Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

giáo án ngữ văn 7 tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.54 KB, 8 trang )

Ngày soạn : 18/10/2015

TUẦN 11
Tiết 41

BÀI 11
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM

BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca – ĐỖ PHỦ)
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
1. Kiến thức :
- Sơ giản về tác giả Đỗ Phủ.
- Giá trị hiện thực : phản ánh chân thực cuộc sống của con người.
- Giá trị nhân đạo : thể hiện hoài bão cao cả và sâu sắc của Đỗ Phủ, nhà thơ của những người
nghèo khổ, bất hạnh.
- Vai trò ý nghĩa của yếu tố miêu tả và tựu sự trong thơ trữ tình ; đặc điểm bút pháp hiện thực
của nhà thơ Đõ Phủ trong bài thơ.
2. Kĩ năng :
- Đọc – hiểu văn bản thơ nước ngoài qua bản dịch tiếng Việt.
- Rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu, phân tích bài thơ qua bản dịch tiếng Việt.
3. Thái độ :
Nghiêm túc học và thực hiện các yêu bài học.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Soạn giáo án, sgk, tham khảo tài liệu.
- HS : Soạn, xem, đọc bài và trả lời câu hỏi sgk.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
? Đọc thuộc lòng phần dịch thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”.
? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật ?


3. Bài mới : giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy
HĐ 1 :
Hướng dẫn tìm hiểu chung về
tác giả, tác phẩm.
? Hãy cho biết một số nét tiêu
biểu về nhà thơ ?
GV : Diễn giảng thêm về thể
thơ : cổ thể, ra đời trước thơ
Đường. Vần, nhịp, câu, chữ
đều khá tự do, hào khoáng.
GV nhận xét, kết luận.
HĐ 2 :
Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.

Hoạt động của trò

Nội dung ghi bảng
I. Giới thiệu :
- Là nhà thơ nổi tiếng Trung
1. Tác giả : Đỗ Phủ (712
Quốc, cuộc đời long đong, -770), nhà thơ nổi tiếng đời
khốn khổ, được mệnh danh Đường Trung Quốc.
là “thi thánh”.
- Nghe
- Hiệu Thiếu Lăng.
- Quê ở tỉnh Nam Hà.
2. Tác phẩm : Thơ ông
được viết theo bút pháp hiện
thực, thể hiện tinh thần nhân

- Nghe, quan sát.
đạo cao cả.
II. Đọc – hiểu văn bản :
- Đọc văn bản.


Hướng dẫn cách đọc.
GV đọc mẫu.
Gv nhận xét giọng đọc của
hs.
Đọc tìm hiểu từ khó sgk.
HĐ 3 :
Chia nhóm cho HS thảo luận
3 phút.
? Bài thơ gồm mấy phần ?
? Hãy cho biết ranh giới và
nội dung của từng phần ?
GV nhận xét, kết luận.
Có thể dùng câu hỏi gợi ý
(sgk/133) để dẫn dắt HS.
Dùng bảng phụ trực quan câu
hỏi 2 sgk/134.
Nhận xét, sửa chữa.
? Những nỗi khổ nào của
nhà thơ được đề cập trong
bài.
? Tác giả miêu tả và thể hiện
sinh động, khúc chiết những
nỗi khổ đó như thế nào ?
GV nhận xét, kết luận.

? Nếu như không có 5 dòng
cuối thì ý nghĩa và giá trị biểu
cảm của bài thơ sẽ giảm đi
như thế nào ?
? Phân tích tình cảm cao
quý của nhà thơ biểu hiện
trong 5
dòng thơ cuối.

GV nhận xét, kết luận.

- Tìm hiểu.sgk
III. Tìm hiểu văn bản :
- Thảo luận.
Bố cục : 4 khổ
- Khổ 1: Từ đầu .....
“mương sa”  tả cảnh gió
thu cuốn mất lớp tranh của
nhà thơ Đỗ Phủ.
- Khổ 2 : Tiếp .... “ấm ức” 
Kể việc trẻ con cắp tranh đi
tuốt vào luỹ tre.
- Khổ 3 : Tiếp ... “cho trót”
 Tả nỗi khổ của gia đình
Đỗ Phủ trong đêm mưa.
- Khổ 4 : Còn lại  ước mơ
cao cả của nhà thơ.
- Trình bày, bổ sung
- Dùng bút lông đánh dấu x
vào ô mà mình cho là đúng.

- Trình bày, bổ sung
- Vẫn là một bài thơ rất
hay, có giá trị biểu cảm cao
vì đã nói lên một cách chân
thành, xúc động của một
người nghèo khổ trước
những cơn hoạn nạn.
- Trước cảnh nghèo khó lại
có ước mơ cao đẹp cho mọi
người  có lòng nhân đạo vị
tha. Đây mới chính là giá trị
của bài thơ.
- Đọc ghi nhớ sgk.

HĐ 4 :
Hướng dẫn luyện tập.
Gọi HS đọc diễn cảm 2 khổ - Đọc diễn cảm.
thơ cuối.
Nhận xét, uốn nắn.
4. Củng cố :

1. Những nỗi khổ của nhà
thơ :
- Trong đêm mưa tháng tám
gió thu thổi bay mái nhà
tranh.
- Lũ trẻ con trong xóm cướp
tranh chạy.
- Nhà dột, lạnh nhà thơ
không ngủ được.

 Nỗi đau nhân tình thế thái.

2. Tâm hồn của nhà thơ :
- Mơ ước có ngôi nhà rộng
ngàn vạn gian cho người
nghèo.
- Mình có chết cóng cũng
cam lòng.
 Ước mơ cao cả, chan chứa
lòng vị tha  có tinh thần
nhân đạo sâu sắc.
* Ghi nhớ : (sgk/ trang
134).
III. Luyện tập.
Đọc diễn cảm


Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo thể hiện trong bài thơ.
5. Hướng dẫn tự học, làm bài tập, soạn bài mới :
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Ôn bài kiểm tra 1 tiết văn
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Tiết 42


KIỂM TRA VĂN 45 PHÚT
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
1. Kiến thức :
Củng cố, hệ thống hóa kiến thức đã học về văn bản nhật dụng, Thơ trung đại Việt Nam, Ca
dao, dân ca.....
2. Kĩ năng :
Rèn kĩ năng và thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
3. Thái độ :
Nghiêm túc làm bài, nộp bài đầy đủ.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : soạn, ng/cứu ra đề, đáp án, thang điểm.
- HS : học, ôn lại bài.
III. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT : Thi tập trung theo lịch của nhà trường
Đề photo (kèm theo)
IV. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM :
Đáp án photo (kèm theo)
V. TỔNG KẾT :
a) Những sai sót phổ biến về kiến thức và kĩ năng.
- Kiến
thức : ............................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
........
- Kĩ năng :
......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
b) Phân loại :


Điểm


Số bài / lớp
74/49
75/45

Tỉ lệ (%) / lớp

So với lần kiểm tra trước
Tăng (%)
Giảm (%)

9 - 10
7 - 8,5
5 - 6,5
3 - 4,5
1 - 2,5
0
c) Phân tích nguyên nhân tăng, giảm điểm kiểm tra.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
d) Hướng phấn đấu sắp tới.
- Thầy : ………………………………………………………………………………………..
- Trò : ………………………………………………………………………………………….
Tiết 43

TỪ ĐỒNG ÂM
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
1. Kiến thức :
- Khái niệm từ đồng âm.
- Việc sử dụng từ đồng âm.
2. Kĩ năng :

- Nhận biết từ đồng âm trong văn bản ; phân biệt từ đồng âm với từ nhều nghĩa.
- Đặt câu phân biệt từ đồng âm.
- Nhận biết hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm.
3. Thái độ :
Biết tôn trọng và sử dụng từ ngữ tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : soạn giáo án, sgk, sgv, tư liệu tham khảo...
- HS : soạn, xem, đọc bài và trả lời câu hỏi sgk.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là từ trái nghĩa ? Cho ví dụ.
? Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa.
3. Bài mới : giới thiệu bài.
Trong khi nói và viết có những tuy phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khac nhau (con
ruồi đậu, mâm xôi đậu), vậy những từ có nghĩa khác nhau là từ loại gì và nó sử dụng như thế
nào, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về từ loại này.


Hoạt động của thầy
HĐ 1 :
Tìm hiểu khái niệm.
? Giải thích nghĩa của từ
“lồng” trong mỗi câu trên ?
Tìm các từ thay thế cho từ
“lồng”  nghĩa mỗi từ lồng.
? Nghĩa của hai từ “lồng” trên
có liên quan gì với nhau
không ?
? Em hiểu thế nào là từ đồng

âm ?
GV lưu ý HS phân biệt từ đồng
âm với từ nhiều nghĩa.
VD : lá cây – lá phổi (ĐÂ)
đường đi – đường phèn (NN)
GV nhận xét, kết luận.
HĐ 2 :
Tìm hiểu việc sử dụng từ đồng
nghĩa.
? Cơ sở để phân biệt nghĩa
của 2 từ “lồng” nói trên ?
? Câu “đem cá về kho !” nếu
tách khỏi ngữ cảnh ta hiểu
thành mấy nghĩa ?
? Thêm vào câu 1 vài từ để câu
trở thành đơn nghĩa ?

Hoạt động của trò

Nội dung ghi bảng
I. Thế nào là từ đồng âm ?
1. Ví dụ : (sgk/ trang 135)

- Đọc ví dụ sgk.
2. Tìm hiểu :
- Lồng1 : ĐT (phi, - Lồng 1 : nhảy dựng lên (ĐT)
nhảy..)
- Lồng 2 : đồ vật đan bằng tre
nứa, sắt hoặc đóng bằng gỗ,
- Lồng2 : DT (chuồng, dùng để nhốt chim, gà,... (DT).

rọ...)
 Nghĩa khác xa nhau, không liên
quan gì đến nhau.

- Đọc ghi nhớ 1 sgk.

- Nghe và tìm ví dụ
phân biệt.
- Dựa vào ngữ cảnh,
tức là câu văn cụ thể.
- Từ kho hiểu 2 nghĩa
:
+ Kho1 : cách chế
biến thức ăn. (động
từ).
+ Kho2 : nơi chứa
hàng. (danh từ).
“Đem cá về mà
kho !”.
“Đem cá về để vào
kho”.
? Để tránh những hiểu lầm do - Phải đặt từ đồng âm
hiện tượng đồng âm gây ra, cần trong một ngữ cảnh
phải chú ý điều gì khi giao cụ thể như câu văn,
đoạn văn, tình huống
tiếp ?
giao tiếp.
- Nghe, ghi bài.
GV nhận xét, kết luận.
Trong giao tiếp phải chú ý đầy

đủ đến ngữ cảnh giao tiếp do
hiện tượng đồng âm gây ra.
Diễn giảng, dẫn dắt HS vào ghi - Đọc ghi nhớ 2 sgk.

* Ghi nhớ 1 : (sgk/ trang 135)
II. Sử dụng từ đồng âm.
1. Dựa vào ngữ cảnh phân biệt
nghĩa từ đồng âm.

2. Đặt từ đồng âm trong ngữ
cảnh cụ thể.

3. Cách tránh những hiểu lầm.
Hiện tượng đồng âm thường
được sử dụng trong phép chơi
chữ.


nhớ 2.
HĐ 3 :
Hướng dẫn HS làm bài tập sgk.
Gọi hs đọc và xác định yêu cầu
bài tập 1 sgk.
Chia lớp thành 2 đội làm bài
tập chạy.

- Đọc và xác định yêu
cầu bài tập 1 sgk.
- Chia nhóm.
- Tìm theo yêu cầu.


- Đại diện lên bảng
trình bày nhanh.
- Nhận xét, bổ sung ý
kiến.
GV nhận xét, kết luận, cho - Nghe, ghi bài.
điểm.
Gọi hs đọc và xác định yêu cầu - Đọc và xác định yêu
bài tập 2 sgk.
cầu bài tập 2 sgk.
Quan sát, nhận xét.
Chia thành 2 nhóm thảo luận:
Gợi ý cho HS tìm.
N1 : - Hươu cao cổ, khăn - Tìm theo yêu cầu.
quàng cổ, đầu cổ
- Cổ tay, cổ chân.
- Cổ chai, cổ bình
- Cổ áo, cổ giày
N2 : Tìm từ đồng âm với DT
cổ và cho biết nghĩa của nó.
GV nhận xét, kết luận, cho
điểm.
Gọi hs đọc và xác định yêu cầu
bài tập 3 sgk.

- Trình bày, nhận xét.

- Đọc và xác định yêu
cầu bài tập 3 sgk.
Đặt câu, trình bày

- Ngồi vào bàn để bàn
Cho HS đặt câu theo gợi ý.
công việc. (DT - ĐT)
- Phun thuốc diệt sâu
ở ruộng nước sâu.
(DT-TT)
GV nhận xét, kết luận, cho - Năm nay Lan năm
điểm.
tuổi. (DT - ST)
4. Củng cố :
? Thế nào là từ đồng âm ?
? Khi sử dụng từ đồng âm cần lưu ý điều gì ?
5. Hướng dẫn tự học, làm bài tập, soạn bài mới :
- Học bài, hoàn thành bài tập 4 còn lại sgk.

* Ghi nhớ 2 : (sgk/ trang 136)
III. Luyện tập.
Bài tập 1. Tìm từ đồng âm với
các từ đã cho :
- mùa thu - thu tiền
- chiều cao - thạch cao
- ba năm - ba má
- bức tranh - tranh giành
- sang sông - sang trọng
- bắc nam - thuốc nam
- sức khoẻ - sức thuốc
- nhè xương - nhè trước mặt
- tuốt lúa - làm xong tuốt
- khô môi - dung môi
Bài tập 2.

a. Các nghĩa của danh từ “cổ”.
- Cổ1 : bộ phận của cơ thể động
vật, nối đầu với thân. VD : đầu
cổ.
- Cổ2 : bộ phận nối liền cánh tay,
bàn tay.
VD : cổ tay.
- Cổ3 : chổ co lại giữa phần đầu
đồ vật. VD : cổ chai.
- Cổ4 : bộ phận của áo, giày. VD :
cổ áo.
b. Tìm từ đồng âm.
- Cổ1 : xưa (ngôi nhà cổ)
- Cổ2 : cái trống (cổ động)
- Cổ3 : cô ấy
Bài tập 3 . Đặt câu.
- Ngồi vào bàn để bàn công
việc. (DT - ĐT)
- Phun thuốc diệt sâu ở ruộng
nước sâu. (DT-TT)
- Năm nay Lan năm tuổi. (DT ST)


- Tìm một bài ca dao, tục ngữ, câu đối, thơ...trong đó có sử dụng từ đồng âm để
chơi chữ và nêu giá trị mà các từ đồng âm đó mang lại.
- Chuẩn bị “Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm”
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Tiết 44


CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
1. Kiến thức :
- Vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm.
- Sự kết hợp yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm.
2. Kĩ năng :
- Nhận ra tác dụng của các yếu tố miêu tả và tự sự trong một văn bản biểu cảm.
- Sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả trong làm văn bản biểu cảm.
3. Thái độ :
Biết quý trọng giờ học văn có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : soạn giáo án, sgk, sgv.
- HS : đọc trước bài và trả lời câu hỏi sgk.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra vở bài tập, bài soạn của HS.
3. Bài mới : giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy
HĐ 1 :
Tìm hiểu yếu tố tự sự, miêu tả
trong văn biểu cảm.

Hoạt động của trò

Nội dung ghi bảng
I. Tự sự, miêu tả trong văn biểu
cảm.

1. Tìm hiểu bài thơ “Bài ca nhà
tranh ... phá”.
Cho lớp thảo luận nhóm 4 phút - Thảo luận nhóm
Phần 1 :
? Chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả
Tự sự + miêu tả  dựng lại bức
trong bài thơ “Bài ca nhà tranh
tranh toàn cảnh về cảnh vật, sự
bị gió thu phá”
việc để làm nền cho tâm trạng.
Phần 2 :
Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi - Đại diện nhóm Tự sự + biểu cảm  kể chuyện và
nhóm tìm hiểu 1 phần
trình bày kết quả giải thích cho tâm trạng bất lực.
thảo luận
Phần 3 :
Tự sự + biểu cảm + miêu tả  nỗi
khổ của gia đình trong đêm mưa
- Nhận xét, bổ sung


cho hoàn chỉnh

và lo cho vận dân, vận nước.
Nhận xét chung, chốt ý
Phần 4 :
Biểu cảm  lòng vị tha cao thượng.
Cho HS trao đổi cặp
- Đọc đoạn văn 2. Tìm hiểu đoạn văn (sgk).
? Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự, sgk/137,138

- Miêu tả : “những ngón chân ....,
miêu tả trong đoạn văn và
gan bàn chân ...., mu bàn chân ....”
cảm nghĩ của tác giả ?
- Tự sự : “Bố tất bật đi .... đẫm
? Nếu không có yếu tố tự sự, - Không
sương đêm”
miêu tả thì yếu tố biểu cảm có
- Cảm nghĩ : “Bố ơi .... thành
thể bộc lộ được hay không ?
bệnh”
? Đoạn văn trên miêu tả, tự sự
 Niềm hồi tưởng chi phối việc
trong niềm hồi tưởng. Hãy cho - Trình bày
miêu tả và tự sự ; miêu tả trong hồi
biết tình cảm đã chi phối tự sự
tưởng không phải miêu tả trực
và miêu tả như thế nào ?
tiếp, chỉ góp phần khêu gợi cảm
Hệ thống kiến thức gọi hs đọc
xúc cho người đọc.
ghi nhớ sgk.
- Đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ : (sgk/ trang 138)
HĐ 2 :
II. Luyện tập.
Hướng dẫn làm bài tập
- Kể lại bằng văn
xuôi biểu cảm
Bài tập 1 : Kể lại nội dung bài thơ

Gợi ý HS dựa theo nội dung - Nhận xét, sửa “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”
bài thơ để kể.
chữa.
bằng văn xuôi biểu cảm.
4. Củng cố :
Nhắc lại nội dung bài học
5. Hướng dẫn tự học, làm bài tập, soạn bài mới :
- Học bài, làm bài tập 2.
- Trên cơ sở một văn bản có sử dụng yếu tố tự sự, viết lại thành bài văn biểu cảm.
- Chuẩn bị bài 12 “Cảnh khuya, Rằm tháng giêng”
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Ký duyệt của TTCM
Ngày : 22/10/2016

Phạm Khưu Việt Trinh



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×