Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giáo án ngữ văn 9 tiết 126

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.12 KB, 4 trang )

Trường THCS Phú Mỹ

Giáo Án Ngữ Văn 9

Tuần: 26
Tiết: 126
Ngày soạn: ...……………
Ngày dạy: ………………………………………………………………………………………

VĂN BẢN:

MÂY VÀ SÓNG
-R.TAGOI. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử và những đặc sắc về nghệ
thuật trong việc sáng tạo những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng các hình
ảnh thiên nhiên của tác giả.
- Tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về những
người sống trên mây trên sóng.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu một văn bản dịch thuật thể loại thơ văn xuôi.
- Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của bài thơ.
3. Thái độ:
- HS ý thức được tình yêu của em bé đối với mẹ, mẹ là tất cả.
- KN: Giao tiếp, lắng nghe tích cực.
- KT: động não, trình bày 1 phút, đặt câu hỏi.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: chân dung, phấn màu.
- Học sinh: Tranh vẽ theo tưởng tượng của em những người ở trên mây, trên sóng.
III. Phương pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng.


IV. Tiến trình các hoạt động:
- Kiểm tra bài cũ:
? Những đức tính cao đẹp của người đồng mình...? Phân tích?
? Nghệ thuật bài thơ, ý nghĩa văn bản?
- Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động của Thầy và trò
Bài học sinh ghi
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu chung văn I. Tìm hiểu chung:
bản:
1. Tác giả: Ra-bin-đra-nát-Ta-Go (1861 ? Cho biết vài nét cơ bản về tác giả?
1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn
 HS tự trình bày.
Độ, là nhà văn đầu tiên của Châu Á được
nhận giải thưởng Nô - Ben về văn học
1913.
2. Tác phẩm:
? Bài thơ ra đời năm nào?
Bài thơ được xuất bản năm 1909 là một
 Được xuất bản 1909.
? Phương thức biểu đạt chính trong văn bài thơ văn xuôi nhưng vẫn có âm điệu nhịp
nhàng.
bản là gì?
Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.
 Phương thức biểu cảm.
II.
Đọc - hiểu văn bản:
Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu chi tiết văn
bản:
- HDHS đọc hiểu văn bản.

Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy

Trang 1


Trường THCS Phú Mỹ

- GV đọc mẫu bài thơ có thể phân vai. (1
HS đọc lời em bé, 2 HS đọc lời những
người trên mây)
? Tìm bố cục bài thơ?
 Chia làm 2 phần.
- Phần 1: Gồm 9 câu đầu.
- Phần 2: Gồm 9 câu còn lại.
? Các phần có gì giống, khác nhau? (Về số
dòng thơ, cách xây dựng hình ảnh, cách tổ
chức khổ thơ)
 Giống nhau: Mỗi phần đều có kết cấu
theo trình tự: Lời rủ rê, lời từ chối của em
bé và lí do từ chối. Trò chơi thú vị giữa mẹ
và em do em bé sáng tạo.
 Khác nhau:
+ Phần 1: Nói với những người trên mây.
+ Phần 2: Nói với những người trong sóng
- HS đọc đoạn 1:
? Lời của ai?
 Lời mời gọi của người sống trên mây.
? Những người trên mây đã nói gì với em
bé. Thế giới của họ có gì hấp dẫn?
 Những người trên mây đã vẽ ra một thế

giới hấp dẫn giữa vũ trụ rực rỡ sắc màu
với bình minh, vầng trăng bạc, với tiếng ca
du dương bất tận và được đi khắp nơi này
nơi nọ.
- HS đọc đoạn 2:
? Những người trong sóng đã nói gì với
em bé?
 Những người trong sóng đã vẽ ra cuộc
ngao du khắp mọi nơi, quyến rũ biết bao,
đầy phiêu lưu và thú vị.
? Tìm hình ảnh trong thơ nói lên điều đó?

Bọn tớ chơi ... trăng bạc
Bọn tớ ...nơi nao
? Cách chơi của họ ntn hấp dẫn không?
 Cách đến với họ và cách hòa nhập cùng
họ thú vị hấp dẫn. (dc hãy đến rìa biển
cả ... hãy đến nơi tận cùng của trái đất)
? Nhận xét lời mời gọi đó?
 Lời mời gọi của người sống trên mây,
trong sóng chính là tiếng gọi của một thế
gới kì diệu.
? Thiên nhiên rực rỡ bí ẩn bao nhiêu điều
mới lạ hấp dẫn với tuổi thơ dường như khó
có thể từ chối lời mời gọi nhưng điều gì đã
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy

Giáo Án Ngữ Văn 9

1. Lời mời gọi của những người sống

trên mây và trong sóng:
“Bọn tớ ... trăng bạc”
- Những người trên mây đã vẽ ra một thế
giới hấp dẫn giữa vũ trụ rực rỡ sắc màu.

“Bọn tớ ... nơi nao”
- Những người trong sóng đã vẽ ra cuộc
ngao du khắp mọi nơi, quyến rũ biết bao,
đầy phiêu lưu và thú vị.

- Cách đến với họ và cách hòa nhập cùng
họ thú vị hấp dẫn rất nhiều.
- Tiếng gọi của một thế gới kì diệu.

Trang 2


Trường THCS Phú Mỹ

níu giữ em bé lại?
 Tình yêu thương mẹ đã thắng lời mời gọi
của những người sóng trên mây trong
sóng.
? Tinh thần nhân văn sâu sắc của bài thơ là
gì?
 Chính ở sự khắc phục ham muốn ấy.
? Lý do nào đã khiến em từ chối lời mời
gọi?
(HS đọc lại lời từ chối của em bé. dc3)
Trình bày 1 phút

 Sức níu giữ của tình mẫu tử.
GV: Lời từ chối là lý do thật dễ thương
khiến những người sống trên mây, trong
sóng đều mĩm cười. Lòng mẹ yêu con và
con yêu mẹ đều da diết biết nhường nào.
Tình cảm hai chiều cùng thiết tha cảm
động.
? Em bé đã tưởng tượng ra trò chơi đầy
thú vị khác nhau ntn? Hãy đọc thầm lời
em bé nói với mẹ về những trò chơi mà
em tưởng tượng? (dc 4)
Con là mây ... thẳm
Con là sóng ... kỳ lạ
Con lăn ... lòng mẹ
? Cảm xúc của em về những hình ảnh
được mô tả qua lời của em bé?
 Sự hòa quyện vào thiên nhiên tuyệt diệu
của em bé trong cuộc vui chơi ấm áp của
tình mẫu tử. Em biến thành "mây" rồi
thành "sóng" còn mẹ là mặt trăng và bến
bờ kì lạ rộng mở để em được lăn lăn mãi
vào lòng.
? Trò chơi của em bé có hay hơn trò chơi
của mây và sóng không? HS trình bày 1
phút.
- Giảng thêm: Hình ảnh thiên nhiên thơ
mộng qua trí tưởng tượng của em bé càng
trở nên lung linh gợi nhiều liên tưởng về
những chí tiên đồng những ông tiên trên
trời xanh, những nàng tiên cá. Hình ảnh

thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng
"mây" và "sóng" là biểu tượng về con,
trăng và bờ tượng trưng cho tấm lòng dịu
hiền bao la của mẹ.
? Ý nghĩa câu cuối bài?
 Tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt.
- Giảng thêm: Thơ Ta-Go thường đậm ý
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy

Giáo Án Ngữ Văn 9

 Tình yêu thương mẹ, yêu gia đình đã
thắng lời mời gọi của những người sóng
trên mây trong sóng.
 Chính ở sự khắc phục ham muốn ấy.
2. Lời từ chối của em bé:
“Mẹ mình ... được
Buổi chiều ... rời mẹ mà đi được”
- Sức níu giữ của tình mẫu tử - Lòng mẹ
yêu con vì con yêu mẹ.

 Tình cảm hai chiều cùng thiết tha cảm
động.
3. Trò chơi của em bé:

- Trò chơi có mẹ:
Con là mây ... trăng
Hai bàn ... xanh thẳm
Con là sóng ... kì lạ
Và không ai ... chốn nào?

- Sự hòa quyện vào thiên nhiên tuyệt
diệu.
- Trò chơi sáng tạo của em bé ấm áp tình
mẫu tử.
- Trò chơi của em bé rất hay.
 Ở đó niềm vui của em bé được nhân
đôi: Vui vì có mẹ và có cả thiên nhiên đẹp
và thơ mộng hấp dẫn.

"Và không ai ... chốn nào"
 Tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt và bền
chặt.
Trang 3


Trường THCS Phú Mỹ

Giáo Án Ngữ Văn 9

nghĩa triết lí, hạnh phúc không phải là điều
gì xa xôi bí ẩn do ai ban cho mà ở ngay
trên trần thế do chính con người là nguồn
sáng tạo. Sự hòa nhập tạo dựng tình yêu là
cội nguồn con người với thiên nhiên.
* Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ:
? Em có nhận xét gì về bố cục bài thơ?
 HS thảo luận.
- Bố cục bài thơ thành hai phần giống
 Bố cục bài thơ thành hai phần giống nhau (Thuật lại lời rủ rê - thuật lại lời từ
chối và lí do từ chối - Trò chơi do em bé

nhau, nhưng không trùng lập về ý và lời.
sáng tạo.
- Sự giống nhau nhưng không trùng lặp
về ý và lời.
- Sáng tạo nên những hình ảnh thiên
nhiên bay bổng lung linh kì ảo, song vẫn rất
? Hình ảnh thơ sáng tạo ntn?
sinh động và chân thực và gợi nhiều liên
tưởng.
- Kết cấu theo lối trùng điệp.
* Ý nghĩa văn bản:
Bài thơ ca ngợi ý nghĩa thiêng liêng của
? Bài thơ ca ngợi điều gì?
tình mẫu tử.
III. Tổng kết:
Hoạt động 4: HDHS hệ thống hóa kiến
thức đã học:
Ghi nhớ sgk/89
? Nội dung chính thể hiện trong bài thơ?
 HS dựa vào ghi nhớ.
- Củng cố:
? Mây và sóng nói với ta những điều tốt đẹp nào trong cuộc sống tình cảm của con
người? (Tình yêu mẹ là niềm vui thiêng liêng bền chặt trong tâm hồn con người)
* Hoạt động 5: (Hướng dẫn tự học)
- HTL bài thơ. Liên hệ những bài thơ đã học viết về mẹ.
- Chuẩn bị: "Ôn tập về thơ"
+ Học: HTL bài thơ. Liên hệ những bài thơ đã học viết về mẹ.
+ Soạn: "Ôn tập về thơ"
- Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại VN theo mẫu.
- Soạn câu hỏi 2,3,4,5,6 theo sgk.


Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy

Trang 4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×