Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

giáo án ngữ văn 9 tiết 124

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.99 KB, 3 trang )

Trường THCS Phú Mỹ

Giáo Án Ngữ Văn 9

Tuần: 25
Tiết: 124
Ngày soạn: ...……………
Ngày dạy: ………………………………………………………………………………………

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ BÀI THƠ
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hiểu và biết cách làm một bài nghị luận về một đoạn thơ bài thơ.
- Đặc điểm yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Nhận định được bài văn nghị luận về một đoạn thơ bài thơ.
- Tạo lập văn bản nghị luận về một đoạn thơ bài thơ.
3. Thái độ:
- HS có ý thức vận dụng nghị luận trong đoạn thơ bài thơ trữ tình.
- KN: Lắng nghe tích cực, giao tiếp.
- KT: Động não, trình bày 1 phút.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phấn màu.
- Học sinh: Khăn trải bàn.
III. Phương pháp:
Vấn đáp, Nêu vấn đề, luyện tập.
IV. Tiến trình các hoạt động:
- Kiểm tra bài cũ:
- Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần có năng lực cảm thụ văn chương đồng


thời phải nắm vững phương pháp làm một bài văn nghị luận. Bài học hôm nay giúp các
em nắm vững điều đó.
Hoạt động của Thầy và trò
Bài học sinh ghi
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu từ văn
bản dữ liệu:
- GV dẫn dắt vấn đề: Nghị luận về một
đoạn thơ bài thơ cần gắn với sự cảm thụ
bình giảng chỉ ra và nhận xét đánh giá cái
hay cái đẹp cụ thể của tác phẩm (về nội
dung, cảm xúc, về ngôn từ, hình ảnh giọng
điệu). Khi nghị luận kết hợp giữa nêu nhận
định ý kiến (luận điểm) khái quát và sự
phân tích thẩm bình cụ thể.
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn
- HS đọc văn bản sgk/77.
thơ bài thơ:
? Vấn đề nghị luận của bài văn này là gì?
1. Đọc văn bản: "Khát vọng hòa nhập
 Là một vấn đề văn học: Phân tích giá trị dâng hiến cho đời".
a. Vấn đề nghị luận của bài văn là một
nội dung và giá trị nghệ thuật bài thơ
vấn đề văn học: Phân tích giá trị nội dung
MXNN của nhà thơ Thanh Hải.
và giá trị nghệ thuật bài thơ MXNN của
nhà thơ Thanh Hải.
b. Luận điểm:
? Văn bản nêu lên những luận điểm gì?
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy


Trang 1


Trường THCS Phú Mỹ

 HS thảo luận nhóm.
 Đặc điểm chung của mùa xuân và mùa
xuân trong thơ của Thanh Hải.
- Những tầng nghĩa của bài thơ.
- Cảm nhận của nhà thơ khi đất trời và đất
nước vào xuân.
- Khát vọng được hòa nhập được hiến
dâng cho đất nước của tác giả.
? Người viết đã sử dụng những luận cứ
nào để làm sáng tỏ luận điểm?
 Người viết đã chọn phân tích những câu
thơ, những hình ảnh đặc sắc và kết cấu
giọng điệu của bài thơ.
? Chỉ ra các phần MB, TB, KB nhận xét
bố cục văn bản?
 Văn bản tuy ngắn nhưng có bố cục chặt
chẽ có đầy đủ các phần thông thường như
một bài văn nghị luận.
- Mở bài: Từ đầu ... trân trọng.

Giáo Án Ngữ Văn 9

- Đặc điểm chung của mùa xuân và
mùa xuân trong thơ của Thanh Hải.
- Những tầng nghĩa của bài thơ.

- Cảm nhận của nhà thơ khi đất trời và
đất nước vào xuân.
- Khát vọng được hòa nhập được hiến
dâng cho đất nước của tác giả.
+ Luận cứ: Người viết đã chọn phân
tích những câu thơ, những hình ảnh đặc sắc
và kết cấu giọng điệu của bài thơ.
c. Văn bản có đầy đủ 3 phần:

1. Mở bài: "Từ đầu ... đáng trân
trọng"  Giới thiệu về đề tài mùa xuân và
bài thơ của Thanh Hải.
2. Thân bài: "Từ hình ảnh mùa
- Thân bài: "Từ hình ảnh mùa xuân ... hình
xuân ... hình ảnh ấy của mùa xuân"  Trình
ảnh ấy của mùa xuân".
bày sự cảm nhận đánh giá cụ thể những đặc
sắc nổi bật về nội dung nghệ thuật của bài
- Kết bài: Phần còn lại  Khái quát ý nghĩa thơ.
3. Kết bài: : Phần còn lại  Khái quát
của bài thơ.
? Cách diễn đạt trong từng đoạn của văn ý nghĩa của bài thơ.
bản có làm nổi bật được luận điểm không?
 Người viết đã trình bày những cảm nghĩ
d. Người viết đã trình bày những cảm
đánh giá của mình bằng thái độ tin yêu,
nghĩ
đánh giá của mình bằng thái độ tin
tình cảm thiết tha trìu mến, lời văn toát lên
những rung động trước đặc sắc của hình yêu, tình cảm thiết tha trìu mến, lời văn toát

ảnh, giọng điệu thơ sự đồng cảm của tác lên những rung động trước đặc sắc của hình
ảnh, giọng điệu thơ sự đồng cảm của tác
giả.
giả.
- HDHS tổng kết rút ra ghi nhớ:
? Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là
trình bày những gì? Nội dung và nghệ
thuật được thể hiện qua những gì? Bố cục
lời văn ntn?
 HS dựa vào ghi nhớ.
Ghi nhớ
- Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là
trình bày những nhận xét đánh giá của mình
về nội dung nghệ thuật của đoạn thơ bài thơ
ấy.
- Những yêu cầu đối với bài văn nghị
luận về một đoạn thơ bài thơ:
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy

Trang 2


Trường THCS Phú Mỹ

Giáo Án Ngữ Văn 9

+ Nội dung: Cần nêu lên được
những nhận xét, đánh giá và sự cảm thụ
riêng của người viết. Những nhận xét đánh
giá ấy phải gắn với sự phân tích, bình giá

ngôn từ, hình ảnh giọng điệu nội dung cảm
xúc... của đoạn thơ bài thơ ấy.
+ Hình thức: Bố cục mạch lạc lời
Hoạt động 3: HDHS luyện tập:
văn trong sáng, luận điểm, luận cứ rõ ràng.
- Nắm được yêu cầu của bài nghị luận về II. Luyện tập:
một đoạn thơ bài thơ em hãy lập dàn ý đại
1. Lập dàn ý đại cương cho bài thơ Viếng
cương cho bài thơ Viếng Lăng Bác của Lăng Bác của Viễn Phương.
Viễn Phương.
a. Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác
giả, tác phẩm.
- Nêu sơ lược về nội dung về nghệ
thuật của bài thơ.
b. Thân bài:
- Tâm trạng xúc động sau bao mong
mỏi giờ được vào Lăng Bác.
- Tình cảm kính yêu sâu sắc của nhân
dân với Bác.
- Cảm xúc của nhà thơ khi vào lăng.
- Tâm trạng lưu luyến của nhà thơ
muốn được ở mãi bên Người.
c. Kết bài:
Cảm xúc suy nghĩ qua tác phẩm đưa
ra nhận xét nhận định về tác phẩm.
2. Có thể thêm các luận điểm khác về bài
thơ "MXNN"
- Ở đoạn 1 có thể thêm luận điểm sau:
+ Hình ảnh người ra đồng.
+ Hình ảnh người ra trận.

+ Không khí của đất nước vào xuân.
+ Suy nghĩ về sự đi lên của đất nước.
- Củng cố:
? Sự đồng cảm sâu sắc của tác giả là gì qua bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" chỉ ra cái hay
cái đẹp của bài thơ?
? Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ bài thơ
* Hoạt động 4: (Hướng dẫn tự học)
- Dựa vào dàn ý đã lập, viết bài nghị luận về một đoạn thơ bài thơ.
- HTL ghi nhớ, xem lại văn bản.
- Chuẩn bị: "Cách làm bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ"
+ Học: HTL ghi nhớ, xem lại văn bản.
+ Soạn: "Cách làm bài Nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ"
- Đọc đề 1  8, trả lời câu hỏi a,b sgk/80
- Chú ý các bước làm bài.
- Đọc văn bản quê hương trong tình thương nỗi nhớ - Trả lời câu hỏi.
- Lập dàn ý cho bài thơ Sang Thu

Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy

Trang 3



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×