Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

giáo án ngữ văn 9 tiết 118

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61 KB, 3 trang )

Trường THCS Phú Mỹ

Giáo Án Ngữ Văn 9

Tuần: 24
Tiết: 118
Ngày soạn: ...……………
Ngày dạy: ………………………………………………………………………………………

NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ khái niệm và yêu cầu của bài văn về nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn
trích). Biết cách làm những bài nghị luận này.
- Cách tạo văn bản nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) và kĩ năng
làm bài nghị luận thuộc dạng này.
- Đưa ra được những nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) đã
học trong chương trình.
3. Thái độ:
- Hợp tác, tương tác.
- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phấn màu.
- Học sinh: Khăn trải bàn.
III. Phương pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp, luyện tập.
IV. Tiến trình các hoạt động:
- Kiểm tra bài cũ:


- Muốn làm tốt bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí cần phải làm gì? Bố
cục ntn?
- Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động của Thầy và trò
Bài học sinh ghi
Hoạt động 2: Hdhs tìm hiểu từ văn bản I. Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm
ngữ liệu:
truyện:
- GV giới thiệu: Nghị luận về tác phẩm
truyện (đoạn trích) thuộc nghị luận văn
học là bài văn nhận xét, đánh giá về nhân
vật, sự kiện chủ đề hay nghệ thuật của tác
phẩm truyện (đọan trích). Đề bài nghị luận
có thể ra về nhân vật, về chủ đề, về cốt
truyện hay nghệ thật của tác phẩm.
- Hs đọc văn bản.
1. Đọc văn bản:
- GV: vấn đề nghị luận chính là tư tưởng,
cốt lõi là chủ đề của một bài văn. Nghị
luận chính nó là mạch ngầm làm nên tính
thống nhất chặt chẽ của bài văn.
? Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì?
Hãy đặt nhan đề thích hợp cho văn bản?
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy

Trang 1


Trường THCS Phú Mỹ


HS thảo luận nhóm
 Những phẩm chất đức tính đẹp đẽ đáng
yêu của nhân vật anh thanh niên làm công
tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu trong
truyện ngắn Lặng lẽ Sapa của Nguyễn
Thành Long.
 Bài văn có thể đặt tên: “Hình ảnh anh
thanh niên làm công tác khí tượng trong
truyện ngắn “Lặng lẽ Sapa” của Nguyễn
Thành Long. “Một vẽ đẹp nơi Sapa lặng
lẽ”.
? Vấn đề nghị luận được người viết triển
khai qua luận điểm nào?
 Các câu nêu vấn đề nghị luận:
"Dù được miêu tả nhiều hay ít … khó phai
mờ" (câu nêu vấn đề nghị luận)
 Câu chủ đề nêu luận điểm: “Trước tiên
nhân vật anh thanh niên ... gian khổ của
mình”.
- “Nhưng anh thanh niên này ... chu đáo”
- “Công việc vất vả ... khiêm tốn”

Giáo Án Ngữ Văn 9

Vấn đề nghị luận:
a. Những phẩm chất đức tính đẹp đẽ
đáng yêu của nhân vật anh thanh niên làm
công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu trong
truyện ngắn Lặng lẽ Sapa của Nguyễn

Thành Long.
- Tên văn bản: “Hình ảnh anh thanh niên
làm công tác khí tượng trong truyện ngắn
“Lặng lẽ Sapa” của Nguyễn Thành Long.

b. Các câu mang luận điểm của văn
bản:
- "Dù được miêu tả nhiều hay ít … khó
phai mờ".
- Câu chủ đề nêu luận điểm:
+ “Trước tiên nhân vật anh thanh
niên ... gian khổ của mình”.
+ “Nhưng anh thanh niên này ... chu
đáo”.
+ “Công việc vất vả ... khiêm tốn”
- Những câu cô đúc vấn đề nghị luận:
? Đoạn cuối bài là những câu cô đúc vấn
"Cuộc
sống của chúng ta … đáng tin yêu"
đề gì?
 Cuộc sống của chúng ta … đáng tin yêu
(những câu cô đúc vấn đề nghị luận)
c. Các luận điểm được nêu rõ ràng, ngắn
? Để khẳng định các luận đỉêm người viết
gọn.
đã lập luận như thế nào?
 Các luận điểm được nêu rõ ràng, ngắn
gọn, gợi được những người đọc sự chú ý.
- Từng luận điểm phân tích, chứng minh
 Từng luận điểm phân tích, chứng minh

một cách thuyết phục bằng dẫn chứng cụ
một cách thuyết phục bằng dẫn chứng cụ thể.
thể trong tác phẩm. Các luận cứ được sử
- Các luận cứ được sử dụng đều xác
dụng đều xác đáng sinh động bởi đó là đáng sinh động bởi đó là những chi tiết
những chi tiết hinh ảnh đặc sắc của tác hinh ảnh đặc sắc của tác phẩm.
phẩm.
? Nhận xét về những luận cứ người viết
đưa ra để làm sáng tỏ từng luận điểm?  2
luận cứ được lấy từ trong tác phẩm.
- Bố cục chặt chẽ.
 Bài văn được dẫn dắt tự nhiên, có bố cục
chặt chẽ. Từ nêu vấn đề người viết đi vào
ptích, diễn giải rồi sau đó khẳng định nâng
cao vấn đề nghị luận.
? Nghị luận về tác phẩm truyện (đọan
trích) là trình bày những gì?
ghi nhớ sgk/63
 Hs dựa vào ghi nhớ sgk/63.
? Nhữngnhận xét đánh giá về truyện ngắn
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy

Trang 2


Trường THCS Phú Mỹ

xuất phát từ vấn đề gì? Bố cục như thế
nào?
Hoạt động 3: HDHS luyện tập:

- Hs đọc văn bản
? Vấn đề nghị luận của đoạn văn là gì? Ý
kiến chính?
 Tình thế lựa chọn của nhân vật Lão Hạc
đã chọn cái chết trong còn hơn sống nhục,
Lão Hạc dùng cái chết lấy cái sống cho
con.
? Các ý kiến giúp ta hiểu gì về nhân vật
Lão Hạc?

Giáo Án Ngữ Văn 9

II. Luyện tập:
1. Vấn đề nghị luận: "Tình thế lựa chọn
sống, chết nghiệt ngã của nhân vật Lão Hạc
và vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật này.
2. Những ý kiến chính: "Từ việc miêu tả
hoạt động ... từ đầu".
3. Những ý kiến ấy giúp ta hiểu thêm về
nhân cách cao đẹp của Lão Hạc với một
tình phụ tử thiêng liêng (cao quý) thánh
thiện vô cùng. Đồng thời ta cũng thấy nỗi
đau khổ của con người trong xã hội cũ, và
tinh thần nhân đạo của nhà văn

- Củng cố:
? Bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích) cần có bố cục như thế nào? Nghị
luận ra sao?
* Hoạt động 4: (Hướng dẫn tự học)
- Lập dàn ý đại cương cho bài văn nghị luận.

- Viết bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) dựa vào dàn ý trên.
- Chuẩn bị: "Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn
trích)"
+ Học: ? Bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích) cần có bố cục như thế
nào? Nghị luận ra sao?
+ Soạn: "Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn
trích)"
- Đọc các đề bài và trả lời câu hỏi.
- Xem kĩ cách làm bài? Có mấy bước?
- Viết đoạn mở bài, đoạn thân bài.

Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy

Trang 3



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×