội dung của nhớ nguồn
-Nhận định đánh giá nội dung câu tục ngữ (
đúng, sai)
+ Câu tục ngữ nêu đạo lí làm người
+
tốt đẹp của dân tộc
+Câu tục ngữ nêu một nền tảng tự duy trì
và phát triển của xã hội
+ Câu tục ngữ là lời nhắc nhở đối với ai vô
ơn bạc nghĩa
+ Câu tục ngữ khích lệ mọi người cống
hiến cho xã hội, dân tộc
c. Kết bài:
- Khẳng định một truyền thống tốt đẹp của
dân tộc
Trang 3


Trường THCS Phú Mỹ

 Hs tự trình bày
Hd hs viết bài-đọc bài viết và sửa
chữa
- Cách viết phần Mb, Tb và Kb

* Mở bài: Đi từ chung đến riêng
Đi từ thực tế đến đạo lí
Dẫn một danh ngôn
VD: có một danh ngôn nổi tiếng “ kẻ nào
bắn vào quá khứ bằng súng lục thì tương
lai sẽ bắn vào hắn bằng đại bác”. Thật
vậy , nếu nước có nguồn, cây có gốc thì
con người có tổ tiên và lịch sử. Không có
ai tự nhiên sinh ra trên đời này và tự mình
làm ra mọi thứ để sống. Tất cả những
thành quả về vật chất và tinh thần mà
chúng ta được thừa hưởng hôm nay đều
nhờ mồ hôi lao động và máu xương chiến
đấu của ông cha ta tạo dựng. Vì thế câu
tục ngữ “ uống nước nhớ nguồn” quả là có
một ý nghĩa đạo lí rất sâu sắc
 Hs trình bày phần thân bài viết đoạn
văn có liên kết hoàn chỉnh
-Tổ 1,2 viết giải thích nội dung câu tục
ngữ?
-Tổ 3,4 viết đoạn nhận định đánh giá câu
tục ngữ (nhận xét)
-Tổ 5,6 viết đoạn kết bài
Hs kiểm tra lại bài viết của đoạn và
sửa chữa cho hoàn chỉnh
-Muốn làm tốt bài nghị luận về một vấn đề
đạo lí tư tưởng ta cần chú ý các phép lập
luận nào? Dàn bài bố cục có mấy phần?
Nội dung mỗi phần phải như thế nào?
Hoạt động 3: Hd hs luyện tập

 Lập dàn bài cho đề 7 lưu ý kĩ đề và
tìm ý

Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy

Giáo Án Ngữ Văn 9

-Nêu ý nghĩa cảu câu tục ngữ đối với ngày
nay
3. Viết bài:

4. Đọc lại bài viết và sửa chữa:
Ghi nhớ Sgk/ 54
III/ Luyện tập:
1/54 Đề: Tinh thần tự học
a.Mở bài: Giới thiệu mệnh đề và nêu ý
nghĩa của tinh thần tự học
b.Thân bài:
-Giải thích nội dung của mệnh đề hiểu thế
nào là tinh thần tự học.
- Những biểu hiện của tinh thần tự học (dẫn
chứng).
- Tác dụng của tinh thần tự học (dẫn
chứng).
c. Kết bài:
- Khẳng định sự cần thiết của tinh thần tự
học.
- Liên hệ bản thân.
Trang 4



Trường THCS Phú Mỹ

Giáo Án Ngữ Văn 9

? Có thể cho học sinh viết đoạn mở bài:
Trong thực tế, tất cả những ai cấp sách
đến trường thì đều được học một chương
trình như nhau, những thầh cô giáo như
nhau. Nhưng trình độ mỗi người thường
rất khác nhau bởi kết quả học tập của mỗi
cá nhân phụ thuộc rất nhiều vào phương
pháp và hiệu quả tự học của họ. Nói cách
khác tự học là một trong những nhân tố
quyết định kết quả học tập của mỗi người
- Củng cố:
? Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí có mấy bước?
* Hoạt động 4: (Hướng dẫn tự học)
- Triển khai dàn ý đã lập thành một bài văn hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị: "Mùa xuân nho nhỏ"
+ Học: ? Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí có mấy bước?
+ Soạn: "Mùa xuân nho nhỏ"

Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy

Trang 5




×