Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

giáo án ngữ văn 9 tiết 128

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.05 KB, 3 trang )

Trường THCS Phú Mỹ

Giáo Án Ngữ Văn 9

Tuần: 26
Tiết: 128
Ngày soạn: ...……………
Ngày dạy: ………………………………………………………………………………………

NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (TT)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nắm được hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói, người nghe.
- Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói người nghe.
2. Kĩ năng:
- Giải đoán và sử dụng hàm ý.
3. Thái độ:
- HS có ý thức sử dụng điều kiện hàm ý trong giao tiếp.
- KN: Hợp tác, giao tiếp.
- KT: Động não, trình bày 1 phút.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phấn màu.
- Học sinh: Viết đoạn văn có sử dụng hàm ý.
III. Phương pháp:
Qui nạp, Nêu vấn đề, thảo luận.
IV. Tiến trình các hoạt động:
- Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý? Cho VD có hàm ý?
- Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động của Thầy và trò


Hoạt động 2: HDHS hình thành các đơn
vị kiến thức bài học:
- HS đọc đoạn trích Tắt đèn của Ngô Tất
Tố trên bảng phụ.
? Nêu hàm ý của những câu in đậm?
"Con chỉ được ăn ở nhà bữa này thôi"
 Hàm ý: Sau bửa ăn này con không còn
được ở nhà với thầy mẹ và các em nữa.
 Câu chứa hàm ý: "Con sẽ ăn ở nhà cụ
Nghị thôn Đoài"
+ Hàm ý: Mẹ phải bán con cho nhà cụ
Nghị thôn Đoài.
? Vì sao chị Dậu không dám nói thẳng ra
với con mà phải dùng hàm ý?
 Đây là điều đau lòng nên chị Dậu tránh
nói thẳng ra.
? Hàm ý trong câu nói nào của chị Dậu rõ
hơn?
 Câu 2 hàm ý của chị rõ hơn vì có chi tiết
"cụ Nghị thôn Đoài".
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy

Bài học sinh ghi
I. Điều kiện sử dụng hàm ý:
Ví dụ: Đoạn trích “Tắt đèn” của Ngô Tất
Tố.
- Câu chứa hàm ý: "Con chỉ được ăn ở
nhà bữa này thôi".
+ Hàm ý: Sau bửa ăn này con không
còn được ở nhà với thầy mẹ và các em.

- Câu chứa hàm ý: "Con sẽ ăn ở nhà cụ
Nghị thôn Đoài"
+ Hàm ý: Mẹ phải bán con cho nhà cụ
Nghị thôn Đoài.
 chị Dậu không dám nói thẳng ra vì đây
là điều đau lòng của chị.

Trang 1


Trường THCS Phú Mỹ

Giáo Án Ngữ Văn 9

? Vì sao chị Dậu phải nói rõ hơn như vậy?
 Vì lúc đầu cái Tý chưa hiểu hết câu nói
của chị.
? Chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy cái
Tý đã hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ?
Trình bày 1 phút
 "Cái Tý nghe nói ... òa lên khóc" rồi van
xin mẹ. Vì trước đó nó đã biết bố mẹ định
bán nó cho Nghị Quế và vì phần nào em
hiểu cảnh ngộ của gia đình.
? Qua VD trên cho biết để sử dụng hàm ý
có hiệu quả cần có mấy điều kiện?
 Hai điều kiện.
Ghi nhớ sgk/91
 HS dựa vào ghi nhớ sgk/91
* Giảng thêm: Chú ý khi dùng hàm ý

- Đối tượng tiếp nhận hàm ý.
- Ngữ cảnh dử dụng hàm ý.
II. Luyện tập:
Hoạt động 3: HDHS luyện tập:
1.a. "Chè đã ngấm rồi đấy"
- 1/91. Người nói, người nghe là ai? Hàm
- Người nói là anh thanh niên, người
ý mỗi câu. Người nghe có hiểu hàm ý của
nghe
là họa sĩ và cô gái.
người nói không?
- Hàm ý câu nói: Mời bác và cô vào
nhà uống chè.
- Người nghe hiểu hàm ý người nói Chi tiết họa sĩ ngồi xuống ghế chứng tỏ ông
hiểu hàm ý của anh thanh niên.
b. Người nói là anh Tấn, người nghe là
chị hàng đậu (ngày trước).
- Hàm ý: Chúng tôi không thể cho
được.
- Người nghe hiểu được hàm ý.
- Chi tiết câu nói cuối cùng
"Thật là càng ... giàu có"
2. Cơm sôi rồi, nhão bây giờ.
? Hàm ý câu in đậm? Vì sao bé Thu không
- Hàm ý: Chắt giùm nước để cơm khỏi
nói thẳng việc sử dụng hàm ý có thành
nhão.
công không?
- Em bé dùng hàm ý vì trước đó đã nói
thẳng: Chắt nước giùm cái mà không có

hiệu quả.
- Phải dùng hàm ý: Vì chưa thể đổi cách
xưng hô mà thời gian thì gấp quá, nếu để
chậm cơm bị nhão.
- Việc sử dụng hàm ý không thành công
vì người nghe là anh Sáu vẫn ngồi im tức là
anh tỏ ra không cộng tác (vờ như không
nghe không hiểu).
3. Bận ôn thi, phải đi thăm người ốm.
4. Qua sự so sánh của Lỗ Tấn có thể nhận
ra hàm ý. Tuy hy vọng chưa thển nói là
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy

Trang 2


Trường THCS Phú Mỹ

Giáo Án Ngữ Văn 9

thực hay hư, nhưng nếu cố gắng thực hiện
thì có thể đạt được.
5. Câu có hàm ý mời mọc:
"Bọn tớ chơi ... trăng bạc
Bọn tớ ... nơi nao"
- Câu có hàm ý từ chối:
"Mẹ mình ... được
Buổi chiều ... đi được"
- Có thể viết thêm câu có hàm ý mời mọc.
"Không biết có ai chơi với bọn tớ không"

"Chơi với bọn tớ thích lắm đấy"

- Củng cố:
? Sử dụng hàm ý có mấy điều kiện?
? Cần chú ý gì?
* Hoạt động 4: (Hướng dẫn tự học)
- Xác định điều kiện và chỉ ra hàm ý được sử dụng trong một đoạn văn tự chọn.
- HTL ghi nhớ.
- Chuẩn bị: "Kiểm tra văn học (phần thơ)"
+ Học: HTL ghi nhớ.
+ Soạn: "Kiểm tra văn học (phần thơ)"
- HTL các văn bản thơ, tác giả, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật.
(Con cò, Sang thu, Viếng lăng Bác, Nói với con)

Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy

Trang 3



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×