Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

giáo án ngữ văn 7 tuần 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.29 KB, 10 trang )

Ngày soạn : 04/10/2016

TUẦN 9
Tiết 33

BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
(Nguyễn Khuyến)
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
1. Kiến thức :
- Sơ giản về tác giả Nguyễn Khuyến.
- Sự sáng tạo trong việc vận dụng thể thơ Đường luật, cách nói hàm ẩn sâu sắc, thâm thúy của
Nguyễn Khuyến trong bài thơ.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết được thể loại của văn bản.
- Đọc - hiểu văn bản thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú.
- Phân tích một bài thơ Nôm Đường luật.
3. Thái độ :
Tự hào và tôn trọng một nhà thơ lớn của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Soạn giáo án, sgk , sgv.
- HS : Soạn, xem, đọc trước bài và trả lời câu hỏi sgk.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
? Đọc thuộc lòng bài thơ Qua đèo Ngang.
? Cho biết tâm trạng của tác giả khi qua đèo Ngang ?
3. Bài mới : giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò


Nội dung ghi bảng
HĐ 1 :
I. Giới thiệu :
Hướng dẫn đọc và tìm hiểu về tác - Đọc phần chú thích
1. Tác giả : Nguyễn
giả..
sgk.
Khuyến (1835 – 1909) : lúc
? Trình bày hiểu biết của em về - Nêu, trình bày ý nhỏ tên là Thắng. Quê ở tỉnh
Nguyễn Khuyến và bài thơ “Bạn kiến.
Hà Nam. Ông thông minh
đến chơi nhà” ?
học giỏi đi thi và đỗ đầu cả
- Nhận xét, bổ sung
ba kì : Hương, Hội, Đình,
do đó có tên là Tam Nguyên
Yên Đổ.
2. Tác phẩm : Bài thơ “Bạn
GV nhận xét, kết luận.
đến chơi nhà” được sáng tác
- Nghe.
vào giai đoạn sau ngày cáo
quan về sống ở Yên Đổ.
HĐ 2 :
II. Đọc - hiểu văn bản :
Hướng dẫn HS đọc.
- Đọc, nghe văn bản.
1. Đọc. (Sgk/ trang 104)
Gv đọc mẫu.
Nhận xét, uốn nắn.

- Trình bày.
2. Tìm hiểu từ khó.
Kiểm tra việc đọc từ khó của HS.
- Nhận xét.
HĐ 3 :
III. Tìm hiểu văn bản :


Gv hdhs tìm hiểu thể thơ có nâng
cao.
? Bài “Bạn đến chơi nhà” thuộc thể
thơ gì ? Vì sao ?
GV nhận xét, kết luận.
- Luật B – T : tính theo chữ thứ 2
của câu thứ 1 (T).
- Niêm : chữ 2, 4, 6 của các dòng 1
– 8 ; 2 – 3 ; 4 – 5 ; 6 – 7, bắt buộc
giống nhau về bằng trắc.
- Hiệp vần : chữ cuối các dòng 1, 2,
4, 6, 8.
GV nhận xét, kết luận.
GV hướng dẫn phân tích.
Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận 3
phút.

- Tìm hiểu.
- Trình bày
- Nghe, ghi bài

- Xác định, trình bày


1. Thể thơ : Thất ngôn bát
cú Đường luật.
- Luật B – T : tính theo chữ
thứ 2 của câu thứ 1 (T).
- Niêm : chữ 2, 4, 6 của các
dòng 1 – 8 ; 2 – 3 ; 4 – 5 ; 6
– 7, bắt buộc giống nhau về
bằng trắc.
- Hiệp vần : chữ cuối các
dòng 1, 2, 4, 6, 8.

- Nghe, ghi bài

2. Nội dung :
- Chia nhóm thảo - Câu thơ đầu : Giới thiệu
luận.
tình huống lâu ngày bạn
mới đến thăm  phải tiếp đãi
N1. Câu thơ đầu thông báo với ta - Trao đổi ý kiến.
chu đáo.
điều gì ? Lẽ ra Nguyễn Khuyến phải
tiếp đãi bạn ra sao ?
- Đại diện nhóm trình - Sáu câu tiếp : Một hoàn
N2. Điều kiện của nhà thơ khi tiếp bày.
cảnh thật đặc biệt, không có
đãi bạn có gì đặc biệt ? Tác giả có
gì để tiếp đãi bạn.
dụng ý gì khi tạo ra tình huống
đặc

- Các nhóm nhận xét
biệt như thế ?
chéo, bổ sung.
- Câu thơ cuối : Khẳng định
N3. Suy nghĩ của em về câu thơ
sự hòa hợp giữa hai tâm hồn
cuối bài ?
bạn bè. Có bạn là có tất cả
N4. Nhận xét chung về tình bạn của
Tình bạn tri kỷ.
Nguyễn Khuyến trong bài thơ ?
- Trả lời
3. Nghệ thuật :
? Em có nhận xét gì về cách sử
- Ngôn ngữ trong sáng, bình
dụng từ ngữ, giọng điệu của bài
dị.
thơ ?
- Giọng điệu hóm hỉnh.
- Đối, điệp từ
GV nhận xét, kết luận.
* Ghi nhớ : (sgk/ trang
- Đọc ghi nhớ sgk.
105).
Hệ thống, dẫn dắt vào ghi nhớ.
IV. Luyện tập :
Bài tập 1 :
HĐ 4 :
a) Ngôn ngữ :
GV hướng dẫn luyện tập.

- Đọc và xác định.
+ Là lời ăn tiếng nói hằng
Gv gọi hs đọc và xác định yêu cầu - Suy nghĩ, trả lời ý ngày trong dân gian. Lời thơ
bài tập 1 sgk.
kiến.
tự nhiên, không chút gò bó,
giọng thanh thoát, diễn ý
- Nhận xét, bổ sung.
chân thành, bài thơ là một
sáng tạo đặc sắc trong bài


GV nhận xét, kết luận.

thơ Nôm Đường luật trong
văn học nước ta.
+ Ngôn ngữ ở đoạn thơ Sau
phút chia li thì vô cùng trau
chuốt, giàu hình ảnh...
b) So sánh cụm từ “ta với
ta”.
- “Ta với ta” trong bài Bạn
đến chơi nhà là hai người
bạn hoàn toàn cảm thông,
hoà hợp....

- “Ta với ta” trong bài Qua đèo
ngang chỉ tâm trạng của chủ thể - Nghe, ghi bài.
trữ tình : nhà thơ xúc động trước
cảnh Đèo Ngang.....

4. Củng cố :
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nêu thể thơ.
5. Hướng dẫn tự học, làm bài tập, soạn bài mới :
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Đọc phần đọc thêm sgk, tìm đọc thêm một số bài thơ khác viết về tình bạn của
Nguyễn Khuyến.
- Soạn, xem, đọc bài 9 “Xa ngắm thác núi Lư”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
......................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tiết 34

Hướng dẫn đọc thêm
BÀI 9 : XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(Lý Bạch)
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
1. Kiến thức :
- Sơ giản về tác giả Lí Bạch.
- Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ của thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi của thiên tài
Lí Bạch, qua đó hiểu được phần nào tâm hồn phóng khoáng, lãng mạn của nhà thơ.
- Đặc điểm nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.
2. Kĩ năng :
- Đọc - hiểu văn bản thơ Đường qua bản dịch tiếng Việt.
- Sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào biết tích lũy vốn từ Hán
Việt.
3. Thái độ :
Có ý thái độ nghiêm túc trong học tập và tìm hiểu nhà thơ của tác giả Lí Bạch.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Soạn giáo án, sgk, sgv.

- HS : Soạn, xem, đọc trước bài và trả lời câu hỏi sgk.


III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
? Đọc thuộc lòng bài thơ “Bạn đến chơi nhà”.
? Trình bày thể thơ.
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Ở các bài học trước, chúng ta đã tìm hiểu các nhà thơ, nhà văn tiêu biểu của nền văn học
trung đại Việt Nam. Tiếp sau đây chúng ta sẽ làm quen với nền văn học của đất nước láng
giềng : Nước Trung Hoa qua việc tìm hiểu các bài thơ của các tác giả nổi tiếng thời Đường.
Bài đầu tiên chúng ta được học là bài “Vọng lư sơn bộc bố”
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

HĐ 1 :
GV hướng dẫn tìm hiểu chú thích.
- Nghe, quan sát,
GV gọi hs đọc chú thích sgk.
theo dõi.
? Trình bày sự hiểu biết của em về Lý - Đọc chú thích sgk.
Bạch ?
- Trình bày ý kiến,
sự hiểu biết của hs.
GV nhận xét, diễn giảng.
- Nghe, ghi bài.
HĐ 2 :
GV hdhs giọng đọc bài thơ.

- Nghe, quan sát,
GV đọc mẫu.
theo dõi.
Gv gọi hs đọc lại bài thơ.
- Đọc văn bản
Nhận xét giọng đọc của hs.
- Tìm hiểu, nêu ý
Kiểm tra việc đọc từ khó của HS.
kiến.
HĐ 3 :
GV hdhs tìm hiểu và nhận dạng thể - Tìm hiểu.
thơ.
- Thất ngôn tứ tuyệt.
? Bài thơ được viết theo thể thơ gì ?
số câu, số tiếng,
? Em biết gì về thể thơ đó ? Lối hiệp hiệp vần.
vần.
- Nghe, ghi bài
GV nhận xét, kết luận.
GV hdhs tìm hiểu nội dung.
- Chia làm 4 nhóm.
Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận (3 - Thảo luận.
phút).
N1. Căn cứ vào đầu đề bài thơ và câu - Đại diện nhóm
thứ hai, xác định vị trí đứng ngắm trình bày kết quả
thác nước của tác giả ? Vị trí đó có lợi thảo luận.
thế như thế nào trong việc phát hiện
đặc điểm của thác nước ?
N2. Câu thơ thứ nhất tả cái gì và tả - Nhận xét, bổ sung.


Nội dung ghi bảng
I. Giới thiệu :
1. Tác giả : Lí Bạch (701 –
762), là nhà thơ nổi tiếng
của Trung Quốc.
- Hiệu Thanh Liêm cư sĩ.
- Quê ở Cam Túc
2. Tác phẩm : “Xa ngắm
thác núi Lư” là một trong
những bài tiêu biểu viết về
đề tài thiên nhiêncủa tác giả.
II. Đọc - Chú thích :
1. Đọc. (sgk/ trang 109)
2. Tìm hiểu từ khó. (sgk)
III. Tìm hiểu văn bản :
1. Thể thơ :
- Thất ngôn tứ tuyệt.
- Bốn câu, mỗi câu bảy chữ.
- Hiệp vần : Tiếng cuối ở
các câu 1 - 2 - 4 hiệp vần
với nhau.
2. Nội dung :
a). Điểm nhìn : từ xa  phát
hiện vẻ đẹp của toàn cảnh.

b). Vẻ đẹp của thác nước :
- Đỉnh núi : khói tía.


như thế nào ? Hình ảnh được miêu

- Chân núi : dòng sông tuôn
tả trong câu này tạo nền cho việc
chảy.
miêu tả ở 3 câu sau như thế nào ?
- Nghe và ghi.
- Khoảng giữa : thác nước
N3. Nêu lên vẻ đẹp của thác nước đã
treo cao như dải lụa.
được Lý Bạch phát hiện và miêu tả
trong 3 câu tiếp theo ?
=> Là một bức danh hoạ
- Lần lượt trình bày, tráng lệ, hùng vĩ, diệu kì.
N4. Qua đặc điểm của cảnh vật nhận xét.
c). Tâm hồn nhà thơ : hào
được miêu tả, ta có thể thấy những
phóng, mạnh mẽ, tôn trọng
nét gì trong tâm hồn và tính cách
và ca ngợi vẻ đẹp của thiên
của nhà thơ ?
nhiên đất nước.
GV nhận xét, kết luận.
? Về 2 cách hiểu câu thơ thứ 2 (cách
- Nghe.
hiểu ở bản dịch nghĩa và cách dịch
trong chú thích (2) ), em thích cách
nào hơn ? Vì sao ?
Nhận xét, chốt ý :
Cách hiểu như bản dịch nghĩa gợi - Đọc ghi nhớ sgk.
hình ảnh hơn.
* Ghi nhớ : (sgk/ trang 112)

GV gọi hs đọc ghi nhớ sgk.
4. Củng cố :
- GV nhắc lại nội dung bài học.
- Trình bày thể thơ.
5. Hướng dẫn tự học, làm bài tập, soạn bài mới :
- Học thuộc lòng bản dịch bài thơ.
- Nhớ 10 từ gốc Hán việt trong bài thơ.
- Học bài, đọc phần đọc thêm sgk.
- Chuẩn bị bài : “Từ đồng nghĩa”
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
......................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tiết 35

TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
1. Kiến thức :
- Khái niệm từ đồng nghĩa.
- Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
2. Kĩ năng :
- Phân biệt từ đồng nghĩa trong văn bản.
- Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh.
- Phát hiện lỗi và chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa.


3. Thái độ :
Biết sử dụng và phân biệt được từ đồng nghĩa.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Soạn giáo án, sgk, sgv.

- HS : Soạn, xem, đọc bài và trả lời câu hỏi sgk.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
? Quan hệ từ là gì ? Khi sử dụng quan hệ từ cần lưu ý các lỗi thường gặp nào ?
3. Bài mới :
Trong khi nói và viết có những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa của chúng khác xa
nhau ; Lại có những từ phát âm khác nhau nhưng nghĩa của chúng lại giống nhau hoặc gần
giống nhau … Vậy các từ đó có tên gọi là gì ? Sử dụng chúng như thế nào ? Chúng ta sẽ lần
lượt tìm hiểu trong tiết học hôm nay và các tiết học sau.
Hoạt động của thầy
HĐ 1 :
GV gọi hs đọc lại bản dich thơ
“Xa ngắm thác núi Lư”
Cho HS tìm từ đồng nghĩa với
mỗi từ : rọi, trông.
Hướng dẫn HS làm việc với ví
dụ 2 sgk.
GV nhận xét, kết luận.
HĐ 2 :
Tìm hiểu về các loại từ đồng
nghĩa.
Trực quan VD sgk.
? So sánh nghĩa của từ quả và
từ trái ?
? Nghĩa của từ bỏ mạng và hi
sinh có chỗ nào giống và khác
nhau ?
GV nhận xét, kết luận.
HĐ 3 :

Tìm hiểu việc sử dụng từ đồng
nghĩa.
? Thử thay các từ : quả - trái,
bỏ mạng - hi sinh cho nhau và
rút ta nhận xét.
? Ở bài 7, tại sao đoạn trích
trong “Chinh phụ ngâm khúc”
lấy tiêu đề là “Sau phút chia li”
mà không phải là sau phút chia

Hoạt động của trò

Nội dung

- Đọc bản dịch thơ
“Xa ngắm thác núi
Lư”
- Từ đồng nghĩa :
+ rọi = chiếu...
+ trông = nhìn,
ngắm...
- Tìm hiểu.
=> Giống nhau hoàn toàn về
- Quan sát, theo dõi. nghĩa.
- Đọc, so sánh.
2. - bỏ mạng ; - hi sinh
- Nêu ý kiến.
- Tiếp tục so sánh.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc ghi nhớ 2 sgk.


- Suy nghĩ nêu ý
kiến.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chia li thể hiện
được sắc thái buồn

1. Thay thế từ đồng nghĩa.
- quả, trái
=> Có thể thay thế cho nhau :
- hi sinh, bỏ mạng
=> Không thể thay thế cho nhau.
2. - chia ly
- chia tay
=> đều có nghĩa là rời nhau nhưng


tay ?
GV nhận xét, kết luận.
Gọi hs đọc ghi nhớ 3 sgk.
HĐ 4 :
Hướng dẫn làm bài tập.
Chia lớp thành 2 đội làm bài
tập chạy (1 phút)
Nhận xét, sửa chữa, cho điểm.
Chia lớp thành 2 nhóm tìm
trong (2 phút)
GV nhận xét, kết luận, cho
điểm.
Tuyên dương nhóm tìm được

nhiều hơn.
GV gọi hs đọc yêu cầu và xác
định bài tập 4 sgk.
GV sử dụng trực quan.
GV gọi học sinh lên bảng làm,
thay từ.
GV nhận xét, kết luận, cho
điểm.
GV gọi hs đọc yêu cầu và xác
định bài tập 5 sgk.

sầu và trang trọng.

chia ly hay hơn.

- Đọc ghi nhớ 3 sgk. * Ghi nhớ 3 : (sgk/ trang 115)
IV. Luyện tập :
Bài tập 1 : Tìm từ Hán Việt đồng
- Làm bài tập chạy. nghĩa.
- dũng cảm,
- hải cẩu.
- thi sĩ,
- yêu cầu.
- phẩu thuật,
- niên khoá.
- tài sản,
- nhân loại.
- Nghe, ghi bài.
- ngoại quốc,
- đại diện.

Bài tập 2 : Tìm từ gốc Ấn – Âu
- Tìm theo yêu cầu. đồng nghĩa :
- Ra-di-ô,
- ô tô
- vi-ta-min
- pi-a-nô
Bài tập 3 : Tìm từ địa phương
- Tiến hành tương đồng nghĩa với từ toàn dân :
tự.
Nón - mũ, chén - bát, lộ - đường,...
Bài tập 4 : Tìm từ đồng nghĩa thay
- Đọc và xác định thế từ in đậm.
yêu cầu.
- Món quà anh gửi, tôi đã trao tận
tay chị ấy rồi.
- Quan sát, theo dõi. - Bố tôi tiễn khách ra đến cổng rồi
mới trở về.
- Lần lượt lên bảng - Cậu ấy gặp khó khăn một tí đã
làm.
than thở.
- Nhận xét, bổ sung - Anh đừng làm như thế người ta
ý kiến.
phê bình cho đấy.
- Nghe, ghi bài.
- Cụ ốm nặng đã mất hôm qua rồi.
Bài tập 5 : Phân biệt nghĩa của các
- Đọc và xác định từ.
yêu cầu.
- ăn : ăn với sắc thái bình thường.
- Nêu, trình bày ý - xơi : ăn với sắc thái lịch sự, xã

kiến.
giao.
- Nhận xét, bổ sung. - chén : ăn với sắc thái thân mật.

GV nhận xét, kết luận, cho
điểm.
4. Củng cố :
- GV hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
? Thế nào là từ đồng nghĩa ?
? Có mấy loại từ đồng nghĩa ?
5. Hướng dẫn tự học, làm bài tập, soạn bài mới :
- Học bài, hoàn thành các bài tập còn lại sgk.
- Tìm trong một số văn bản đã học những cặp từ đồng nghĩa.
- Chuẩn bị bài : “Cách lập ý của bài văn biểu cảm”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :


......................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tiết 36

CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
1. Kiến thức :
- Ý và cách lập ý trong bài văn biểu cảm.
- Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm.
2. Kĩ năng :
Biết vận dụng các cách lập ý hợp lí đối với các đề văn cụ thể.
3. Thái độ :
Nghiêm túc thiết lập các ý trong bài văn biểu cảm.

II. CHUẨN BỊ :
- GV : Soạn giáo án, sgk, sgv, tài liệu.
- HS : Soạn, xem, đọc trước bài và trả lời câu hỏi sgk.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
? Nêu đặc điểm của đề văn biểu cảm ? Các bước làm bài văn biểu cảm ?
3. Bài mới : giới thiệu bài
Trong lớp chúng ta em nào thường xuyên ghi nhật kí ? Khi em tái hiện các cảm xúc của
minh trên dòng dòng, trang nhật kí nối dài trong đêm thì chính là lúc em đang viết văn biểu
cảm đấy. Viết để làm sống lại những cảm xúc, những ấn tượng không thể nào quên trong
ngày hoặc một vài ngày trước đó. Vậy viết văn biểu cảm ở đâu có gì thật xa lạ, khó khăn ? Có
điều khi viết loại văn bản này, (So với viết nhật kí) thì vẫn cần suy nghĩ, sắp xếp bố cục, trao
chuốt lời văn nhiều hơn mà thôi.
Hoạt động của thầy
HĐ 1 :
HĐ 1.1 :
Tìm hiểu đoạn văn viết về cây
tre.
? Cây tre gắn bó với người Việt
Nam bởi những công dụng của
nó như thế nào ?
? Người viết đã liên tưởng,
tưởng tượng cây tre trong tương
lai như thế nào ?

Hoạt động của trò

Nội dung
I. Những cách lập ý

thường gặp của bài văn
biểu cảm.
1. Liên hệ hiện tại với
tương lai.

- Đọc doạn văn.
- Tạo bóng mát, chiếc đu,
tiếng sáo...
- Công nghiệp hoá đã khơi
gợi giá trị bền vững của
cây tre.
Gợi nhắc quan hệ với sự
- Tre còn mãi như bóng vật, liên hệ với tương lai
mát...
là cách bày tỏ tình cảm


GV nhận xét, kết luận.
Cho dù trong tương lai sắt thép
sẽ nhiều thêm nhưng tre vẫn còn
mãi. Tre còn mãi bóng mát, tre
mang khúc nhạc…
? Tác giả đã biểu cảm trực tiếp
bằng những biện pháp nào ?
GV nhận xét, kết luận.
Tác giả đã biểu cảm trực tiếp
bằng biện pháp liên hệ hiện tại
với tương lai.
HĐ 1.2 :
Gọi hs đọc đoạn văn sgk.

GV hd tìm hiểu đoạn văn về các
món đồ chơi.
? Tác giả say mê con gà đất như
thế nào ?
? Việc hồi tưởng quá khứ đã gợi
lên cảm xúc gì cho tác giả ?
GV nhận xét, kết luận.
HĐ 1.3 :
Tìm hiểu đoạn văn viết về cô
giáo.
? Đoạn văn gợi kỉ niệm gì về cô
giáo ? Để thể hiện tình cảm đối
với cô giáo, đoạn văn đã làm thế
nào ?
? Việc liên tưởng từ Lũng Cú cực bắc của Tổ quốc tới Cà Mau
- cực nam của Tổ quốc đã giúp
tác giả thể hiện tình cảm gì ?
GV nhận xét, kết luận.
HĐ 1.4 :
Tìm hiểu đoạn văn viết về “U
tôi”
? Đoạn văn nhắc đến những hình
ảnh gì về U tôi ? Hình bóng và
nét mặt U tôi được miêu tả như
thế nào ?
? Qua đoạn văn em thấy sự quan

với sự vật.
- Nhận xét, bổ sung.
- Suy nghĩ nêu ý kiến.

- Liên hệ hiện tại tương lai.

- Nghe, ghi bài.
2. Hồi tưởng quá khứ và
- Đọc đoạn văn.
suy nghĩ về hiện tại.
- Tìm hiểu, trả lời.
Hồi tưởng quá khứ thể
- Cảm nhận niềm vui kì hiện cảm xúc với con gà
diệu khi hoá thân thành đất, mở rộng ra là cảm
con gà cất lên tiếng gáy...
nghĩ đối với đồ chơi trẻ
- Gợi lên trong lòng tác giả con.
niềm cảm xúc sâu sắc, từ
con gà đất – một đồ chơi
dân gian thuở ấu thơ...
- Nhận xét, bổ sung.
3. Tưởng tượng tình
- Đọc đoạn văn
huống, hứa hẹn, mong
ước.
- Trình bày. Bày tỏ lòng
yêu mến cô giáo, người (1) Gợi lại kỉ niệm, tưởng
viết nhớ lại những kỉ niệm tượng tình huống để bày
sẽ còn mãi... Do vậy, như tỏ tình cảm đối với cô
một hứa hẹn, nhân vật giáo.
không bao giờ quên cô.
- Đọc đoạn văn (2)
(2) Liên tưởng từ Lũng
- Trả lời.

Cú tới Cà Mau để thể hiện
- Tất cả đã thể hiện tình tình yêu nước và khát
yêu đất nước và mong ước vọng thống nhất đất nước.
thống nhất đất nước.
- Nghe, ghi bài.
4. Quan sát, suy ngẫm.
- Đọc đoạn văn sgk.

Sự quan sát biểu hiện
tình cảm sâu sắc của nhân
- Tác dụng : Gợi tả bóng vật đối với người mẹ thân
dáng u, gợi tả khuôn mặt u yêu.
=> lòng thương cảm và hối
hận vì đã thờ ơ vô tình.


sát có tác dụng biểu hiện tình
cảm như thế nào ?
GV nhận xét, kết luận.
Diễn giảng, dẫn dắt vào ghi nhớ.
HĐ 2 :
Hướng dẫn luyện tập làm bài
tập 1 sgk.
Gv gợi ý :
- Tìm hiểu đề.
- Tìm ý cho bài văn.
- Lập dàn ý.

- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe, ghi bài.

- Đọc ghi nhớ sgk.

* Ghi nhớ :(sgk/ trang
121)
II. Luyện tập :
Bài tập 1 : Tập lập ý cho
- Phát biểu xây dựng các ý. bài văn biểu cảm.
a) Đề bài : Cảm xúc về
vườn nhà.
- Tìm hiểu đề.
- Tìm ý cho bài văn.
- Lập dàn ý.
GV gọi hs trình bày dàn ý của - Nhận xét, bổ sung.
- MB : Giới thiệu vườn và
mình.
tình cảm đối với vườn
nhà.
- TB : Miêu tả vườn.
+ Vườn là cuộc sống vui,
buồn của gia đình.
+ Vườn và lao động của
cha mẹ.
GV nhận xét, kết luận.
+ Vườn qua bốn
- Nghe, ghi bài.
mùa.
- KB : Cảm xúc về vườn
nhà.
4. Củng cố :
- Nhắc lại nội dung bài học.

- Nêu những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm.
5. Hướng dẫn tự học, làm bài tập, soạn bài mới :
- Học bài và hoàn thành bài tập còn lại sgk.
- Tìm ví dụ chứng tỏ cách lập ý đa dạng trong các bài văn biểu cảm.
- Chuẩn bị bài 10 : “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
......................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Ký duyệt của TTCM
Ngày : 08/10/2016

Phạm Khưu Việt Trinh



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×