Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

giáo án ngữ văn 7 tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.24 KB, 7 trang )

Ngày soạn : 26/10/2016

TUẦN 12
Tiết 45

BÀI 12
CẢNH KHUYA
RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu)
(Hồ Chí Minh)
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
1. Kiến thức :
- Sơ giản về tác giả Hồ Chí Minh.
- Tình yêu thiên nhiên gắn với tình cảm cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Tâm hồn chiến sĩ – nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan.
- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình ; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ.
2. Kĩ năng :
- Đọc – hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Phân tích để thấy được chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng và vẻ đẹp mới mẻ
của những chất liệu cổ thi trong sáng tác của lãnh tụ Hồ Chí Minh.
- So sánh sự khác nhau giữa nguyên tác và văn bản dịch bài thơ Rằm tháng giêng.
3. Thái độ :
II. CHUẨN BỊ :
- GV : soạn giáo án, sgk, sgv, tư liệu tham khảo...
- HS : Soạn, xem, đọc trước bài và trả lời câu hỏi sgk.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
? Đọc thuộc lòng phần và 2 trong bài “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”.
? Đọc thuộc lòng phần 3 và 4 trong bài “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”.
3. Bài mới : giới thiệu bài.
Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, ở chiến khu Việt Bắc dù bận trăm công nghìn


việc nhưng có khi giữa đôi phút nghỉ ngơi Người lại làm thơ.
Hoạt động của thầy
HĐ 1 :
Hướng dẫn tìm hiểu chung.
Kiểm tra việc đọc từ khó.
? Em biết gì về Hồ Chí Minh ?

Hoạt động của trò

Nội dung ghi bảng
I. Giới thiệu :
- Đọc văn bản.
1. Tác giả.
- Hồ Chí Minh (1890 - 1969)
- Quê làng Kim Liên, Nam Đàn,
Nghệ An.
- Lần lượt nêu.
- Là nhà cách mạng vĩ đại, là
nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc,
là một danh nhân văn hoá thế
? Hai bài thơ ra đời trong hoàn
giới.
cảnh nào ?
2. Tác phẩm.
- Trình bày, nhận Được viết ở chiến khu Việt Bắc
Nhận xét, diễn giảng thêm.
xét.
những năm đầu kháng chiến
chống Pháp.



HĐ 2 :
Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản.
Hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu.
Kiểm tra việc đọc từ khó.
HĐ 3 :
Tìm hiểu thể thơ của hai văn bản
(câu 1sgk/142)
? Phân tích 2 câu thơ đầu (âm
thanh, cách so sánh vẻ đẹp hình
ảnh)
Lưu ý HS phân tích từ “lồng”
 vẻ đẹp bức tranh nhiều tầng
lớp.
Hướng dẫn HS tìm hiểu câu hỏi
3 sgk/ 142
Cho HS tìm hiểu câu hỏi 4 sgk/
142
? Hai câu cuối biểu hiện tâm hồn
và phong thái của tác giả như thế
nào ?
Dùng câu hỏi 6 sgk/ 142 để hệ
thống kiến thức.
- Tích hợp Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh.
? Chúng ta học ở Bác điều gì ?

- Đọc văn bản.


II. Đọc – hiểu văn bản :
1. Đọc (sgk)
2. Từ khó. (sgk)
III. Tìm hiểu văn bản :

- Nhận dạng thể thơ
và nêu đặc điểm của
thể thơ.

1. Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt.

- Phân tích theo gợi
ý của GV
- Trả lời theo gợi ý

- Ung dung, lạc
quan.

- Yêu thiên nhiên,
sống hoà mình với
thiên nhiên. Bảo vệ
thiên nhiên, bảo vệ
môi trường sống của
chúng ta.
- Đọc ghi nhớ sgk.

2. Phân tích :
a). Cảnh khuya :
- So sánh độc đáo “tiếng suối
trong như tiếng hát xa”  thiên

nhiên gần gũi với con người.
- Điệp từ “lồng”  vẻ đẹp bức
tranh nhiều tầng lớp, tạo vẻ đẹp
lung linh huyền ảo.
- Điệp ngữ “chưa ngủ”  yêu
thiên nhiên, yêu nước.
b). Rằm tháng giêng :
- Không gian cao rộng tràn đầy
ánh trăng và sức sống của mùa
xuân trong đêm rằm tháng giêng.
- Là người yêu thiên nhiên với
phong thái ung dung, tinh thần
lạc quan.
* Ghi nhớ : (sgk/ trang 143).
IV. Luyện tập :
Bài tập 2 : Đọc hoặc chép lại
một số câu thơ, bài thơ của Bác
về trăng hoặc thiên nhiên.

GV nhận xét, kết luận.
Gọi hs đọc ghi nhớ sgk.
HĐ 4 :
Gv hdhs tìm và đọc bài, câu thơ - Đọc, nêu , trình
của Bác về trăng hoặc thiên bày ý kiến.
- Nghe, ghi bài.
nhiên.
Gv nhận xét, kết luận.
4. Củng cố :
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nêu sơ lược về tác giả Hồ Chí Minh.

5. Hướng dẫn tự học, làm bài tập, soạn bài mới :
- Học lòng hai bài thơ.
- Học 5 từ Hán được sử dụng trong bài thơ Nguyên tiêu.
- Tập so sánh sự khác nhau về thể loại giữa nguyên tác và bản dịch bài thơ
Nguyên tiêu.
- Ôn bài, học bài chuẩn bị kiểm tra tiết sau Tiếng Việt.


IV. RÚT KINH NGHIỆM :
......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Tiết 46

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 45 PHÚT
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
1. Kiến thức :
Củng cố lại nội dung kiến thức : khái niệm quan hệ từ và cách sử dụng quan hệ từ, từ đồng
nghĩa, từ trái nghĩa...
2. Kĩ năng :
Rèn luyện kĩ năng và thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
3. Thái độ :
Tích cực làm bài và nộp bài đúng thời gian quy định.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : soạn ra đề + đáp án + thang điểm.
- HS : học, ôn bài theo hướng dẫn.
III. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (45 PHÚT) :
Đề photo (kèm theo)

IV. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM :
Đáp án photo (kèm theo)
V. TỔNG KẾT :
a. Những sai sót phổ biến :
- Kiến thức :................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
- Kĩ năng :...................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
b) Phân loại :
Điểm
9 - 10
7 - 8,5
5 - 6,5
3 - 4,5
1 - 2,5

Số bài / lớp
74/49
75/45

Tỉ lệ (%) / lớp

So với lần kiểm tra trước
Tăng (%)
Giảm (%)


0
c. Nguyên nhân tăng, giảm điểm kiểm tra :
…................................................................................................................................................

…................................................................................................................................................
d. Hướng phấn đấu :
- Thầy :........................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
- Trò :……..................................................................................................................................
…................................................................................................................................................
Tiết 47

TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 2
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
1. Kiến thức :
- Thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân trong bài viết số 2 để phát huy, khắc phục,
sửa chữa.
- Củng cố kiến thức về văn biểu cảm, kĩ năng tạo lập văn bản.
2. Kĩ năng :
Biết làm bài kiểm tra TLV biểu cảm.
3. Thái độ :
Tôn trọng bài viết, điểm số của mình và của người khác.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Chấm bài, thống kê điểm
- HS : nhớ lại bài viết của mình
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của HS.
3. Bài mới : Trả bài.
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung ghi bảng

1. Đề bài :
Loài cây em yêu.

- Nhắc lại đề.

2. Tìm hiểu đề, tìm ý
:
3. Lập dàn ý :
(Đã thực hiện ở tiết
25)

HĐ 1 :
Yêu cầu HS nhắc lại đề bài.
GV ghi đề lên bảng.
HĐ 2 :
Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tìm ý.
HĐ 3 :
Hướng dẫn HS lập dàn ý.

- Nhắc lại dàn ý

- Trình bày, nêu ý
kiến.
4. Nhận xét :


HĐ 4 :
Phát hiện ưu, khuyết điểm.

a. Ưu điểm :

- Nêu ưu điểm đã - Bố cục rõ ràng.
đạt được
- Trình bày sạch đẹp.
- Phần lớn có cố
gắng, đảm bảo nội
GV nhận xét chung
dung.
- Nêu hạn chế
b. Hạn chế :
- Sai chính tả.
- Lỗi diễn đạt : dùng
từ, đặt câu, ...
Nhận xét chung
- Một số bài chưa đi
sâu vào nội dung.
- Trình bày cẩu thả.
HĐ 5 :
5. Sửa chữa :
- Sửa lỗi chính tả :
Nêu 1 số lỗi sai cụ thể.
Những lỗi phổ biến.
- Nhận biết lỗi sai + Do phát âm sai viết
và sửa chữa.
cũng sai :
Chọn 1 số bài văn, đoạn văn hay cho HS
+ Không phân biệt
đọc.
- Nghe, quan sát, dấu hỏi dấu ngã.
nhận xét.
- Lỗi diễn đạt.

HĐ 6 : Phân loại bài làm.
6. Đọc một số bài
khá, bài yếu.
- Đọc bài
Điểm
Số bài
Tỉ lệ (%)
So với lần ktra trước
- Lắng nghe, học
Tăng
Giảm
hỏi.
9 - 10
7 - 8,5
5 - 6,5
3 - 4,5
1 - 2,5
0

4. Củng cố :
Lưu ý HS những lỗi cần tránh khi viết bài.
5. Hướng dẫn tự học, làm bài tập, soạn bài mới :
- Xem lại bài và sửa chữa
- Chuẩn bị bài “Thành ngữ”
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Tiết 48

THÀNH NGỮ

I. MỤC TIÊU : Giúp HS


1. Kiến thức :
- Khái niệm thành ngữ.
- Ý nghĩa của thành ngữ.
- Chức năng của thành ngữ trong câu.
- Đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết thành ngữ.
- Giải thích ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng.
3. Thái độ :
Nghiêm túc trong việc sử dụng thành ngữ trong đời sống.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : soạn giáo án, sgk, bảng phụ, từ điển thành ngữ.
- HS : soạn, xem, đọc trước bài và trả lời câu hỏi sgk
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là từ đồng âm ? Cho ví dụ.
? Khi sử dụng từ đồng âm cần chú ý điều gì ?
3. Bài mới :
Trong lời ăn tiếng nói hàng ngày nhiều lúc để cho lời nói được thêm sinh động, gây
ấn tượng mạnh mẽ, chúng ta hay sử dụng một số cụm từ mà người ta gọi là thành ngữ. Những
thành ngữ này chiếm một khối lượng lớn trong tiếng việt. Vậy thành ngữ là gì ? Chúng ta
cùng tìm hiểu .
Hoạt động của thầy
HĐ 1 :
Tìm hiểu khái niệm
Ghi cụm từ in đậm lên bảng.

? Có thể thay một vài từ trong cụm
từ này bằng những từ khác được
không ? Có thể thêm một vài từ
khác vào cụm từ đó được không ?
Có thể thay đổi vị trí của các từ
trong cụm từ được không ?
? Từ nhận xét trên, em rút ra được
kết luận gì về đặc điểm cấu tạo của
cụm từ “lên thác xuống ghềnh ?
Chia lớp thành 2 dãy thảo luận 2
phút câu 2a, 2b sgk 143
 Nghĩa của thành ngữ thường thông
qua một số phép chuyển nghĩa như
ẩn dụ, so sánh, ... cũng có
khi bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen
tạo nên nó.

Hoạt động của trò
- Đọc câu ca dao sgk

Nội dung ghi bảng
I. Thế nào là thành ngữ ?
1. VD: (sgk)

- Không thể thay thế Lên thác xuống ghềnh
được.
2. Tìm hiểu :
- Chặt chẽ về thứ tự
các từ
- Lên thác ...: trải qua

nhiều khó khăn, vất
vả, nguy hiểm. (ẩn
dụ)
- Nhanh...chớp :
hành động mau lẹ,
chính xác (so sánh)

- Cấu tạo : cố định

- Ý nghĩa : trải qua nhiều
khó khăn, vất vả, nguy
hiểm.


VD : tứ cố vô thân
Dẫn dắt HS vào ghi nhớ 1 sgk.
Diễn giảng phần lưu ý sgk/ 144.
HĐ 2 :
Tìm hiểu việc sử dụng thành ngữ.
Chia lớp thành 2 nhóm thảo luận
xác định vai trò ngữ pháp của
thành ngữ trong 2 VD sgk.
? Em hãy phân tích cái hay của
việc sử dụng thành ngữ trong 2
câu trên ?
Dẫn dắt HS vào ghi nhớ 2 sgk.
HĐ 3 :
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Trực quan bài tập 1 sgk.
Nhận xét chung, bổ sung cho hoàn

chỉnh.

- Không ai thân
thích, ruột thịt.
- Đọc ghi nhớ 1 sgk. * Ghi nhớ 1 : (sgk/ 144).
II. Sử dụng thành ngữ :
- Đọc các ví dụ sgk.
1.VD : (sgk)
- Thảo luận.
2. Vai trò ngữ pháp :
- Nêu ý kiến, nhận - Bảy nổi ba chìm : vị ngữ
xét, bổ sung.
- Tắt lửa tối đèn : phụ ngữ
- Ngắn gọn, có tính cho DT “khi”
hình tượng, biểu
 Tác dụng : ít lời, nhiều ý
cảm.
- Đọc ghi nhớ 2 sgk. * Ghi nhớ 2 : (sgk/ 144)
III. Luyện tập.
- Đọc và xác định Bài tập 1 : Tìm và giải thích
yêu cầu bài tập 1 nghĩa các thành ngữ :
sgk.
a) - sơn hào hải vị : thức ăn
quý hiếm được lựa chọn.
- Làm bài
- Nem công chả phượng :
những món ăn ngon, sang,
- Nhận xét, bổ sung
quý.
b) - Khoẻ như voi : rất khoẻ

- Tứ cố vô thân : không ai
thân thích, ruột thịt.
c) da mồi tóc sương : già
Trực quan bài tập 3 sgk.
- Lên bảng làm chạy Bài tập 3 : Điền thêm yếu tố
Chia lớp thành 2 nhóm, mối nhóm bài tập.
để tạo thành ngữ :
cử 5 em thành 1 đội, thời gian 2
ăn, sương, tốt, áo, chiến, cơ.
phút.
- Làm theo yêu cầu. Bài tập 4 : Sưu tầm và giải
Nhận xét, bổ sung, cho điểm.
thích nghĩa của thành ngữ :
4. Củng cố :
Nhắc lại nội dung bài học.
? Thành ngữ là gì ? Cho ví dụ .
5. Hướng dẫn tự học, làm bài tập, soạn bài mới :
- Học bài, làm các bài tập còn lại sgk.
- Sưu tầm thêm 10 thành ngữ chưa được giới thiệu trong các bài đã học.
- Xem và chuẩn bị trả bài kỉêm tra Văn, Kiểm tra Tiếng Việt.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Kí duyệt của TTCM
Ngày : / /2016

Kí duyệt của TTCM
Ngày : / /2016

Phạm Khưu Việt Trinh


Huỳnh Thị Thanh Tâm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×