Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giáo án ngữ văn 9 tiết 116

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.24 KB, 4 trang )

Trường THCS Phú Mỹ

Giáo Án Ngữ Văn 9

Tuần: 24
Tiết: 116
Ngày soạn: ...……………
Ngày dạy: ………………………………………………………………………………………

VĂN BẢN:
VIẾNG LĂNG BÁC
- Viễn Phương I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được niềm cảm xúc chân thành tha thiết của người con Miền Nam đối với Bác
Hồ kính yêu.
- Thấy được sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả thể hiện trong bài thơ.
- Những tình cảm thiêng liêng của tác giả, của một người con từ Miền Nam ra viếng lăng
Bác.
- Những đặc sắc về hình ảnh, từ thơ, giọng điệu của bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu một văn bản thơ trữ tình.
- Có khả năng trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một
tác phẩm thơ.
3. Thái độ:
- HS ý thức lòng kính yêu Bác, nuối tiếc vì sự ra đi của Bác.
- Giao tiếp, lằng nghe tích cực.
- Động não, trình bày 1 phút.
- Tích hợp tư tưởng HCM.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phấn màu, chân dung, lăng Chủ Tịch
- Học sinh: Sưu tầm tranh Bác Hồ, cây tre.


III. Phương pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng.
IV. Tiến trình các hoạt động:
- Kiểm tra bài cũ:
- Hình ảnh của đất nước?
- Ý nghĩa văn bản? Nghệ thuật văn bản?
- Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động của Thầy và trò
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu chung văn bản:
? Dựa vào chú thích nêu vài nét về tg.
 Hs trình bày

? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
 Năm 1976

Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy

Bài học sinh ghi
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Viễn Phương (1928-2005)
quê ở tỉnh An Giang là một trong những cây
bút xuất hiện sớm nhất của lực lượng văn
nghệ giải phóng ở Miền Nam. Thơ Viễn
Phương thường nhỏ nhẹ giàu tình cảm mơ
mộng ngay trong những hoàn cảnh chiến
đấu ác liệt.
2. Tác phẩm:
Năm 1976, sau ngày đất nước thống
nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa

khánh thành, Viễn Phương ra thăm Miền
Trang 1


Trường THCS Phú Mỹ

Giáo Án Ngữ Văn 9

Bắc rồi vào lăng viếng Bác. Những tình cảm
đối với Bác Hồ kính yêu đã trở thành nguồn
cảm hứng để nhà thơ sáng tác tác phẩm này.
? Mạch cảm xúc chung của tác giả khi vào lăng Bác
được diễn ra theo trình tự ntn?
Mạch cảm xúc diễn ra theo trình tự
 Mạch cảm xúc trước khi vào lăng viếng Bác, khi cuộc vào lăng viếng Bác (trước khi vào lăng
viếng Bác, khi vào trong lăng, trước khi ra
vào trong lăng, trước khi ra về.
về).
II. Đọc - hiểu văn bản:
Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu chi tiết văn bản:
- Chú ý: HS đọc giọng điệu tình cảm vừa nghiêm
trang vừa tha thiết có cả sự đau xót lẫn niềm tự hào,
nhịp chậm lắng, sâu khổ cuối đọc nhanh hơn và giọng
hơi cao.
- HDHS phân tích khổ thơ
Chú ý khổ 1:
1. Tâm trạng vô cùng xúc động của
? Khổ thơ 1 nói gì?
 Tâm trạng vô cùng xúc động của một người con từ một người con từ chiến trường Miền
Nam được ra viếng Bác:

chiến trường Miền Nam được ra viếng Bác.
a. Khổ 1:
? Cách xưng con của tác giả mở đầu bài thơ có ý
- Cách xưng con của tác giả bày tỏ tình cảm
nghĩa gì?
thương nhớ và kính yêu Bác.
 Bày tỏ tình cảm thương nhớ và kính yêu Bác.
? Người con đã cảm nhận những gì đang diễn ra trước
lăng Bác? Hình ảnh đầu tiên mà tác giả thấy được và
ấn tượng đậm nét về cảnh quan trước lăng Bác là gì?
 Hàng tre.
? Tại sao tác giả không đề cập đến hình ảnh khác mà
là hình ảnh hàng tre? Vì sao? Câu thơ nào rõ nội
dung?
 Tre là biểu tượng của sức sống bền bỉ kiên cường
của dân tộc, tượng trưng cao quý cho dân tộc Việt
Nam.
"Bảo táp .... thẳng hàng"
? Khổ thơ thứ hai được tạo nên từ hai cặp câu với
hình ảnh và hoàn cảnh ẩn dụ là những câu nào?
Trình bày 1 phút

"Ngày ngày .... trên lăng
Thấy một ............... rất đỏ"
Câu trên là hình ảnh thật, câu dưới là hình ảnh ẩn dụ
nhân hóa vừa nói lên sự vĩ đại của Bác, vừa thể hiện
sự tôn kính của nhân dân và nhà thơ đối với người.

- Hình ảnh hàng tre trước lăng Bác là biểu
tượng cho sức sống bền bỉ kiên cường của

dân tộc .
"Bảo táp .... thẳng hàng"
b. Khổ 2:
"Ngày ngày .... trên lăng
Thấy một ............... rất đỏ"
- Mặt trời trong lăng  ẩn dụ nói lên tấm
lòng thành kính thiêng liêng trước công lao
vĩ đại của và tâm hồn cao đẹp sáng trong
của người.

* Giảng thêm: Mặt trời trên lăng là vật thể tự nhiên
đã được nhân hóa như người chứng kiến mặt trời kì
diệu trong lăng chỉ Bác Hồ nằm trong lăng.
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy

Trang 2


Trường THCS Phú Mỹ

? Theo dòng người vào lăng Bác tình cảm nào của
nhà thơ được diễn tả? Gợi cảnh tượng ntn?
 Những dòng người nặng trĩu nhớ thương nối đuôi
nhau vào lăng viếng Bác tạo hình tượng một vòng hoa
lớn dâng lên Bác.
? Phần sáng tạo thơ ở đây là gì?
 Tạo hình tượng thơ bằng trí tưởng tượng là một ẩn
dụ đẹp và rất sáng tạo của nhà thơ thể hiện tấm lòng
thành kính của nhân dân đối với Bác.


Giáo Án Ngữ Văn 9

- Những dòng người nặng trĩu nhớ thương
nối đuôi nhau vào lăng viếng Bác tạo hình
tượng một vòng hoa lớn dâng lên Bác.
- Tạo hình tượng thơ bằng trí tưởng tượng là
một ẩn dụ đẹp và rất sáng tạo của nhà thơ
thể hiện tấm lòng thành kính của nhân dân
đối với Bác.
c. Khổ 3:

- HS đọc khổ 3:
? Lăng là nơi đặt thi hài người quá cố. Nhưng người
- Bác đang ngủ giấc ngủ bình yên, sự yên
con thăm lăng Bác lại có hình ảnh ntn về Bác?
 Bác đang ngủ giấc ngủ bình yên giữa vầng trăng tỉnh trang nghiêm và ánh sáng dịu nhẹ trong
trẻo của không gian trong lăng Bác.
sáng diệu hiền.
 Tâm hồn Bác cao đẹp, trong sáng và những vầng thơ
tràn đầy ánh trăng của Người. Sinh thời Bác là người
sống gần gũi với thiên nhiên, thơ Bác nhiều trăng,
trăng với Bác như bạn bè (dẫn chứng bài thơ: Cảnh
khuya, Ngắm trăng,...)
? Tâm trạng xúc động của tác giả được thể hiện bằng
một hình ảnh ẩn dụ sâu xa ở đây là gì? Bằng những
câu thơ nào?
"Vẫn biết ... mãi mãi
Mà sao .............. trong tim"

"Vẫn biết ... mãi mãi

Mà sao .............. trong tim"

- Ẩn dụ: trời xanh -> Bác còn mãi với non
sông
đất nước. Nhưng đó là nỗi đau sót tột
 Bác còn mãi với non sông đất nước như trời xanh
còn mãi Người đã hóa thành thiên nhiên đất nước, dân cùng của nhân dân ta nói chung của tác giả
tộc. Dù vẫn tin như thế nhưng không thể không đau nói riêng khi Bác không còn nữa.
xót vì sự ra đi của người.
d. Khổ 4:
"Mà sao .............. trong tim"
- Tâm trạng lưu luyến của nhà thơ và mong
? Khổ 4 diễn tả tâm trạng gì của tg?
 Tâm trạng của nhà thơ lưu luyến và mong muốn muốn được ở mãi bên Bác.
được ở mãi bên Bác.
? Nhưng tác giả cũng biết rằng đến lúc phải trở về
Miền Nam nên tác giả đã gửi gấm lòng mình bằng
cách nào? Hình thức có gì đặc biệt?
- Tác giả hóa thân hòa nhập vào những cảnh
HS thảo luận
vật để được ở bên Bác.
 Tác giả hóa thân hòa nhập vào những cảnh vật bên
- Điệp ngữ muốn làm, tác giả muốn làm một
lăng Bác (Muốn làm cây tre trung hiếu, muốn được con người bình dị trung với nước, hiếu với
làm thứ âm thanh đẹp đẽ trong lành, làm đóa hoa tỏa dân để noi gương cuộc đời Bác.
hương thanh cao nơi Bác yên nghỉ, làm một con
người bình dị trung với nước, hiếu với dân để noi
gương cuộc đời Bác)
? Bác Hồ là vẻ đẹp tỏa sáng cho cả dân tộc, cống hiến
hi sinh quên mình cho dân tộc. Các em học tập ở Bác

Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy

Trang 3


Trường THCS Phú Mỹ

Giáo Án Ngữ Văn 9

những gì?
2. Nghệ thuật:
 Tình yêu thương nhân loại, lối sống giản dị, đức tính - Bài thơ có giọng điệu vừa trang nghiêm
sâu lắng, vừa tha thiết đau xót tự hào, phù
khiêm tốn.
hợp với nội dung cảm xúc của nhà thơ.
? Bài thơ có giọng điệu ntn?
- Viết theo thể 8 chữ có đôi chỗ biến thể
cách gieo vần và nhịp điệu thơ linh hoạt.
- Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh, kết
? Thể thơ gì? Cách gieo vần em có suy nghĩ gì?
hợp cả hình ảnh ẩn dụ biểu tượng có ý nghĩa
khái quát và giá trị biểu cảm cao.
? Sáng tạo thơ ở đây là gì?
- Lựa chọn ngôn ngữ biểu cảm, sử dụng các
ẩn dụ, điệp từ có hiệu quả nghệ thuật.
* Ý nghĩa văn bản:
? Ngôn ngữ ntn?
Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động, tấm
lòng thành kính biết ơn sâu sắc của tác giả
? Bài thơ là tâm trạng gì của tác giả?

khi vào lăng viếng Bác.
III. Tổng Kết:
Hoạt động 4: HDHS hệ thống hóa kiến thức
? Bài thơ cho thấy tình cảm của tác giả nói riêng và
Ghi nhớ sgk/60
của đồng bào Miền Nam nói chung? Nghệ thuật thơ
có gì lưu ý?
 HS dựa vào ghi nhớ.
- Củng cố:
? Em hiểu thêm tình cảm nào của Đồng bào Miền Nam đối với Bác qua tiếng lòng của nhà
thơ Nam Bộ (yêu mến, thiết tha, ơn nghĩa sâu nặng)
* Hoạt động 5: (Hướng dẫn tự học)
- HTL bài thơ + ý nghĩa văn bản + ghi nhớ.
- Phân tích cảm thụ những hình ảnh đẹptrong thơ.
- Chuẩn bị: "Trả bài viết TLV số 5"
+ Học:
- HTL bài thơ + ý nghĩa văn bản + ghi nhớ.
- Phân tích cảm thụ những hình ảnh đẹptrong thơ.
+ Soạn:
+ Xem lại dàn ý

Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy

Trang 4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×