Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở làng gốm bát tràng hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.81 MB, 132 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN
----------------------------------

ĐINH THI ̣ MAI LAN

PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG
GẮN VỚI DU LỊCH Ở LÀNG GỐM
BÁT TRÀNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Việt Nam học

Hà Nội – Năm 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN
----------------------------------

ĐINH THI ̣ MAI LAN

PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG
GẮN VỚI DU LỊCH Ở LÀNG GỐM
BÁT TRÀNG HÀ NỘI

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Việt Nam học
Mã nghành 60.22.01.13

Ngƣời hƣớng dẫn khoa ho ̣c: GS.TS. TRƢƠNG QUANG HẢI


Hà Nội – Năm 2016


XÁC NHẬN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN

Tôi đã đọc và đồng ý với nội dung luận văn của học viên.
Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2016
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học

GS.TS. Trương Quang Hải


LỜI CẢM ƠN!
Trong suố t quá triǹ h ho ̣c tâ ̣p và hoàn thành luâ ̣n văn này , tôi đã nhâ ̣n đươ ̣c sự
hướng dẫn , giúp đỡ quý báu của các thầy cô , các anh chị , các em và các bạn . Với
lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lới

cảm ơn chân thành tới : -

Giáo sư, Tiến sĩ Trương Quang Hải trong suốt quá trình nghiên cứu, thầy đã kiên
nhẫn hướng dẫn, trợ giúp và động viên tôi rất nhiều. Sự hiểu biết sâu sắc về khoa
học, cũng như kinh nghiệm của thầy chính là tiền đề giúp tôi đạt được những thành
tựu và kinh nghiệm quý báu. Cùng các thầy cô giáo trong Viê ̣n Viê ̣t Nam ho ̣c và
Khoa học phát triển Đại học Q́ c Gia Hà Nơ ̣i đã tận tình truyền đạt kiến thức, giúp
đỡ tơi trong quá trình làm luận văn.
- Xin cảm ơn Bà Nguyễn Thị Thu H oài,Phó Chủ tịch xã Bát Tràng cùng các
cán bộ trong xã đã giúp đỡ tôithu thập thông tin, tài liệu và giới thiệu tận tình chi
tiế t về làng nghề gớ m Bát Tràng.
- Các nghệ nhân, thợ thủ công và nhân dân tại làng gố m Bát Tràng đã dành
thời gian chia sẻ ý kiến và cung cấp thông tin, số liệu. Cảm ơn bạn bè và gia đình đã

ln bên tôi, cổ vũ và động viên tôi những lúc khó khăn để có thể vượt qua và hoàn
thành tốt luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
HàNội, ngày 02 tháng 10 năm 2016
Học viên

Đinh Thi Mai
Lan
̣


LỜ I CAM ĐOAN
Đề tài luâ ̣n văn : “Phát triể n làng nghề truyề n thố ng gắ n với du lich
̣ ở Làng
gố m Bát Tràng , Hà Nội” của tơi là cơng trình nghiên cứu , tìm hiểu về làng nghề
gố m sứ Bát Tràng . Đây là những kế t quả đa ̣t đươ ̣c sau quá trình tìm tòi , khảo sát
thực tế , nghiên cứu của chiń h bản thân tôi . Tôi xin cam đoan kế t quả nghiên cứu
trong luâ ̣n văn này là hoàn toàn trung thực . Nế u có gì sai pha ̣m cá nhân t ơi xin hoàn
tồn chịu trách nhiệm.
HàNội, ngày 02 tháng 10 năm 2016
Học viên

Đinh Thi Mai
Lan
̣


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN

THỐNG GẮN VỚI DU LỊCH ...............................................................................10
1.1. Một số vấn đề chung về làng nghề truyền thống ............................................10
1.1.1. Nghiên cứu về làng nghề ........................................................................11
1.1.2. Cơ sở lý luận về làng nghề truyền thống ................................................13
1.2. Cơ sở lý luận về phát triển du lịch ở làng nghề ..............................................15
1.2.1. Cơ sở lý luận về du lịch làng nghề truyền thống ....................................15
1.2.2.Khái niệm về phát triển du lịch ...............................................................19
1.2.3. Vai trò của du lịch làng nghề đối với phát triển kinh tế - xã hội ...........19
1.2.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch .....................................20
Kết luận chƣơng 1: ..................................................................................................21
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG
GẮN VỚI DU LỊCH TẠI LÀNG GỐM BÁT TRÀNG .......................................23
2.1. Quá trình hình thành và hoạt động sản xuất gốm sứ ở làng gốm Bát
Tràng .....................................................................................................................23
2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển .............................................................23
2.1.2.Con người, nếp sống và phong tục ..........................................................25
2.1.3.Bát Tràng - làng quê văn hóa ..................................................................27
2.1.4.Đánh giá chung về sự phát triển của làng nghề truyền thống làng gốm
Bát Tràng giai đoạn 2010- 2015............................................................................29
2.1.5.Thực trạng hoạt động sản xuất làng gốm Bát Tràng ..............................32
2.2. Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống và du lịch tại làng gốm Bát
Tràng ......................................................................................................................38
2.2.1.Các yếu tố ảnh hưởng tới bảo tồn và phát triển du lịch làng gốm Bát
Tràng .....................................................................................................................38
2.2.2.Quá trình bảo tồn các giá trị văn hóa đặc sắc của làng nghề ........ 43


2.2.3.Thực trạng về hoạt động du lịch .............................................................44
2.3. Đánh giá về tiềm năng và hạn chế của phát triển du lịch gắn với làng nghề
truyền thống tại Bát Tràng .....................................................................................54

2.3.1.Đánh giá về tiềm năng và lợi ích phát triển ở làng gốm Bát Tràng .......54
2.3.2.Đánh giá hoạt động bảo tồn và phát triển làng gốm Bát Tràng .............65
2.3.3.Hạn chế và nguyên nhân trong quá trình phát triển làng nghề truyền
thống ở xã Bát Tràng .............................................................................................68
Kết luận chƣơng 2: ..................................................................................................74
Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP GẮN KẾT PHÁT TRIỂN
NGHỀ TRUYỀN THỐNG VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCHTẠI LÀNG GỐM
BÁT TRÀNG ...........................................................................................................75
3.1. Phương hướng bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống gốm Bát
Tràng......................................................................................................................75
3.1.1.Định hướng bảo tồn và phát triển ...........................................................75
3.1.2. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống Bát
Tràng......................................................................................................................80
3.2. Gắn kết phát triển nghề truyền thống với hoạt động du lịch tại làng gốm Bát
Tràng ......................................................................................................................92
3.2.1. Đa dạng hóa sản phẩm du lịch làng nghề ..............................................92
3.2.2. Giải pháp trong thiết kế và tổ chức sản xuất, trưng bày ........................94
3.2.3. Giải pháp đối với doanh nghiệp tại làng Bát Tràng ..............................95
3.2.4. Giải pháp của Nhà nước tạo điều kiện để phát triển du lịch .................97
3.2.5. Giải pháp cho các công ty du lich, các công ty lữ hành ......................103
Kết luận chƣơng 3: ................................................................................................104
KẾT LUẬN ............................................................................................................106
1. Kế t luâ ̣n ............................................................................................................106
2. Kiế n nghi..........................................................................................................
107
̣
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................109
PHỤ LỤC



DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT
CSSX

Cơ sở sản xuấ t

DN

Doanh nghiê ̣p

DNTN

Doanh nghiê ̣p tư nhân

ĐVT

Đơn vi ̣tính

GS

Giáo sư

CNH – HĐH

Công nghiê ̣p hóa – Hiê ̣n đa ̣i hóa

HTX

Hơ ̣p tác xã

KT – XH


Kinh tế – xã hội

LNTT

Làng nghề truyền thống

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TS

Tiế n si ̃

UBND

Ủy ban nhân dân

UNWTO

Tổ chức Du lich
̣ Thế giới (World Tourism Organization)

WTTC

Hô ̣i đồ ng du lich
(World
Tourism and Travel Council)
̣ và lữ hành thế giơ

́i

WTO

Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organnization)

XHCN

Xã hội chủ nghĩa


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Bảng
Bảng 2.1 Bảng số lượng khách nước ngoài đến địa bàn xã Bát Tràng du lịch ........30
Bảng 2.2. Phân loa ̣i lao đô ̣ng theo trin
̀ h đô ̣ ho ̣c vấ n làng nghề truyề n thố ng phu ̣c vu ̣
du lich
̣ ở Bát Tràng ....................................................................................................33
Bảng 2.3 Số lầ n du khách đế n làng nghề truyề n thố ng Bát Tràng ...........................36
Bảng 2.4 Mô ̣t số chỉ tiêu về giáo du ̣c vùng kinh tế Đồ ng bằ ng Bắ c Bô ̣ .................38
Bảng 3.1 Mức đô ̣ hài lòng của khách du lich
̣ về chấ t l ượng dich
̣ vu ̣ du lich
̣ ở Làng
nghề truyề n thố ng Bát Tràng ...................................................................................100
Biểu đồ
Biể u đồ 2.1 Phân loa ̣i lao đô ̣ng theo đô ̣ tuổ i và trình đô ̣tay nghề ở Bát Tràng .........34
Biể u đồ 2.2 Đặc điểm sản phẩm thủ công mỹ n ghê ̣ theo quan điể m ng ười sản xuấ t
và người tiêu dùng .....................................................................................................61
Biể u đồ 2.3 Các kênh tiêu thụ sản phẩm trong n


ước của sản phẩ m gố m Bát

Tràng ........................................................................................................................63
Biể u đồ 2.4 Các kênh tiêu thụ sản phẩm gốm sứ Bát Tràng ....................................65
Biể u đồ 3.1 Mức đô ̣ s ử dụng các kênh quảng bá th ương hiê ̣u c ủa nhà sản xuất đố i
với mă ̣t hàng gố m Bát Tràng .....................................................................................90
Sơ đồ
Sơ đồ 2.1 Kênh tiêu thu ̣ sản phẩ m thủ công mỹ nghê ̣ truyề n thố ng .........................62
Sơ đồ 2.2 Kiế n nghi ̣mô hiǹ h quản lý hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t .......................................71
Sơ đồ 3.1: mố i quan hê ̣ giữ a các thành phầ n trong hoa ̣t đô ̣ng du lich
̣ ................103


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Nền kinh tế Viê ̣t Namtrước đây chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, cư dân có
nhiều thời gian rảnh rỗi ngoài thời vụ chính. Vốn cần cù chịu thương chịu khó và có
đôi bàn tay tài hoa, ngay từ xa xưa người Việt cổ đã biết tậndụng những nguyên liệu
sẵn có để tạo ra nhiều sản phẩm thủ công có giá trị sử dụng cao, mang đậm tính
nghệ thuật phục vụ cho đời sống hàng ngày. Nền kinh tế xã hội ngày càng phát triển
thì nhu cầu về sản phẩm thủ cơng ngày càng cao. Xu hướng chủ yếu là yêu cầu các
sản phẩm có giá cả phù hợp, bền, đẹp lại không gây tác dụng phụ cho con người,
thân thiện với môi trường. Du lịch làng nghề cũng là xu hướng hiện nay được coi là
loại hình du lịch trọng tâm, trọng điểm của du lịch các quốc gia, nó tạo nênsức
mạnh thương hiệu trong bối cảnh phát triển du lịch văn hóa.Hà Nội hiện nay có
khoảng 1.350 làng nghề, trong đó có khoảng 200 làng nghề đã được công nhận
làlàng nghề truyền thống.
Trong những làng nghề đó có làng nghề Bát Tràng gắn liền với lịch sử của
mảnh đất Thăng Long nghìn năm văn hiến và nguồn tài nguyên du lịch rất phong

phú. Làng gốm “Bát Tràng thuộc địa giới hành chính huyện Gia Lâm, thành phố
Hà Nội là một làng nghề thủ công nổi tiếng và lâu đời với gần 800 năm tuổi” [56,
tr.13].“Làng Bát Tràng có 752 hộ với 2.900 nhân khẩu, trong đó có 1.600 người ở
độ tuổi lao động, 90% tham gia sản xuất và kinh doanh gốm sứ. Sản xuất, kinh
doanh gốm sứ ở làng nghề chủ ́u theo quy mơ hộ gia đình. Tuy nhiên, đến nay đã
có 52 doanh nghiệp, công ty ra đời”[76].
Làng nghề Bát Tràng - môi trường văn hoá - kinh tế - xã hội, nơi bảo lưu tinh
hoa nghệ thuật và kỹ năng làm gốm truyền từ đời này sang đời khác. Là một “kho
báu văn hóa”, trong đó lưu giữ một khối lượng đáng kể những tinh hoa văn hóa của
dân tộc, nhất là tinh hoa công nghệ làm gốm cổ truyền.Bát Tràng đã khai thác đươ ̣c
sự hấp dẫn, độc đáo của sản phẩm truyền thống của mình tạo ra dấu ấn rất lớn về
sản phẩm có nguồn gốc Bát Tràng cho người tiêu dùng, thu hút khách du lịch, đồng
thời bước đầu tạo dựng cơ sở hạ tầng cần thiết phục vụ cho hoạt động du lịch làng
1


nghề. Du lịch phát triển giúp các làng nghề khôi phục và phát triển được các giá trị
truyề n thố ng, trong đó có nghề cổ truyề n và văn hóa dân gian, tạo dựng được
môi trường du lịch văn hóa đồng thời giúp cải thiện tốt hơn các cơ sở h ạ tầng đi
kèm với việc bảo vệ môi trường tại làng nghề.Vừa kế t hơ ̣p làm du lich
̣ mà vẫn bảo
vê ̣ các nét văn hóa truyề n thố ng trong làng nghề . Tuy nhiên, nếu xét một cách tổng
quát hoạt động sản xuất và du lịch làng nghề vẫn còn nhiều hạn chế, làng nghề chưa
có những biện pháp tiếp thị, quảng bá về chiều sâu để thu hút khách hàng và khách
du lịch, hay “một làng nghề truyền thống vắng khách vì gặp phải những sự cố nhầm
lẫn” (Pháp Luật số 27 ngày 10/3/2016)[1]. Hiê ̣n nay Bát Tràng phát triển theo
hướng tự phát nên khai thác không hiệu quả triệt để tiềm năng du lịch cũng như
những giá trị văn hóa - xã hội của làng nghề.Doanh thu chủ yếu đến từ bán các sản
phẩm thủ công, Bát Tràng mới chủ yếu chỉ là nơi sản xuất ra các sản phẩm nổi tiếng
được biết đến trên thị trường mà chưa được khai thác ở khía cạnh không gian văn

hóa, các hoạt động nhằm giúp du khách có được các trải nghiệm cũng chưa được
quan tâm đúng mức.Làng gốm Bát Tràng có tiềm năng to lớn về mă ̣t du lịchnhưng
người làm kinh doanh lại bị lúng túng k hi xác đinh
̣ kh ách hàng mục tiêu của mình .
Thực trạng cho thấy làng nghề Bát Tràng hiện nay gă ̣p khó khăn khi hướng tới
những đối tượng khách hàng có yêu cầu khắt khe về chất lượngvà mẫu mã như đố i
tươ ̣ng khách quố c tế ( ví dụ như khách du lịch nước ngoài, khách du lịch có thu
nhập cao hay xuấ t khẩ u đi cá c nước Châu Âu như trước kia

).Làng nghề truyền

thống Bát Tràng nên có những xem xét, cân nhắc để phát triển dịch vụ du lịch làng
nghề dành cho đối tượng sinh viên.
Bát Tràng đã thành công rất nhiều trong việc khôi phục lại làng nghề truyền
thống và còn hứa hẹn sẽ“là một ngành kinh tế có khả năng tạo ra thu nhập cho mọi
loại đối tượng , tính chất lao động không phức tạp , chi phí đầ u tư nhỏ hơn nhiề u so
với các nề n kinh tế khác . Nó có vị trí , vai trò đáng kể trong kinh tế vùng

, điạ

phương” (Bạch Thị L an Anh, 2010, trang 201), nhờ những sản phẩm gốm sứ đầ y
tính sáng tạo về chất lượng cũng như mẫu mã mới [2].Nếu để những tồn tại nhỏ làm
hạn chế khả năng phát triển của Bát Tràng thì thật đáng tiếc chúng ta cần tạo ra
2


động lực để thực hiện lời dạy của Bác Hồ, khi Người về thăm làng gốm Bát Tràng
ngày 20/02/1959: “ Làng Bát Tràng mới phải làm sao trở thành một trong những
làng kiểu mẫu ở nước Việt Nam mới, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa”[6].
Xuất phát từ những lí do trên học viên đã lựa chọn và thực hiện đề tài: “Phát

triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở làng gốm Bát Tràng - Hà Nội” nhằm
tìm hiểu về làng nghề truyền Bát Tràng, phản ánh thực trạng sản xuất hàng thủ công
ở làng nghề và ý nghĩa đối với việc phát triển du lịch, đánh giá tiềm năng phát triển
du lịch của làng nghề truyề n thố ng Bát Tràng , từ đó đưa ra các giải pháp nhằm bảo
tồn, duy trì và phát triển làng nghề truyền thống, dựa vào những lợi thế có sẵn để
phát triển du lịch làng nghề truyền thống Bát Tràng.
2. Mục đích, nhiêm
̣ vu ̣, ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
1.1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài luận văn là làm rõ được thực trạng và đề xuất các giải
pháp gắn kết phát triển nghề thủ công truyền thống với hoạt động du lịch tại làng
gốm Bát Tràng.
1.2. Nhiê ̣m vụ
 Tìm hiểu tình hình phát triền kinh tế

- xã hội của làng gốm Bát Tràng

cũng như đời sống sản xuất và văn hóa cộng đồng của làng gớ m .
 Tìm hiểu thực trạng nghề gốm và hoạt động du lịch tại Bát Tràng , phân
tích những khó khăn thuận lợi hay những cơ hội

, thách thức của làng

gố m Bát Tràng trong bố i cảnh phát triể n hô ̣i nhâ ̣p hiê ̣n nay ở nước ta
 Đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh phát triề n nghề làm gố m ở Bát Tràng
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn gắn với hoạt động du lịch
Làng nghề truyền thống Việt Nam đã và đang có những đóng góp không
nhỏ cho đời sống của người dân nói riêng và cho sự phát triền chung của cả đất
nước. Do vâ ̣y , không thể phủ nhâ ̣n vai trò và những đóng góp quan tro ̣ng mà
làng nghề truyền thống Việt Nam mang lại . Đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế , làng

nghề truyề n thố ng đóng góp không nhỏ vào nề n kinh tế chung của đấ t nước

3

.


Nhâ ̣n đinh
̣ đươ ̣c vai trò quan tro ̣ng đó

, những nghiên cứu về làng nghế t

thố ng trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay đang đươ ̣c giới nghiên cứu rấ t quan tâm

ruyề n

.

Cũng n hư những nghiên cứu về làng nghề truyề n thố ng khác , nghiên cứu về
làng nghề Gốm Bát Tràng góp phần vào những nghiên cứu về làng nghề truyền thố ng
Viê ̣t Nam nói chung và làng nghề gố m nói riêng . Đặc biệt, dưới cách tiế p câ ̣n của
chuyên ngành Viê ̣t Nam ho ̣c, những kế t quả của nghiên cứu là cơ sở để phân tíc,hđánh
giá, đưa ra cái nhiǹ tổ ng quan về làng gố m Bát Tra
ng̀ trong bố i cảnh hiê ̣n nay.
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Theo khảo sát trước khi làm luận văn thì đề tài “Phát triển làng nghề
truyền thống gắn với du lịch ở làng gốm Bát Tràng Hà Nội” chưa có người tìm
hiểu. Đây là một đề tài hấp dẫn và đầy ý nghĩa nên đã thu hút rất nhiều các nhà
nghiên cứu trong và ngoài nước, đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu, tạp chí, sách
báo nghiên cứu vấn đề này. Các cơng trình nghiên cứu, tạp chí sách báo liên quan

như: Cuốn sách “Gốm Bát Tràng thế kỷ XIV – XIX ”, Sách do Trung tâm Hợp
tác Nghiên cứu Việt Nam (nay là Viện Việt Nam học và khoa học phát triển) phối
hợp với Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội, biên soạn và xuất bản, tác giả: GS.
Phan Huy Lê, Nguyễn Đình Chiến và Nguyễn Quang Ngọc, nhà xuất bản Thế giới,
Hà Nội. Sau Lời mở đầu, sách có 2 phần giới thiệu về trung tâm sản xuất gốm Bát
Tràng của Bắc Việt Nam từ thế thế kỷ XIV - XIX. Phần 1: gồm 3 bài viết của 3 tác
giả: Lịch sử hình thành và phát triển làng gốm Bát Tràng Quy trình sản xuất đồ gốm
Bát Tràng Đặc điểm đồ gốm men Bát Tràng Phần 2: Sách có 83 trang ảnh màu và
đen trắng, lựa chọn những loại hình, hoa văn và minh văn tiêu biểu của đồ gốm Bát
Tràng, 28 trang bản vẽ hoa văn và 4 trang ảnh chụp bản dập hoa văn trên giấy dó.
Nguồn gốc sưu tập chủ yếu là các bảo tàng, trong đó nhiều nhất là Bảo tàng Lịch sử
Việt Nam. Ngoài ra, sách còn có bảng Chữ viết tắt, Bản đồ xã Bát Tràng và phụ lục
bài viết Bát Tràng và buôn bán gốm ở quần đảo Đông Nam Á của Kerry Nguyen
Long. Cuốn sách “Khám phá các làng nghề ở Việt Nam” giới thiệu hơn 40 làng
nghề của Hà Nội và khu vực Hà Tây (cũ) do các tác giả Sylvie Fanchette và
Nicholas Stedman thực hiện từ năm 2003, một cuốn cẩm nang mới vô cùng dày dặn
4


và đầy đủ thông tin về các làng nghề, vừa ra mắt bạn đọc với ba ấn bản bằng tiếng
Việt, Anh, Pháp. Một trong nhóm tác giả này, Nicholas Stedman, nhà nghiên cứu,
giáo viên tiếng Anh, người có tới 10 năm gắn bó với Việt Nam, đã có cuộc trao đổi
chung quanh cuốn sách. Theo bài “Gốm cổ Việt Nam” - tập san Nghiên cứu Huế
tập Bốn năm 2002, trang 274 Kỷ yếu Hội thảo khoa học kỷ niệm 995 năm Thăng
Long – Hà Nội, Nxb Hà Nội, 2005, tr295-tr299. Báo cáo tốt nghiệp “Phát triển du
lịch làng nghề truyền thống tại làng gốm bát tràng” tác giả Nguyễn Đức Thọ
thực hiện năm 2008. Đề tài “Nâng cao hiệu quả khai thác du lịch tại làng nghề
truyền thống Bát Tràng – Hà Nội” do sinh viên Lê Thủy Linh hoàn thành năm
2011. Tác giả Đỗ Việt Hùng với đề tài“Phát triển làng nghề truyền thống gắn với
du lịch ở Hà Nội (qua khảo sát nghiên cứu hai làng nghề: làng lụa Vạn Phúc và

làng gốm Bát Tràng) luận văn thạc sĩ kinh tế năm 2012. Đề tài “Nâng cao chất
lƣợng dịch vụ du lịch tại công ty cổ phần bảo tồn và phát triển du lịch Bát
Tràng”do tác giả Đào Thị Vân Anh thực hiện năm 2015. Và còn rất nhiều cơng
trình nghiên cứu, tạp chí viết về đề tài này.
4. Đối tƣợng, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Đối tượng
Đối tượng của luận văn là là ng nghề làm gố m truyề n th ống Bát Tràng. Trong
đó đi sâu phân tích tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch trong bối cảnh làng nghề
và đề xuất giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất gắn với phát triển du lịch ở làng
gốm Bát Tràng.
4.2. Phạm vi
Phạm vi về thời gian : làng nghề gốm sứ Bát Tràng trong bối cảnh phát triền
kinh tế – xã hội hiện nay ( chủ yếu trong giai đoạn từ năm 1986 đến nay)
Phạm vi không gian: làng nghề gốm sứ Bát Tràng với 5 thôn và các lĩnh vực:
điề u kiê ̣n tự nhiên , lịch sử, kinh tế - văn hóa – xã hội. Trong quá trình nghiên cứu
tác giả cố gắng xem xét sự xuất hiện và tiếp biến của các sự kiện , các hiện tượng
trong từng liñ h vực cu ̣ thể ở làng nghề gố m sứ Bát Tràng để có cái nhin
̀ so sánh

5


giữa xưa – nay, giữa tích cực – không tích cực để có thể tìm ra xu hướng phát triển
chung của làng.
4.3. Phương pháp nghiên cứu
Như đã trình bày , luâ ̣n văn mong muố n tìm hiể u mô ̣t cách có hê ̣ thố ng xuyên
suố t quá triǹ h hiǹ h thành và phát triể n của làng gố m sứ Bát Tràng . Do vâ ̣y thay vì
áp dụng m ột phương pháp nghiên cứu của 1 chuyên ngành cố đinh
̣ , trong nghiên
cứu này tác giả áp du ̣ng nhiề u phương pháp nghiên cứu của nhiề u chuyên ngành và

lĩnh vực khác nhau . Trong quá trin
̀ h thực hiên nghiên cứu tác giả đã sử du ̣ng từ ng
phương pháp vào từng vấ n đề nghiên cứu mô ̣t cách thích hơ ̣p và cầ n thiế t .
Trong đó dựa trên cơ sở cách tiế p câ ̣n liên ngành theo nhiề u hướng khác
nhau như vâ ̣y, tác giả sẽ vận dụng phương pháp nghiên cứu khu vực để làm hướ ng
nghiên cứu chủ đa ̣o. Tác giả xem xét làng như một không gian lịch sử văn hóa từ đó
với các t iế p câ ̣n khu v ực học để có nhìn nhận vấn đề mang tính tổng hợp và tồn
diê ̣n về làng nghề trù n thớ ng trong quá trình

phát tri ển của nó . Đồng th ời các h

tiế p câ ̣n này cũng giúp tác giá xây dựng la ̣i đươ ̣c bức tranh toàn cảnh về làng nghề
truyề n thố ng trong quá trình phát triể n song hành cùng lich
̣ sử Viê ̣t Nam .
Để tim
̀ hiể u về làng nghề gố m sứ Bá t Tràng , tác giả tiến hành nghiên cứu
thực đia,̣ điề n dã để tiế p câ ̣n mô ̣t cách chủ đô ̣ng , trực quan, kiể m tra, đánh giá mô ̣t
cách xác thực để có thể có tầm nhìn tồn diện về các đối tượng nghiên cứu

. Trong

quá trình nghiên cứu vấ n đề và điề n dã thực đia,̣ tác giả sử dụng phương pháp sau:
 Phương pháp phân tić h và tổng hợp tài liệu : Thu thâ ̣p, tổ ng hơ ̣p và phân tić h
tài liệu là những khâu rất quan trọng trong quá trình nghiên cứu

. Đây là

phương pháp cần thiết trong việc tiếp cận với vấn đề /đố i tươ ̣ng nghiên cứu từ
quá khứ đã qua . Bên ca ̣nh đó , thông qua tổ ng quan tài liê ̣u tác giả cũng có
thể tham khảo các kế t quả nghiên cứu của các tác giả đi trước


, câ ̣p nhâ ̣t

những vấ n đề mang tiń h chấ t vi ̃ mô hay tiế p câ ̣n với nguồ n tư liê ̣u của các
học giả nước ngoài . Phương pháp này khắ c phu ̣c đươ ̣c nhiề u ha ̣n chế của
nghiên cứu về mă ̣t thời gian, không gian và điạ điể m . Từ đó tác giả tiế n hành
phân loa ̣i tài liê ̣u , phân tić h dữ liê ̣u phát hiê ̣n ra vấ n đề tro ̣ng tâm và những
6


khía cạnh cần được tiếp cận của nghiên cứu

. Qua đó đã giúp tác giả đinh
̣

hình một tài liệu tồn diện, khái quát về vấn đề đang được nghiên cứu.
 Phương pháp phỏng vấ n bảng hỏi : phương pháp phỏng vấ n bảng hỏi thường
đươ ̣c sử du ̣ng trong các nghiên cứu để thu thâ ̣p thông tin , ý kiến đánh giá của
người dân về vấ n đề cầ n quan tâm . Trong đề tài nghiên cứu về là ng nghề
gố m sứ Bát Tràng , học viên tiế n hành khảo sát với 100 khách du lịch trong
nước, 40 khách du lịch quốc tế và 50 hô ̣ gia đình ta ̣i các thôn là thôn 1, thôn
2, 3,4 và thôn 5. Các thông tin thu thập dựa trên bảng hỏi hộ gia đình thiết kế
sẵn ( nô ̣i dung cu ̣ thể của bảng hỏi hô ̣ gia đình tác giả trình bày trong phầ n
phụ lục 3). Về cách cho ̣n mẫu , dựa trên danh sách các hô ̣ có sẵn do UBND
xã Bát Trà ng và bac Hà Văn Lâm đại diện cho 5 thôn cung cấ p , tác giả tiến
hành lựa chọn mẫu nghiên cứu . Tác giả lựa chọn ngẫu nhiên 50 hô ̣ gia đình
trên tổ ng số 782 hô ̣ ta ̣i 5 thônvà tiế n hành phỏng vấ n với 50 hô ̣ gia đin
̀ h vừa
sản xuất vừa kinh doanh bán hàng , tác giả lựa chọn thêm 5 hô ̣ gia đình trong
danh sách thay thế . Phương án này đề phòng trường hơ ̣p vì các lý do chủ

quan và khách quan trong quá trin
̀ h nghiên cứu tác giả không tiế p câ ̣n đươ ̣c
các hộ gia đì nh trong danh sách chính thức sẽ có danh sách các hô ̣ thay thế
đề đảm bảo tiến hành phỏng vấn đủ số lượng mẫu lựa chọn
 Phương phát phỏng vấ n sâu : là một trong những phương pháp được sử dụng
nhiề u trong các nghiên cứu hiê ̣ n nay , đă ̣c biê ̣t là trong viê ̣c thu thâ ̣p các ý
kiế n đố i với cá nhân và vấ n đề đượctìm hiểu kỹ. Thơng qua viê ̣c phỏng vấ n
trực tiế p cá nhâ ̣n sẽ có nhiề u thuâ ̣n lơ ̣i trong viê ̣c thu đươ ̣c thông tin trực tiế p
từ đố i tươ ̣ng, ý kiến thu nhâ ̣n đươ ̣c có tính xác thực . Cụ thể, trong nghiên cứu
về làng gố m Bát tràng , tác giả tiến hành phỏng vấn sâu

: Đa ̣i diê ̣n chin
́ h

quyề n điạ phương , các sở ban ngành , cơ quan quản lý , đa ̣i diê ̣n doanh
nghiê ̣p/cơ sở sản xuấ t gố m.
 Phương pháp thảo luâ ̣n nhóm : khác với phương pháp phỏng vấn sâu hướng
tới mô ̣t đố i tươ ̣ng - cá nhận nhất định, thao luâ ̣n nhóm la ̣i hướng đố i tươ ̣ng nhóm riêng. Nhóm định danh có những điểm tương đồng về địa vị , về nghề
7


nghiê ̣p, về giới tính hay về những tiêu chí nhấ t đinh
̣ phù hơ ̣p với vấ n đề
nghiên cứu. Thông tin thu thâ ̣p đươ ̣c qua thảo luâ ̣n nhóm không còn là ý kiế n
cá nhân nữa mà đây là ý kiến thống nhất của

1 nhóm. Cụ thể trong nghiên

cứu làng nghề gố m sứ Bát Tràng tác giả tiế n hành thảo luâ ̣n nhóm đố i với hai
nhóm: nhóm doanh nghiệp/cơ sở sản xuấ t gố m và nhóm hô ̣ gia đin

̀ h.
 Phương pháp phân tić h điể m ma ̣nh – điể m yế u , cơ hô ̣i – thách thức (SWOT):
SWOT là mô ̣t phương pháp hữu hiê ̣u để phân tích những điể m ma ̣nh – điể m
yế u của mô ̣t vấ n đề / hiê ̣n tươ ̣ng. Trong nghiên cứu về làng nghề gố m sứ Bát
Tràng, học viên đã sử du ̣ng phương pháp SOWT để tìm hiể u

, đánh giá về

nhưng điể m ma ̣nh – điể m yế u , cơ hô ̣i – thách thức, khó khăn của làng nghề
trong bố i cảnh kinh tế hiện nay.
 Phương pháp điều tra thực địa : Sử du ̣ng song hành cùng các phương pháp
khác trong suốt quá trình nghiên cứu tại thực địa

. Đặc biệt trong quá trình

khảo cứu về địa bàn nghiên cứu làng Bát Tràng, điề u kiê ̣n tự nhiên, điề u kiê ̣n
sản xuất, quy trình chế tác các sản phẩ m gố m sứ , quá trình thảo luận , phỏng
vấ n đớ i với cán bô ̣ điạ phương và hô ̣ gia đin
̀ h.
 Phương phá p xử lý dữ liê ̣u SPSS : Số liê ̣u thu thâ ̣p đươ ̣c từ bảng hỏi phỏng
vấ n hô ̣ gia đình đươ ̣c nhâ ̣p và x ử lý bằng phần mềm chuyên dụng SPSS

,

phiên bản 16.0
4.4. Nguồn tư liệu
Tiến hành nghiên cứu về làng nghề gốm Bát Tràng học viên đã tìm kiếm và
sưu tầm tất cả các tài liệu liên quan đến làng nghề truyền thống nói chung và làng
gốm Bát Tràng nói riêng. Trong đó có các cơng trình là cơng trình nghiên cứu, các
đề tài khoa học về làng nghề Việt Nam. Các tài liệu liên quan cụ thể như:

 Trong quá trình nghiên cứu thực địa học viên đã thu được rất nhiều nguồn
tài liệu hữu ích từ tài liệu điểm, phỏng vấn hộ gia đình, đại diện cơng ty,
khách du lịch, tài liệu truyền miệng của các cụ cao tuổi, các nghệ nhân về
nguồn gốc cũng như quá trình hình thành, các bước tạo nên sản phẩm,
thăng trầm trong sự phát triển của làng gốm.
8


 Nhóm Văn kiện, Nghị quyết, Chỉ thị Đại hội Đảng và Nhà nước như:
-

Văn kiện, Nghị quyết, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về định hướng phát
triển làng nghề truyền thống;

-

Văn kiện, Nghị quyết của Đảng bộ xã Bát Tràng, các báo cáo tổng kết hàng
năm của Đảng ủy, UBND xã;

 Các báo cáo thống kê của Sở Công thương, Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch
tỉnh Hà Nội, báo Pháp Luật;
 Các bài viết trên tạp chí nghiên cứu về sản phẩm ở lang gốm Bát Tràng;
 Các bài viết về các Đền, Đình, nhà thờ họ trong cụm di tích lịch sử làng gốm
Bát Tràng;
 Tranh ảnh về làng gốm;
5. Bố cục
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục khóa luận được
chia làm 3 chương:
- Chương I: Cơ sở lí luận về phát triển làng nghề truyền thống gắ n với du lịch
- Chương II: Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống gắ n với du lich

̣ ta ̣i
làng gốm Bát Tràng.
- Chương III: Phương hướng và giải pháp gắ n kế t phát triển nghề truyề n
thố ng với hoa ̣t đô ̣ng du lịch tại làng gốm Bát Tràng.

9


Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN
THỐNGGẮN VỚI DU LỊCH
1.1. Một số vấn đề chung về làng nghề truyền thống
Nhìn chung, quá trình phát triển của làng nghề là quá trình phát triển của tiểu
thủ công nghiệp ở nông thôn. Lúc đầu sự phát triển đó từ một gia đình hoặc vài gia
đình có nguồn gốc tại làng hoặc cũng có thể nguồn gốc từ nơi khác đến, sau đó sẽ
truyền cho cả họ và lan ra cả làng. Thông qua lệ làng mà làng nghề định ra những
quy ước như: không truyền nghề cho người làng khác, không truyền nghề cho con
gái, hoặc uống rượu ăn thề không để lộ bí quyết… Trải qua một thời gian dài lịch sử
phát triển, lúc thịnh, lúc suy, có những nghề được lưu giữ và tồn tại, có những nghề
bị mai một hoặc mất hẳn và có những nghề mới ra đời. Vì vậy, quan niệm về làng
nghề và làng nghề truyền thống có nhiều ý kiến khác nhau
Về lý thuyết, đề tài dựa trên cơ sở các lý thuyết về làng nghề, du lịch, du lịch
làng nghề và những lợi ích của phát triển hình thức du lịch này tới cộng đồng địa
phương. Các lý thuyết này được tổng hợp từ các cơng trình nghiên cứu trước đó của
các tác giả trong lĩnh vực du lịch, các bài tạp chí về việc phát triển thành công du
lịch làng nghề truyền thống của các nước trên thế giới. Từ đó luận văn sẽ chỉ ra sự
cần thiết nên phát triển làng nghề truyền thống và du lịch làng nghề truyền thống tại
làng gốm Bát Tràng.
Về thực tiễn, đề tài nghiên cứu sẽ đánh giá thực trạng kinh tế và văn hóa tại
Bát Tràng, phân tích những những lợi thế của Bát Tràng trong việc phát triển làng
nghề và du lịch, chỉ ra những mặt còn hạn chế trong cơ chế quản lý và phát triển

làng nghề và du lịch tại Bát Tràng. Ngoài ra, luận văn còn thực hiện một số khảo sát
và thí nghiệm cá nhân để đưa ra kết quả thực tiễn. Những cuộc khảo sát này được
sự tham gia của người dân địa phương và những du khách đến tham quan Bát
Tràng, kết quả của khảo sát đóng vai trò quan trọng trong việc giúp nhóm nghiên
cứu đưa ra một số kết luận về thực trạng phát triển làng nghề và du lịch tại Bát
Tràng, từ đó đề xuất một số giải pháp về phát triển du lịch tại làng gốm Bát Tràng.

10


1.1.1. Nghiên cứu về làng nghề
1.1.1.1. Khái niệm làng nghề
Làng nghề là cụm từ được nhiều tác giả bàn luận, hiê ̣n nay còn nhiều quan
niệm khác nhau về khái niệm làng nghề , điể m qua đó là những khái niê ̣m nổ i bâ ̣t
sau:
Quan niệm thứ nhất: Làng nghề là nơi mà hầu hết mọi người trong làng đều
hoạt động cho nghề ấy và lấy đó làm nghề sống chủ yếu. Với quan niệm này thì
làng nghề đó hiện nay còn không nhiều. Ví dụ như nghề gốm chỉ có ở Bát Tràng
(Hà Nội), Phù Lãng (Bắc Ninh), … Đó là những làng thuần nhất không làm ruộng,
còn đa số vừa làm ruộng, vừa làm nghề, ở đây thủ công nghiệp đối với họ chỉ là
nghề phụ để tăng thêm thu nhập mà thôi.
Quan niệm thứ hai, đinh
̣ nghiã của nhà nghiên cứu Bùi Văn Vươ ̣ng thì “ Làng
nghề là làng cổ truyền làm nghề thủ công.Ở đây không nhất thiết tất cả dân làng đều
sản xuất hàng thủ công. Người thợ thủ công, nhiều khi cũng là người làm nghề
nông. Nhưng do yêu cầu chuyên môn hóa cao đã tạo ra những người thợ chuyên sản
xuất hàng thủ công truyền thống ngay tại làng quê của mình” [80,tr 13].
Quan niệm này về làng nghề như vậy vẫn chưa đủ. Không phải bất cứ làng nào có
vài ba lò rèn hay dăm ba gia đình làm nghề mộc, nghề khảm… đều là làng nghề. Để
xác định làng đó có phải là làng nghề hay không, cần xem xét tỷ trọng lao động hay

số hộ làm nghề so với toàn bộ lao động và hộ ở làng hay tỷ trọng thu nhập từ ngành
nghề so với tổng thu nhập của thôn (làng).
Trong quan niệm khác của giáo sư Trần Quốc Vượng thì: “Làng nghề là một
làng tuy vẫn còn trồng trọt theo lối tiểu nông và chăn nuôi nhưng cũng có một số nghề
phụ khác như đan lát, gốm sứ, làm tương… song đã nổi trội một nghề cổ truyền, tinh
xảo với một tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có phường
(cơ cấu tổ chức), có ông trùm, ông cả… cùng một số thợ và phó nhỏ, đã chun tâm,
có quy trình cơng nghệ nhất định, “sinh ư nghệ, tử ư nghệ”, “nhất nghệ tinh, nhất thân
vinh”, sống chủ yếu được bằng nghề đó và sản xuất ra những mặt hàng thủ công,
những mặt hàng này đã có tính mỹ nghệ, đã trở thành sản phẩm hàng hóa và có quan
11


hệ tiếp thị với một thị trường là vùng rộng xung quanh và với thị trường đô thị và tiến
tới mở rộng ra cả nước rồi có thể xuất khẩu ra cả nước ngoài”. [83, tr 327].
Làng nghề Theo tiến sĩ Phạm Côn Sơn trong cuốn: “ Làng nghề truyền thống
Việt Nam” được định nghĩa như sau: “làng là một đơn vị hành chính cổ xưa mà
cũng có nghĩa là nơi quần cư đông người sinh hoạt, có tổ chức, có kỷ cương, tập
quán riêng theo nghĩa rộng. Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề
mà cũng hàm ý là những người cùng nghề sống hợp quần để phát triển cùng ăn, làm
việc. Cơ sở vững chắc của các làng nghề là sự vừa làm ăn tập thể vừa phất triển
kinh tế, vừa giữ gìn bản sắc dân tộc và cá biệt của địa phương”[64].
Xem xét định nghĩa làng nghề ở góc độ kinh tế, theo Dương Bá Phượng
trong cuốn“ Bảo tồn và phát triển làng nghề trong quá trình cơng nghiệp hoá- hiện
đại hoá” thì“ làng nghề là làng ở nông thôn có một hoặc một số nghề thủ công tách
hẳn ra khỏi thủ công nghiệp và kinh doanh độc lập, thu nhập từ các nghế đó chiếm
tỷ trọng cao trong tổng giá trị của toàn làng”[58].
Làng nghề theo cách phân loại về thời gian gồm có: làng nghề truyền thống
và làng nghề mới. Trong làng nghề sẽ có loại làng chỉ có một nghề và làng nhiều
nghề, tùy theo số lượng ngành nghề thủ công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ ưu thế có

trong làng. Làng một nghề là làng duy nhất có một nghề xuất hiện và tồn tại, hoặc
có một nghề chiếm ưu thế tuyệt đối, các nghề khác chỉ có lác đác ở một vài hộ
không đáng kể. Làng nhiều nghề là làng xuất hiện và tồn tại nhiều nghề có tỷ trọng
các nghề chiếm ưu thế gần như tương đương nhau. Trong nông thôn Việt Nam
trước đây loại làng một nghề xuất hiện và tồn tại chủ yếu, loại làng nhiều nghề gần
đây mới xuất hiện và có xu hướng phát triển mạnh.
Vậy, làng nghề là gì? Làng nghề là một cụm dân cư sinh sống trong một thôn
(làng) có một hay một số nghề được tách ra khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh
doanh độc lập. Thu nhập từ các nghề đó chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị sản
phẩm của tồn làng. L ̣n văn đi vào tìm hiểu làng nghề truyền thống nhằm chỉ ra
những nét độc đáo trong cách thức tạo ra sản phẩm của làng nghề truyền thống, tạo
điểm nhấn cho sản phẩm du lịch phục vụ cho hoạt động du lịch.
12


1.1.2. Cơ sở lý luận về làng nghề truyền thống
1.1.2.1. Quan niệm về làng nghề truyền thống
Theo tác giả Mai Thế Hởn, “làng nghề được quan niệm là một cụm dân cư
sinh sống trong thôn (làng) có một hay một số nghề được tách ra khỏi nông nghiệp
để sản xuất kinh doanh độc lập. Thu nhập từ các nghề đó chiếm tỷ trọng cao trong
tổng giá trị sản phẩm của toàn làng” [46, tr.11-13].
Khi nói tới một làng nghề thủ cơng truyền thống thì khơng chỉ chú ý tới từng
mặt đơn lẻ mà phải chú trọng tới nhiều mặt trong cả không gian, thời gian nghĩa là
quan tâm tới tính hệ thống, toàn diện của làng nghề, trong đó yếu tố quyết định là
nghệ nhân, sản phẩm, phương pháp, mỹ thuật và kỹ thuật. Làng nghề thủ công
truyền thống là trung tâm sản xuất hàng thủ công, nơi quy tụ các nghệ nhân và
nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề mang tính lâu đời, có sự liên kết hỗ trợ trong sản
xuất, bán sản phẩm theo kiểu phường hội hoặc là kiểu hệ thống doanh nghiệp vừa
và nhỏ, có cùng tổ nghề và các thành viên luôn ý thức tuân thủ những hương ước,
chế độ gia tộc cùng phường nghề trong quá trình lịch sử phát triển đã hình thành

nghề ngay trên đơn vị cư trú làng xóm của họ.
Làng nghề theo quan niệm của tác giả Mai Thế Hởn, Hoàng Ngọc Hà và Vũ
Văn Phúc là “những làng có tuyệt đại đa dân số làm nghề cổ truyền. Nó được hình
thành, tồn tại và phát triển lâu đời trong lịch sử, được nối tiếp từ thế hệ này sang thế
hệ khác kiểu cha truyền con nối hoặc ít nhất cũng tồn tại hàng chục năm. Trong
làng sản xuất mang tính tập trung, có nhiều nghệ nhân tài hoa và một nhóm người
có tay nghề giỏi làm hạt nhân để phát triển nghề. Cùng với thời gian, các làng nghề
thủ công này đã trở thành nghề nổi trội, một nghề cổ truyền, tinh xảo, với một tầng
lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp đã chuyên tâm sản xuất, có
quy trình cơng nghệ nhất định và sống chủ yếu bằng nghề đó. Sản phẩm làm ra
mang tính tiêu biểu độc đáo, tinh xảo, nổi tiếng và đậm nét văn hóa dân tộc”[46,
tr.13-15].
Để xác định một làng nghề là làng nghề truyền thống thì cần có những tiêu
thức sau:
13


- Số hộ và số lao động làm nghề truyền thống ở làng nghề đạt từ 50% trở lên
so với tổng số hộ và lao động của làng.
- Giá trị sản xuất và thu nhập từ ngành nghề truyền thống ở làng đạt trên 50%
tổng giá trị sản xuất và thu nhập của làng trong năm.
- Sản phẩm làm ra có tính mỹ nghệ mang đậm nét yếu tố văn hóa và bản sắc
dân tộc Việt Nam.
- Sản xuất có quy trình cơng nghệ nhất định, được truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác.
Như vậy, từ những cách tiếp cận trên, có thể định nghĩa làng nghề truyền
thống là những thôn làng có một hay nhiều nghề thủ công truyền thống được tách ra
khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh và đem lại nguồn thu nhập chiếm chủ yếu
trong năm. Những nghề thủ công đó được truyền từ đời này sang đời khác, thường
là nhiều thế hệ. Cùng với thử thách của thời gian, các làng nghề thủ công này đã trở

thành nghề nổi trội, một nghề cổ truyền, tinh xảo, với một tầng lớp thợ thủ công
chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp đã chuyên tâm sản xuất, có quy trình cơng
nghệ nhất định và sống chủ ́u bằng nghề đó. Sản phẩm làm ra có tính mỹ nghệ và
đã trở thành hàng hóa trên thị trường
1.1.2.2. Khái niệm về làng nghề truyền thống phục vụ du lịch
Từ khái niệm làng nghề truyền thống đề cập ở trên, có thể hiểu làng nghề
truyền thống phục vụ du lịch là có một không gian lãnh thổ nông thôn mang đậm
nét văn hóa, lịch sử, có các nghệ nhân tiêu biểu thực hiện tổ chức sản xuất một hoặc
một số sản phẩm thủ công truyền thống, đồng thời các làng nghề này còn cung cấp
các dịch vụ phục vụ và thu hút khách du lịch. Cần phân biệt rõ sự khác nhau cơ bản
giữa làng nghề truyền thống thông thường hay làng nghề thương mại và làng nghề
truyền thống phục vụ du lịch ở chỗ làng nghề truyền thống phục vụ du lịch có lợi
thế thu hút khách du lịch (có giá trị văn hóa lịch sử, thuận tiện về mặt vị trí địa lý…)
và các dịch vụ phục vụ du lịch (trưng bày, bán hàng, biểu diễn quy trình sản xuất,
hướng dẫn tham quan…).

14


1.2. Cơ sở lý luận về phát triển du lịch ở làng nghề
1.2.1. Cơ sở lý luận về du lịch làng nghề truyền thống
1.2.1.1.Khái niệm về du lịch
Du lịch là một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến không chỉ ở các nước phát
triển mà còn ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến
nay, khơng chỉ ở nước ta mà trên tồn thế giới, nhận thức về nội dung du lịch vẫn
chưa thống nhất.
Tại Hội nghị quốc tế về thống kê du lịch ở Otawa , Canada diễn ra vào 2003
du lich
̣ đươ ̣c đinh
̣ nghiã như sau : “Du lich

̣ là hoa ̣t đô ̣ng của con người đi tới mô ̣t
nơi ngoài môi trường thường xuyên

( nơi ở thường xuyên của min
̀ h ), trong mô ̣t

khoảng thời gian ít hơn khoảng thời gian đã được các tổ chức du lịch quy định
trước, mục đích chuyến đi không phải là để tiến hành các hoạt động kiếm t iề n trong
phạm vi tới thăm [105,tr.19].
Trong cuốn tạp chí phát triển cộng đồng có trích dẫn ý kiến của Ông Michael
Coltman (Mỹ) thì du lịch được định nghĩa là : “ Du lich
̣ là sự kế t hơ ̣p và tương tác
của 4 nhóm nhân tố trong quá trình phục vụ du khách bao gồm : du khách, nhà cung
ứng dịch vụ du lịch, cư dân sở ta ̣i và chin
̣
́ h quyề n nơi đón khách du lich”[88,tr.18].
Trong cuốn Giáo trình kinh tế du lịch có định nghĩa mà theo Khoa Du lich
̣ và
Khách sạn (Trường đa ̣i ho ̣c kinh tế Quố c dân Hà Nô ̣i ) đã đưa ra đinh
̣ nghiã tổ ng
hơ ̣p những lý luận và thực tiễn của Thế giới và Việt Nam trong thời gian gần đây :
“Du lich
̣ là mô ̣t ngành kinh doanh bao gồ m các hoa ̣t đô ̣ng tổ chức hướng dẫn du
lịch, sản xuất, trao đổ i hàng hóa và dich
̣ vu ̣ của những doanh nghiê ̣p , nhằ m đáp ứng
các nhu cầu về đi lại lưu trú , ăn uố ng, tham quan, giải trí, tìm hiểu và các nhu cầu
khác của khách du lịch . Các hoạt động đó phải đem lại lợi ích kinh tế chính trị – xã
hô ̣i thiế t thực cho nước làm du lich
̣ và cho bản thân doanh nghiê ̣p” [31,tr.20].
Tại Điề u 4 Luâ ̣t Du lich Viê ̣t Nam 2005 đinh

̣ nghiã về du lich
̣ và hoa ̣t đô ̣ng du
lịch như sau: “Du lich
̣ là các hoa ̣t đô ̣ng có liên quan đế n chuyế n đi của con người
ngoài nơi cư trú thường xuyên của min
̀ h nhằ m đáp ứng nhu cầ u tham quan, tìm hiểu,

15


giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”; “Hoa ̣t đô ̣ng du lich
̣ là hoa ̣t
đô ̣ng của khách du lich
̣ , tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch” [59.tr.10].
1.2.1.2 Khái niệm du lịch văn hóa
Du lịch làng nghề truyền thống thuộc loại hình du lịch văn hoá. Do vậy khi
xem xét khái niệm du lịch làng nghề truyền thống, trước tiên phải đi từ khái niệm
du lịch văn hoá. Du lịch văn hoá là loại hình du lịch đưa du khách tới tham quan và
thẩm nhận các giá trị văn hoá vật thể, phi vật thể ở các địa phương trên các miền đất
nước. Còn trong Luật du lịch Việt Nam, định nghĩa về du lịch văn hoá như sau: “
Du lịch văn hoá là loại hình du lịch dựa vào bản sắc văn hoá dân tộc với sự tham gia
của cộng đồng, nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống” . Các
loại hình du lịch văn hoá gồm: Du lịch tham quan, nghiên cứu - Du lịch lễ hội - Du
lịch làng nghề - Du lịch làng bản - Du lịch tôn giáo, tín ngưỡng - Du lịch phong tục,
tập quán.
1.2.1.3. Du lịch làng nghề
Du lịch làng nghề là loại hình du lịch khai thác giá trị văn hóa vật thể, các
sản phẩm do nghề thủ công của các làng nghề tạo ra như một đối tượng tài nguyên
du lịch có giá trị, được khai thác để phục vụ cho nhu cầu vui chơi, giải trí, nghiên
cứu tìm hiểu văn hóa, tham quan du lịch, xe, hoặc tham gia vào các công đoạn sản

xuất sản phẩm đặc trưng của làng nghề đó, mang lại lợi ích kinh tế cho địa phương
và đất nước, góp phần tôn vinh, bảo tồn giá trị truyền thống văn hóa và tăng cường
vai trò kinh tế của làng nghề.
Theo Phạm Quốc Sử:“Du lịch làng nghề là một loại hình du lịch sinh
thái nhân văn được tiến hành tại một làng nghề tiêu biểu, mà ở đó còn lưu giữ tương
đối nguyên vẹn những di sản văn hóa làng xã truyền thống (di tích lịch sử văn hóa,
phong tục, lễ hội...), đặc biệt là truyền thống công nghệ cổ, thông qua những nghệ
nhân tài giỏi. Đến với mỗi làng nghề, du khách sẽ được khám phá và thẩm nhận
những giá trị văn hóa vừa đậm đà bản sắc dân tộc, vừa độc đáo, mang tính đặc thù
địa phương. Ngoài sự chứng kiến tận mắt những thao tác công nghệ do các thợ thủ
cơng thực hiện, du khách có thể tìm hiểu sâu hơn về truyền thống công nghệ ở các
16


×