Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

ke hoach bo mon ly 7 20142015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.19 KB, 23 trang )

TRƯỜNG THCS CAO KỲ
TỔ: TỰ NHIÊN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Cao Kỳ, ngày 25 tháng 8 năm 2014

KẾ HOẠCH DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÝ 7
NĂM HỌC 2014-2015
- Họ và tên: Sằm Văn Khiêm
- Trình độ chuyên môn: Đại học
- Giảng dạy môn: Toán 8; Vật lý 6,7; Tin 6
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1) Thuận lợi:
Giáo viên được đào tạo chính quy, dạy đúng chuyên ngành, được công tác trong môi
trường tốt, nhà trường có đủ đồ dùng học tập.
Học sinh ngoan, lễ phép, nhiều em có ý thức học tập tốt.
2) Khó khăn:
Giáo viên :Nhà trường chưa có phòng học bộ môn, thiết bị dạy học thí nghiệm chưa
đồng bộ bản thân còn phải học hỏi nhiều ở đồng nghiệp về phương pháp dạy học để có thể vận
dụng công nghệ thông tin vào dạy học được tốt hơn.
Học sinh: Nhiều em tiếp thu bài chậm, quên nhiều kiến thức cũ, nên trong giờ giảng bài
mới giáo viên còn phải nhắc lại kiến thức cũ nên mất rất nhiều thời gian. Nhiều em ngại học
toán và lười làm bài tập ở nhà cũng như ở trên lớp, nhiều em tiếp thu bài chậm, tính toán kém,
nên đã ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng bộ môn.
Gia đình chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con mình.
II. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU TRONG NĂM HỌC
1. Chất lượng học sinh đầu năm: (Kết quả của bài khảo sát đầu năm hay kết quả của năm học
trước)
2. Các chỉ tiêu bộ môn trong năm học:
Môn


SL
Vật lý 6 4
Vật lý 7 6

GIỎI

KHÁ

TL
SL TL
6.3% 12 19%
7,8% 14 18,2%

TRUNG
BÌNH
SL TL
39
59,1%
39
57%

YẾU
SL
10
13

TL
Huyện
15.6%
17%


HSG
Tỉnh


III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Về phía giáo viên
a) Dạy lí thuyết: Thực hiện tốt nội dung chương trình quy định của Bộ Giáo dục – Đào
tạo.Dạy đầy đủ lí thuyết, truyền thụ đúng nội dung SGK, có mở rộng và nâng cao kiến thức
cho học sinh.
b) Thực hành: GV chủ yếu giúp các em tự giải các bài tập cơ bản để từ đó hướng giải
các bài tập khác nâng cao. Giúp các em củng cố và vận dụng lí thuyết một cách linh hoạt, sáng
tạo vào thực tế.
c) Bồi dưỡng học sinh giỏi: Đối với HS có năng lực học toán, cần có kế hoạch bồi
dưỡng thường xuyên trong các tiết dạy và theo từng tuần, trong giảng dạy có những bài tập
nâng cao dành cho HS khá giỏi.
d) Phụ đạo HS yếu, kém: có kế hoạch phụ đạo vào buổi chiều, phân công những em khá
kèm những em học còn yếu.
e)Giáo dục đạo đức: GD cho các em nhận thức được môn học nào cũng quan trọng, cần
cố gắng học đều tất cả các môn, từ đó các em cảm thấy học toán nhẹ nhàng hơn.
2. Về phía học sinh:
- Phải có đầy đủ sách giáo khoa, sách bài tập, vở ghi chép.
- Phải có thái độ học tập đúng đắn với môn học.
- Nắm chắc và biết vận dụng những kiến thức đã học, tích cực tham gia thảo luận nhóm
trong giờ học, tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài trong quá trình học.
- Phát huy tính tự giác, độc lập trong học tập, biết nhận xét, đánh giá, biết giúp đỡ bạn bè
trong học tập, không chủ quan, kiêu ngạo, không bi quan, tự ti trong học tập.


Thời

gian

Tuần
1

Tuần
2

Nội dung (tên
bài, tên
chương, chủ
đề)

Mục tiêu

Kiến Thức: Bằng thí nghiệm HS nhận thấy :
Muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng
đó phải truyền vào mắt ta ; ta nhìn thấy các
vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào
Tiết 1
mắt ta .
Nhận biết ánh
- Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng .
sáng. Nguồn Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng
sáng. vật sáng Kỹ năng: Làm và quan sát các thí nghiệm để
rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật
sáng .
Thái độ Biết nghiêm túc quan sát hiện tượng
khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được .
Kiến Thức: Biết làm thí nghiệm để xác định

được đường truyền của ánh sáng .Phát biểu
được định luật truyền thẳng ánh sáng . Biết
vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào
xác định đường thẳng trong thực tế Nhận
biết được đặc điểm của ba loại chùm ánh
Tiết 2
sáng .
Sự truyền
Kỹ năng: Bước đầu biết tìm ra định luật
ánh sáng
truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm .Biết
dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại một hiện
tượng về ánh sáng .
Thái độ Biết vận dụng kiến thức vào cuộc
sống

Tuần
3

Tiết 3
Ứng dụng
định luật
truyền thẳng
của ánh sáng

Tuần
4

Tiết 4
Định luật


Kiến thức: Nhận biết được bóng tối, bóng
nửa tối và giải thích .
- Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật
thực và nguyệt thực
Kỹ năng: Vận dụng định luật truyền thẳng
của ánh sáng giải thích một số hiện tượng
trong thực tế và hiểu được một số ứng dụng
của định luật truyền thẳng ánh sáng
Thái độ Biết vận dụng kiến thức vào cuộc
sống
Kiến thức: Tiến hành được thí nghiệm để
nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ

Ghi chú


phản xạ
ánh sáng

Tuần
5

Tiết 5
Ảnh của một
vật tạo bởi
gương phẳng

Tuần
6


Tiết 6
Thực hành:
Vẽ và quan
sát ảnh của
một vật tạo
bởi gương

Tuần
7

trên gương phẳng .
- Biết xác định tia tới , tia phản xạ , góc tới ,
góc phản xạ .
- Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng
.
- Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng
để đổi hướng đường truyền ánh sáng theo
mong muốn .
Kỹ năng: Biết làm thí nghiệm , biết đo góc ,
quan sát hướng truyền ánh sáng Từ đó rút ra
qui luật phản xạ ánh sáng .
Thái độ Biết vận dụng kiến thức vào cuộc
sống
Kiến thức: Nêu được tính chất của ảnh tạo
bởi gương phẳng.Vẽ được ảnh của một vật
đặt trước gương phẳng.
kỹ năng: Làm thí nghiệm : Tạo ra được ảnh
của vật qua gương phẳng và xác định được vị
trí của ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh của

gương phẳng.
Thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi
nghiên cứu một hiện tượng nhìn thấy mà
không cầm thấy được ( Hiện tượng trừu
tượng ).
Kiến thức: Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình
dạng khác nhau đặt trước gương phẳng .
- Xác định được vùng nhìn thấy của gương
phẳng .
- Tập quan sát được vùng nhìn thấy của
gương ở mọi vị trí .
Kỹ năng: Biết nghiên cứu tài liệu .
- Bố trí thí nghiệm , quan sát thí nghiệm để
rút ra kết luận .
Thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tinh
thần phối hợp nhóm trong làm thực hành .

Tiết 7
Kiến thức: Nêu được tính chất ảnh của vật
Gương cầu lồi tạo bởi gương cầu lồi Nhận biết được vùng
nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng
nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích
thước . Giải thích được các ứng dụng của
gương cầu lồi .
Kỹ năng: Làm thí nghiệm để xác định được


Tuần
8


Tuần
9

Tuần
10

Tuần
11
Tuần
12

tính chất ảnh của vật qua gương cầu lồi
Thái độ: Biết vận dụng được các phương án
thí nghiệm đã làm , tìm ra phương án kiểm tra
tính chất ảnh của vật qua gương cầu lồi
Kiến thức: Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi
gương cầu lõm .Nêu được tính chất của ảnh
ảo tạo bởi gương cầu lõm .Nêu được tác dụng
của gương cầu lõm trong cuộc sống và kỹ
Tiết 8
thuật.
Gương cầu
Kỹ năng: Bố trí được thí nghiệm để quan sát
lõm
ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm
.Quan sát được tia sáng đi qua gương cầu lõm
Thái độ: Biết vận dụng được các phương án
thí nghiệm đã làm, tìm ra phương án kiểm tra
tính chất ảnh của vật qua gương cầu lõm.
Kiến thức: Cùng ôn lại , củng cố lại những

kiến thức cơ bản liên quan đến sự nhìn thấy
vật sáng , sự truyền ánh sáng , sự phản xạ ánh
sáng , tính chất ảnh của một vật tạo bởi
gương phẳng , gương cầu lồi , gương cầu lõm
Tiết 9
. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng .
Ôn tậpchương
So sánh với vùng nhìn thấy của gương cầu lồi
I
.
Kỹ năng: Vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương
phẳng và vùng quan sát được trong gương
phẳng Thái độ: Học sinh có ý thức học tập
tốt môn vật lý
Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức của
HS trong chương Quang học . Để từ đó có thể
Tiết 10
uốn nắn , bổ sung những sai sót
Kiểm tra
kiến thức: Rèn luyện kỹ năng vẽ ảnh của vật
Chương I:
qua gương phẳng , kỹ năng giải thích các
Quang Học
hiện tượng quang học
Thái độ: Giáo dục tính cần cù chịu khó ,
phong cách làm việc độc lập nghiêm túc
Kiến thức: Nêu được đặc điểm chung của
các nguồn âm .Nhận biết được một số nguồn
Tiết 11
âm thường gặp trong đời sống .

Nguồn âm
Kỹ năng: Quan sát thí nghiệm kiểm chứng
để rút ra đặc điểm của nguồn âm là dao động
Thái độ: Yêu thích môn học
Tiết 12
Kiến thức: Nêu được mối liên hệ giữa độ cao
Độ cao của âm và và tần số của âm . Sử dụng được thuật ngữ


Tuần
13

Tiết 13
Độ to của âm

Tuần
14

Tiết 14
Môi trường
truyền âm

Tuần
15

Tiết 15
Phản xạ âm.
Tiếng vang

Tuần

16

Tiết 16
Chống ô
nhiểm
tiếng ồn

âm cao ( âm bổng ), âm thấp ( âm trầm ) và
tần số khi so sánh 2 âm .
Kỹ năng: Làm thí nghiệm để hiểu tần số là gì
. Làm thí nghiệm để thấy được mối quan hệ
giữa tần số dao động và độ cao của âm .
Thái độ: Nghiêm túc trong học tập . Có ý
thức vận dụng kiến thức vào thực tế
Kiến thức: Nêu được mối liên hệ giữa biên
độ dao động và độ to của âm .So sánh được
âm to , âm nhỏ
Kỹ năng: Qua thí nghiệm rút ra được Khái
niệm biên độ dao động.Độ to nhỏ của âm phụ
thuộc vào biên độ .
Thái độ: Nghiêm túc trong học tập . Có ý
thức vận dụng kiến thức vào thực tế .
Kiến thức: Kể tên được một số môi trường
truyền âm và không truyền được âm . Nêu
được một số thí dụ về sự truyền âm trong các
môi trường khác nhau : Rắn, lỏng, khí .
Kỹ năng: Làm thí nghiệm để chứng minh âm
truyền qua các môi trường nào?
- Tìm ra phương án thí nghiệm để chứng
minh được càng xa nguồn âm, biên độ dao

động âm càng nhỏ và âm càng nhỏ
Thái độ: Nghiêm túc trong học tập . Có ý
thức vận dụng kiến thức vào thực tế .
Kiến thức: Mô tả và giải thích được một số
hiện tượng liên quan đến tiếng vang .Nhận
biết được một số vật phản xạ âm tốt và vật
phản xạ âm kém
Kể tên một số ứng dụng của phản xạ âm
Kỹ năng: Rèn khả năng tư duy từ các hiện
tượng thực tế , từ các thí nghiệm
Thái độ: Nghiêm túc trong học tập . Có ý
thức vận dụng kiến thức vào thực tế .
Kiến thức: Phân biệt được tiếng ồn và ô
nhiễm tiếng ồn. Nêu được và giải thích được
một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn .Kể
tên một số vật liệu cách âm
Kỹ năng: Rèn kỹ năng đề xuất phương án
chống ô nhiễm tiếng ồn.
Thái độ: Giáo dục HS ý thức vận dụng các
biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn vào thực tế


Tuần
17

Tiết 17
Ôn tập tổng
kết chương II:
Âm Học


Tuần
18

Tiết 18
Ôn tập
Kiểm tra HKI

Tuần
19

Tiết 19
Kiểm tra HKI

Tuần
20

Tiết 20
Sự nhiểm điện
do cọ xát

Tuần
21

Tiết 21
Hai loại
điện tích

cuộc sống . Từ đó thêm yêu thích môn học .
Kiến thức: Ôn lại một số kiến thức về âm
thanh Kỹ năng: Luyện tập cách vận dụng

kiến thức về âm thanh vào cuộc sống .
Thái độ: Nghiêm túc trong học tập . Có ý
thức vận dụng kiến thức vào thực tế
Kiến thức: Ôn lại một số kiến thức về âm
thanh và quang học
Kỹ năng: Luyện tập cách vận dụng kiến
thức về âm thanh và quang học vào cuộc
sống
Thái độ: Nghiêm túc trong học tập . Có ý
thức vận dụng kiến thức vào thực tế
Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức của
HS trong học kỳ I . Từ đó phát hiện những sai
sót để kịp thời uốn nắn, bổ sung .
Kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng vẽ đường đi của
tia sáng qua gương phẳng, kỹ năng vẽ ảnh
của vật qua gương phẳng, kỹ năng giải thích
các hiện tượng quang học, âm học
Thái độ: Giáo dục tính cần cù chịu khó ,
phong cách làm việc độc lập nghiêm túc
Kiến thức: Mô tả được một hiện tượng hoặc
một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do
cọ xát .Giải thích được một số hiện tượng
nhiễm điện do cọ xát trong thực tế ( chỉ ra các
vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự
nhiễm điện ).
Kỹ năng: Có kỹ năng làm thí nghiệm nhiễm
điện cho vật bằng cách cọ xát .
Thái độ: Yêu thích môn học , ham hiểu biết ,
khám phá thế giới xung quanh
Kiến thức: Biết có hai loại điện tích là điện

tích dương và điện tích âm, hai điện tích cùng
dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau . Nêu
được cấu tạo nguyên tử gồm : Hạt nhân mang
điện tích dương và các êlectrôn mang điện
tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử
trung hoà về điện.Biết vật mang điện tích âm
thừa êlectrôn, vật mang điện tích dương thiếu
êlectrôn
Kỹ năng: Làm thí nghiệm về nhiễm điện do
cọ xát


Tuần
22

Tuần
23

Tuần
24

Tuần
25

Thái độ: Trung thực, hợp tác trong hoạt động
nhóm
Kiến thức: Mô tả một thí nghiệm tạo ra dòng
điện, nhận biết có dòng điện ( Bóng đèn bút
thử điện sáng, đèn pin sáng , quạt điện
quay ...) và nêu được dòng điện là dòng các

điện tích dịch chuyển có hướng .
- Nêu được tác dụng chung của các nguồn
điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các
Tiết 22
nguồn điện thường dùng với 2 cực của chúng
Dòng điện –
( cực dương và cực âm của pin hay ắc qui )
nguồn điện
Mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện
kín gồm pin , bóng đèn pin, công tắc và dây
nối hoạt động , đèn sáng .
Kỹ năng: Làm thí nghiệm , sử dụng bút thử
điện Thái độ: Trung thực, kiên trì , hợp tác
trong hoạt động nhóm Có ý thức thực hiện
an toàn khi sử dụng điện .
kiến thức: Nhận biết trên thực tế vật dẫn
điện là vật cho dòng điện đi qua, vật cách
Tiết 23
điện là vật không cho dòng điện đi qua.Kể tên
Chất dẫn điện được một số vật dẫn điện ( hoặc vật liệu dẫn
và chất cách điện), vật cách điện (hoặc vật liệu cách điện)
điện . Dòng
thường dùng. Biết được dòng điện trong kim
điện trong
loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có
kim loại
hướng.
Kỹ năng: Mắc mạch điện đơn giản .Làm thí
nghiệm xác định vật dẫn điện, vật cách điện
Kiến thức: HS biết vẽ đúng sơ đồ của mạch

điện thực ( Hoặc ảnh vẽ, ảnh chụp của mạch
điện thực) loại đơn giản .
- Mắc đúng một mạch điện loại đơn giản
theo sơ đồ đã cho .
Tiết 24
- Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng
Sơ đồ mạch
điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng như
điện- chiều
chỉ đúng chiều dòng điện chạy trong mạch
dòng điện
điện thực
Kỹ năng: Mắc mạch điện đơn giản
Thái độ: Có thói quen sử dụng điện an toàn.
Có thói quen sử dụng bộ phận điều khiển
mạch điện đồng thời là bộ phận an toàn điện .
Tiết 25
Kiến thức: Nêu được dòng điện đi qua vật
Tác dụng
dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng


Tuần
26

Tuần
27

Tuần
28


Tuần
29

lên, kể tên các dụng cụ điện sử dụng tác dụng
nhiệt của dòng điện.Kể tên và mô tả tác dụng
phát sáng của dòng điện đối với ba loại bóng
nhiệt, tác
đèn : bóng đèn pin ( đèn dây tóc ), bóng đèn
dụng phát
bút thử điện, bóng đèn đi ốt phát quang ( đèn
sáng của
LED).
dòng điện
Kỹ năng: Rèn kỹ năng mắc mạch điện đơn
giản
Thái độ: Trung thực hợp tác trong hoạt động
nhóm
Kiến thức: Mô tả một thí nghiệm hoặc hoạt
động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của
Tiết 26
dòng điện .
Tác dụng từ,
- Mô tả một thí nghiệm hoặc một ứng dụng
tác dụng hóa trong thực tế về tác dụng hoá học của dòng
học, tác dụng điện .
sinh lý của
Kỹ năng: Nêu được các biểu hiện do tác
dòng điện
dụng sinh lý của dòng điện khi đi qua cơ thể

người . Thái độ: Ham hiểu biết , có ý thức
sử dụng điện an toàn .
Kiến thức: Ôn tập một số kiến thức về điện
học: Sự nhiễm điện do cọ xát, hai loại điện
tích, dòng điện – nguồn điện, chất dẫn điện
và chất cách điện, dòng điện trong kim loại,
Tiết 27
sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện, các tác
Ôn tập, kiểm dụng của dòng điện
tra 1 tiết
kỹ năng: rèn kỷ năng biết sữ dụng điện chính
xác
Thái độ: Giáo dục tính cần cù chịu khó,
chính xác tỉ mỉ, phong cách làm việc độc lập
nghiêm túc .
Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức của
HS ở giữa học kỳ II . Từ đó phát hiện những
sai sót để kịp thời uốn nắn, bổ sung
Tiết 28
Kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng giải bài tập của
Kiểm tra 1 tiết
HS Thái độ: Giáo dục tính cần cù chịu khó,
chính xác tỉ mỉ, phong cách làm việc độc lập
nghiêm túc
Tiết 29
Kiến thức: Nêu được dòng điện càng mạnh
Cường độ
thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của
dòng điện
dòng điện càng mạnh .

- Nêu được đơn vị của cường độ dòng điện
là ampe, ký hiệu là A .


Tuần
30

Tuần
31

Tuần
32

Tuần
33

- Sử dụng được ampe kế để đo cường độ
dòng điện ( Lựa chọn ampe kế thích hợp và
mắc đúng ampe kế ).
Kỹ năng: Rèn kỹ năng mắc mạch điện đơn
giản Thái độ: Giáo dục tính trung thực, hứng
thú học tập bộ môn
Kiến thức: Biết được ở hai cực của nguồn
điện có sự nhiễm điện khác nhau và giữa
chúng có một hiệu điện thế .
- Nêu được đơn vị của hiệu điện thế là vôn
(V)
Tiết 30
- Sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa 2
Hiệu điện thế cực để hở của nguồn điện ( Lựa chọn vôn kế

phù hợp và mắc đúng vôn kế ) .
Kỹ năng: Mắc mạch điện theo hình vẽ, vẽ sơ
đồ mạch điện
Thái độ: Ham hiểu biết, khám phá thế giới
xung quanh
Kiến thức: Nêu được hiệu điện thế giữa hai
đầu bóng đèn bằng 0 khi không có dòng điện
chạy qua bóng đèn .Hiểu được hiệu điện thế
giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện
qua đèn có cường độ càng lớn .Hiểu được
Tiết 31
mỗi dụng cụ dùng điện sẽ hoạt động bình
Hiệu điện thế thường khi sử dụng với hiệu điện thế định
giữa 2 đầu
mức có giá trị bằng số vôn ghi trên dụng cụ
dụng cụ dùng đó .
điện
Kỹ năng: Sử dụng được ampe kế để đo
cường độ dòng điện và vôn kế để đo hiệu
điện thế giữa hai đầu bóng đèn trong mạch
điện kín
Thái độ: Ham hiểu biết, khám phá thế giới
xung quanh
Kiến thức: Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn.
Tiết 32
Kỹ năng: Thực hành đo và phát hiện được
Thực hành: qui luật về cường độ dòng điện và hiệu điện
Đo U và I đối thế trong mạch điện mắc nối tiếp hai bóng
với mạch điện đèn.
nối tiếp

Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, hợp tác
trong học tập
Tiết 33
Thái độ: Biết mắc song song hai bóng đèn.
Thực hành: Kỹ năng: Thực hành đo và phát hiện được
Đo U và I đối qui luật về hiệu điện thế và cường độ dòng


Tuần
34

Tuần
35

Tuần
36

Tuần
37

điện trong mạch điện mắc song song hai bóng
với mạch điện
đèn Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, hợp
song song
tác trong học tập
Kiến thức: Biết giới hạn nguy hiểm của dòng
điện đối với cơ thể người.Biết sử dụng đúng
loại cầu chì để tránh tác hại của hiện tượng
Tiết 34
đoản mạch.Biết và thực hiện 1 số qui tắc ban

An toàn khi sử đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện
dụng điện
Kỹ năng: Rèn kỹ năng sữ dụng an toàn điện
trong học tập và trong đời sống
Thái độ: Nghiêm túc an toàn trong học tập,
hợp tác trong học tập
Kiến thức: Tự kiểm tra để củng cố và nắm
chắc các kiến thức cơ bản của chương điện
học.
Tiết 35
Kỹ năng: Vận dụng một cách tổng hợp các
Ôn tập, tổng
kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề
kết chương III
( Trả lời câu hỏi, giải bài tập, giải thích hiện
: Điện học
tượng...) có liên quan
Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, hợp tác
trong học tập
Kiến thức: Tự kiểm tra để củng cố và nắm
chắc các kiến thức cơ bản của chương điện
học.
Tiết 36
Kỹ năng: Vận dụng một cách tổng hợp các
Ôn tập Kiểm kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề
tra học kỳ II ( Trả lời câu hỏi, giải bài tập, giải thích hiện
tượng...) có liên quan
Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, hợp tác
trong học tập
Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức của

HS trong học kỳ II . Từ đó phát hiện những
Tiết 37
sai sót để kịp thời uốn nắn, bổ sung .
Kiểm tra học Kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng vẽ mạch điện, kỹ
kỳ II
năng giải thích các hiện tượng điện học
Thái độ: Giáo dục tính cần cù chịu khó ,
phong cách làm việc độc lập nghiêm túc.


THEO DÕI CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN HỌC KỲ I
GIỎI

n

KHÁ

Lớp
SL

ý

TL

SL

TL

TRUNG
BÌNH

SL
TL

YẾU
SL

TRÊN TR
BÌNH

TL

7A
7B
THEO DÕI CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN HỌC KỲ II, CẢ NĂM
GIỎI
KHÁ
TRUNG
YẾU
Lớp
BÌNH
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
7A
7B


n

ý
NGƯỜI DẠY

TỔ CHUYÊN MÔN XÉT DUYỆT

Sằm Văn Khiêm

Vi Quang Viễn

TRÊN TR
BÌNH

BAN GIÁM HIỆU XÉT DUYỆT

Vũ Thị Thơm

Thời
gian

Nội dung
(tên bài,
tên
chương,
chủ đề)

Mục tiêu


Tiết 1

1. Kiến thức
H/S biết xác định được giới hạn
đo (GHĐ), độ chia nhỏ

1

Phương
pháp
giảng dạy
của giáo
viên

Kiến thức
trọng tâm cần
chú ý (cho HS
giỏi, HS
yếu…)

Củng cố các
mục tiêu ở tiết
1, cụ thể :

Điều
chỉnh
(trước
hoặc
sau khi
thực

hiện
nội
dung)


Bài 1:
ĐO ĐỘ
DÀI

Tuầ
n
2

Tuầ
n
3

nhất(ĐCNN) của dụng cụ đo.
2. Kĩ năng
-Rèn luyện được các kỹ năng sau
đây:
+ Biết ước lượng gần đúng một
số độ dài cần đo.
+ Đo độ dài trong một số tình
huống thông thường.
+ Biết tính giá trị trung bình các
kết quả đo.
3. Thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức
hợp tác làm việc trong nhóm


1. Kiến thức
Qua bài này HS cần:
Tiết 2
- Kể tên được một số dụng cụ
Bài 3 :
thường dùng để đo thể tích chất
ĐO THỂ lỏng.
TÍCH
2. Kĩ năng
CHẤT
- Biết xác định thể tích chất lỏng
LỎNG
bằng dụng cụ đo thích hợp.
3. Thái độ :
Nghiêm túc trong học tập
1. Kiến thức
- Biết sử dụng một số dụng cụ đo
Tiết 3
( bình chia độ, bình tràn) để xác
Bài 4 :
định thể tích vật rắn có hình dạng
ĐO THỂ bất kỳ không thấm nước.
TÍCH
2. Kĩ năng
VẬT RẮN - Tuân thủ các quy tắc đo và
KHÔNG trung thực với các số liệu mà
THẤM
mình đo được, hợp tác trong mọi


Biết đo độ dài
trong một số
tình huống
thông thường,
theo qui tắc đo,
bao gồm:
+ ước lượng
chiều dài cần
đo.Chọn thước
đo thích
hợpXác định
được giới hạn
đo (GHĐ), độ
chia nhỏ
nhất(ĐCNN)
của thước đo.
+ Đặt thước đo
đúng.
+ Đặt mắt nhìn
và đọc kết quả
đo đúng.
+ Biết tính giá
trị trung bình
các kết quả
Kể tên được
một số dụng cụ
thường dùng để
đo thể tích chất
lỏng.
Biết xác định

thể tích chất
lỏng bằng dụng
cụ đo thích hợp
Biết sử dụng
một số dụng cụ
đo ( bình chia
độ, bình tràn)
để xác định thể
tích vật rắn có
hình dạng bất
kỳ không thấm
nước.


Tuầ
n
4

Tuầ
n
5

Tuầ
n
6

công việc của nhóm.
NƯỚC
3.Thái độ :
Yêu thích bộ môn

1. Kiến thức
- Trả lời được các câu hỏi cụ thể
như: Khi đặt một tíu đường lên
một cái cân, cân chỉ 1kg , thì đó
chỉ gì ?
- Trình bày được cách điều chỉnh
số 0 của cân Rôbécvan và cách
Tiết 4
cân một vật nặng bằng cân
Bài 5 :
Rôbécvan
KHỐI
2. Kĩ năng
LƯỢNG
- Nhận biết được quả cân 1kg.
ĐO KHỐI
- Đo được khối lượng của một
LƯỢNG
vật bằng cân.
- Chỉ ra được ĐCNN và GHĐ
của một cái cân.
3.Thái độ
Trung thực , thật thà ,tỷ mỉ trong
học tập
1. Kiến thức
- Nêu được các thí dụ về lực đẩy,
lực kéo... chỉ ra được phương và
chiều của các lực đó
2. Kĩ năng
- Nêu được các thí dụ về hai lực

cân bằng
Tiết 5
- Nêu được các nhận xét sau khi
Bài 6 :
quan sát thí nghiệm.
LỰC- HAI
- Sử dụng đúng các thuận ngữ :
LỰC CÂN
Lực đẩy, lực kéo.
BẰNG
3. Thái độ
- Có ý thức tìm hiểu các hiện
tượng vật lý.
1. Kiến thức
Tiết 6
- H/S hiểu được "Lực tác dụng
Bài 7 :
lên một vật có thể làm biến đổi
TÌM HIỂU chuyển động của vật đó hoặc làm
KẾT QUẢ nó biến dạng".
TÁC
2.Kỹ năng: Quan sát thí nghiệm
DỤNG
rút ra nhận xét

Trả lời được
các câu hỏi cụ
thể như: Khi
đặt một tíu
đường lên một

cái cân, cân chỉ
1kg , thì đó chỉ
gì ?
- Trình bày
được cách điều
chỉnh số 0 của
cân Rôbécvan
và cách cân
một vật nặng
bằng cân
Rôbécvan
Nêu được các
thí dụ về lực
đẩy, lực kéo...
chỉ ra được
phương

chiều của các
lực đó
Nêu được các
thí dụ về hai
lực cân bằng
- Nêu được các
nhận xét sau
khi quan sát thí
nghiệm.
Lực tác dụng
lên một vật có
thể làm biến
đổi

chuyển
động của vật đó
hoặc làm nó
biến dạng".


Tuầ
n
7

Tuầ
n
8

3. Thái độ
LỰC
- Có ý thức tìm hiểu các hiện
tượng vật lý.
1. Kiến thức
- H/S hiểu được trọng lực là lực
hút của trái đất.
- Trọng lực có phương thẳng
đứng và có chiều hướng về phía
Tiết 7
trái đất. Đơn vị lực là niutơn (N)
Bài 8 :
2. Kĩ năng:
TRỌNG - Đo trọng lượng của vật bằng lực
LỰC.
kế

ĐƠN VỊ 3. Thái độ
CỦA LỰC - Có ý thức tìm hiểu các hiện
tượng vật lý.

Tiết 8
ÔN TẬP

Tuầ
n
9

Tiết 9
KIỂM
TRA

Tuầ
n

10
Bài 9 :

1. Kiến thức
- Hệ thống lại kiến thức Bài
1=>8, HS trả lời được các câu hỏi
ở SGK
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến
thức đã học để giải các bài tập
3. Thái độ
- Thái độ cẩn thận, cần cù, trung

thực.
1. Kiến thức:
- Cung cấp cho HS cách đo độ
dài, đo thể tích, các khái niệm về
khối lượng , đo khối lượng, khái
niệm về lực, trọng lực và đơn vị
lực>
2. Kĩ năng:
- H/S vận dụng các kiến thức đã
học được để làm bài kiểm tra.
- H/S rèn luyện kỹ năng giải bài
tập.
1. Kiến thức :
- H/S nhận biết được thế nào là

Trọng lực là
lực
hút
của
trái
đất.
- Trọng lực có
phương thẳng
đứng và có
chiều hướng về
phía trái đất.
Đơn vị lực là
niutơn (N)
Đo trọng lượng
của vật bằng

lực kế
Hệ thống lại
kiến thức Bài
1=>8
-Khối lượng,
trong lượng,
lực, trọng lực.
-Đơn vị: Khối
lượng, trong
lượng, lực,
trọng lực
vận dụng các
kiến thức đã
học được để
làm bài kiểm
tra.

biết được thế
nào là sự biến


10

Tuầ
n
11

Tuầ
n
1213


sự biến dạng đàn hồi của một lò
xo.
- H/S trả lời được câu hỏi về đặc
điểm của lực đàn hồi.
2. Kĩ năng :
LỰC ĐÀN - Dựa vào kết quả thí nghiệm rút
HỒI
ra được nhận xét về sự phụ thuộc
của lực đàn hồi vào độ biến dạng
của lò xo.
3. Thái độ
- Có ý thức tìm hiểu các hiện
tượng vật lý.
1. Kiến thức
- H/S nhận biết được cấu tạo của
một lực kế; GHĐ và ĐCNN của
một lực kế.
Tiết11
- H/S sử dụng được công thức
Bài 10 :
liên hệ giữa trọng lượng và khối
LỰC KẾ .
lượng của cùng một vật để tính
PHÉP ĐO
trọng lượng của vật; biết khối
LỰC.
lượng của nó
TRỌNG
2.Kĩ năng

LƯỢNG
- Sử dụng được lực kế để đo lực.
VÀ KHỐI
3. Thái độ
LƯỢNG
- Có ý thức tìm hiểu các hiện
tượng vật lý.

dạng đàn hồi
của một lò xo.
đặc điểm của
lực đàn hồi.

Tiết12-13
BÀI 11 :
KHỐI
LƯỢNG
RIÊNG.
TRỌNG
LƯỢNG
RIÊNG

Khối lượng
riêng, trọng
lượng riêng của
một chất là gì ?
công thức : m =
D.V và P = d.V
để tính khối
lượng và trọng

lượng của vật;
biết khối lượng
của nó.
Sử dụng được
bảng số liệu để
tra cứu khối
lượng riêng và
trọng
lượng

1. Kiến thức
- H/S tra lời được câu hỏi: Khối
lượng riêng, trọng lượng riêng
của một chất là gì ?
- H/S sử dụng được công thức :
m = D.V và P = d.V để tính khối
lượng và trọng lượng của vật;
biết khối lượng của nó.
2. Kĩ năng
- Sử dụng được bảng số liệu để
tra cứu khối lượng riêng và trọng
lượng riêng của một số chất.
- Đo được trọng lượng riêng của
chất làm quả cân.
3. Thái độ
- Có ý thức tìm hiểu các hiện

nhận biết được
cấu tạo của một
lực kế; GHĐ và

ĐCNN của một
lực kế.
sử dụng được
công thức liên
hệ giữa trọng
lượng và khối
lượng của cùng
một vật để tính
trọng lượng của
vật; biết khối
lượng của


tượng vật lý.

Tuầ
n
14

Tuầ
n
15

Tuầ
n
16

Bài 12 :
TH: XÁC
ĐỊNH

KHỐI
LƯỢNG
RIÊNG
CỦA SỎI

Tiết15
Bài 13:
MÁY CƠ
ĐƠN
GIẢN

1. Kiến thức
- H/S tra lời được câu hỏi: Khối
lượng riêng, trọng lượng riêng
của một chất là gì ?
- H/S sử dụng được công thức :
m = D.V và P = d.V để tính khối
lượng và trọng lượng của vật;
biết khối lượng của nó.
2.kỹ năng: HS biết xác định khối
lượng riêng của một vật rắn. biết
cách tiến hành một bài thực hành
vật lý
3.Thái độ: Trung thực khi đọc
kết quả đo và khi viết báo cáo thí
nghiệm
1. Kiến thức:
- Biết làm thí nghiệm so sánh
trọng lượng của vật và của lực
dùng để kéo vật trực tiếp lên theo

phương thẳng đứng
- Nắm được tên của một số máy
cơ đơn giản thường dùng.
2. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo
lực kế để đo lực.
3.Thái độ: Trung thực khi đọc
kết quả đo và khi viết báo cáo thí
nghiệm

1. Kiến thức:- Nêu được thí dụ
Tiết16
sử dụng mặt phẳng nghiêng trong
Bài 14 :
cuộc sống và chỉ rõ lợi ích của
MẶT
chúng.
PHẲNG - Biết sử dụng mặt phẳng
NGHIÊNG nghiêng hợp lý trong từng trường
hợp.
2. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo
lực kế để đo lực.

riêng của một
số chất.
- Đo được
trọng lượng
riêng của chất
làm quả cân
Khối
lượng

riêng,
trọng
lượng riêng của
một chất là gì ?
- H/S sử dụng
được công thức
: m = D.V và P
= d.V để tính
khối lượng và
trọng
lượng
của vật; biết
khối lượng của
nó.
Biết làm thí
nghiệm so sánh
trọng lượng của
vật và của lực
dùng để kéo vật
trực tiếp lên
theo
phương
thẳng đứng
- Nắm được tên
của một số máy
cơ đơn giản
thường dùng.
Nêu được thí
dụ sử dụng mặt
phẳng nghiêng

trong cuộc
sống và chỉ rõ
lợi ích của
chúng.
- Biết sử dụng
mặt phẳng


Tuầ
n
17

Tuầ
n
18

Tuầ
n
19

Tiết17
ÔN TẬP

3. Thái độ: Trung thực khi đọc
kết quả đo và khi viết báo cáo thí
nghiệm.

nghiêng hợp lý
trong từng
trường hợp.


1.Kiến thức:
Hệ thống lại kiến thức đã được
học để chuẩn bị làm bài kiểm tra
2. Kỹ năng :
- Vận dụng kiến thức để giải một
số bài tập
3. Thái độ :
- Nghiêm túc trong học tập

Hệ thống lại
kiến thức đã
được học để
chuẩn bị làm
bài kiểm tra
Vận dụng kiến
thức để giải
một số bài tập

1. Kiến thức:
- Cung cấp cho HS cách đo độ
dài, đo thể tích, các khái niệm về
khối lượng , đo khối lượng, khái
niệm về lực, trọng lực và đơn vị
lực>
Tiết18
2. Kĩ năng:
KIỂM
- H/S vận dụng các kiến thức đã
TRA HỌC

học được để làm bài kiểm tra.
KỲ I
- H/S rèn luyện kỹ năng giải bài
tập.
3. Thái độ :
Nghiêm túc làm bài kiểm tra

Cung cấp cho
HS cách đo độ
dài, đo thể tích,
các khái niệm
về khối lượng ,
đo khối lượng,
khái niệm về
lực, trọng lực
và đơn vị lực>
vận dụng các
kiến thức đã
học được để
làm bài kiểm
tra.

1. Kiến thức:
Tiết19
- Nêu được thí dụ sử dụng đòn
Bài 15 :
bẩy trong cuộc sống và chỉ rõ lợi
ĐÒN BẨY ích của chúng.
- Xác định được điểm tựa O, các
lực tác dụng lên đòn bẩy.

- Biết sử dụng đòn bẩy hợp lý
trong từng công việc thích hợp.
2. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo
lực kế để đo lực trong mọi trường
hợp.
3. Thái độ: Trung thực khi đọc
kết quả đo và khi viết báo cáo thí
nghiệm.

Nêu được thí
dụ sử dụng đòn
bẩy trong cuộc
sống và chỉ rõ
lợi ích của
chúng.
- Xác định
được điểm tựa
O, các lực tác
dụng lên đòn
bẩy.
- Biết sử dụng
đòn bẩy hợp lý
trong từng công
việc thích hợp.


Tuầ
n
2021


Tuầ
n 22

Tuầ
n 23

Tiết20-21
Bài 16 :
RÒNG
RỌC

1.Kiến thức:
2. Kỹ năng :
- Từ kết quả thí nghiệm rút ra
nhận xét
3. Thái độ
Trong khi làm thí nghiệm trung
thực thật thà

1.Kiến thức H/S hiểu được chất
rắn nở ra khi nóng lên; co lại khi
lạnh đi.
- H/S hiểu được các chất rắn khác
Tiết22
nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Bài 18 :
2.Kĩ năng :Vận dụng kiến thức
SỰ NỞ VÌ về sự nở vì nhiệt của chất rắn để
NHIỆT
giả thích một số hiện tượng và

CỦA
ứng dụng trong thực tế
CHẤT
3. Thái độ; Có ý thức tìm hiểu
RẮN
các hiện tượng vật lý.

1. Kiến thức
- H/S hiểu được chất lỏng nở ra
Tiết23
khi nóng lên; co lại khi lạnh đi.
Bài 19 :
- H/S hiểu được các chất lỏng
SỰ NỞ VÌ khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
NHIỆT
2. Kĩ năng :
CỦA
-Vận dụng kiến thức về sự nở vì
CHÂT
nhiệt của chất lỏng để giả thích
LỎNG
một số hiện tượng và ứng dụng
trong thực tế
3. Thái độ
- Có ý thức tìm hiểu các hiện
tượng vật lý.

Biết được dùng
ròng rọc cố
định không

được lợi về lực
mà chỉ làm đổi
hướng kéo
Dùng ròng rọc
động cho ta
được lợi về lực
mà không làm
thay đổi hướng
hiểu được chất
rắn nở ra khi
nóng lên; co lại
khi lạnh đicác
chất rắn khác
nhau nở vì
nhiệt khác
nhau.Vận dụng
kiến thức về sự
nở vì nhiệt của
chất rắn để giả
thích một số
hiện tượng và
ứng dụng trong
thực tế
hiểu được chất
lỏng nở ra khi
nóng lên; co lại
khi lạnh đi.các
chất lỏng khác
nhau nở vì
nhiệt khác

nhau.hiểu được
chất lỏng nở ra
khi nóng lên;
co lại khi lạnh
đi.
các chất lỏng
khác nhau nở
vì nhiệt khác


Tuầ
n 24

Tuầ
n 25

Tuầ
n 26

1. Kiến thức
- H/S hiểu được chất khí nở ra
khi nóng lên; co lại khi lạnh đi.
- H/S hiểu được các chất lỏng
khác nhau nở vì nhiệt giống
nhau.
Tiết24
- H/S hiểu được chất khí nở vì
Bài 20 :
nhiệt nhiều hơn chất lỏng; chất
SỰ NỞ VÌ

lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất
NHIỆT
rắn.
CỦA
2. Kĩ năng
CHÂT
-Vận dụng kiến thức về sự nở vì
KHÍ
nhiệt của chất khi để giả thích
một số hiện tượng và ứng dụng
trong thực tế
3. Thái độ
- Có ý thức tìm hiểu các hiện
tượng vật lý.
1. Kiến thức
- H/S hiểu được sự co giãn vì
nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây
Tiết25
ra những lực rất lớn.
Bài 21 :
- H/S hiểu được băng kép khi bị
MỘT SỐ đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong
ỨNG
lại.
DỤNG
2. Kĩ năng :
CỦA SỰ - Vận dụng kiến thức sự nở vì
NỞ VÌ
nhiệt để giả thích một số ứng
NHIỆT

dụng thực tế
3.Thái độ
- Có ý thức tìm hiểu các hiện
tượng vật lý.
Tiết26
1. Kiến Thức :
Bài 22:
- H/S hiểu được để đo nhiệt độ

nhau.
Vận dụng kiến
thức về sự nở
vì nhiệt của
chất lỏng để giả
thích một số
hiện tượng và
ứng dụng trong
thực tế
H/S hiểu được
chất khí nở ra
khi nóng lên;
co lại khi lạnh
đi.
- H/S hiểu được
các chất lỏng
khác nhau nở
vì nhiệt giống
nhau.
- H/S hiểu được
chất khí nở vì

nhiệt nhiều hơn
chất lỏng; chất
lỏng nở vì nhiệt
nhiều hơn chất
rắn.
hiểu được sự co
giãn vì nhiệt
khi bị ngăn cản
có thể gây ra
những lực rất
lớn
hiểu được băng
kép khi bị đốt
nóng hoặc làm
lạnh đều cong
lại.

hiểu được để
đo nhiệt độ


NHIỆT
KẾ –
NHIỆT
GIAI

Tuầ
n
27


Tuầ
n 28

Tuầ
n 29

Tiết27
ÔN TẬP

Tiết27
KIỂM
TRA

Tiết29
Bài 23
TH : ĐO
NHIỆT
ĐỘ

người ta dùng nhiệt kế.
- H/S hiểu được nhiệt kế thường
dùng hoạt động dựa trên hiện
tượng dãn nở vì nhiệt của các
chất.
2. Kĩ năng :
- Xác định được GHĐ và ĐCNN
của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát
trực tiếp hoặc qua hình ảnh
3. Thái độ
- Có ý thức tìm hiểu các hiện

tượng vật lý.
1.Kiến thức:
Hệ thống lại kiến thức"Nhiệt
học" đã được học để chuẩn bị
làm bài kiểm tra
2. Kỹ năng :
- Vận dụng kiến thức để giải một
số bài tập
3. Thái độ :
- Nghiêm túc trong học tập

người ta dùng
nhiệt kế.
hiểu được nhiệt
kế thường dùng
hoạt động dựa
trên hiện tượng
dãn nở vì nhiệt
của các chất

1. Kiến thức
- H/S vận dụng các kiến thức đã
học ở chương II để làm bài kiểm
tra.
2. Kĩ năng
- H/S rèn luyện kỹ năng giải bài
tập, giải thích hiện tượng
3. Thái độ :
- Giáo viên có thể đánh giá được
kết quả và khả năng học tập của

mỗi học sinh.
- Có phương án điều chỉnh
phương pháp giảng dạy và kiểm
tra hàng ngày với từng học sinh.
1. Kiến thức :
- H/S hiểu được để đo nhiệt độ
người ta dùng nhiệt kế.
- H/S hiểu được nhiệt kế thường
dùng hoạt động dựa trên hiện
tượng dãn nở vì nhiệt của các

vận dụng các
kiến thức đã
học ở chương
II để làm bài
kiểm tra
rèn luyện kỹ
năng giải bài
tập, giải thích
hiện tượng

Hệ thống lại
kiến
thức"Nhiệt
học" đã được
học để chuẩn bị
làm bài kiểm
tra
Vận dụng kiến
thức để giải

một số bài tập

hiểu được để
đo nhiệt độ
người ta dùng
nhiệt kế.
hiểu được nhiệt
kế thường dùng


Tiết30
Bài 24 :
SỰ NÓNG
CHẢY VÀ
SỰ ĐÔNG
ĐẶC
Tuầ
n 30

Tuầ
n 31

Tuầ
n
3233

chất.
2. Kĩ năng
- H/S biết cách dùng nhiệt kế để
đo nhiệt độ.

3. Thái độ
- Có ý thức tìm hiểu các hiện
tượng vật lý.

hoạt động dựa
trên hiện tượng
dãn nở vì nhiệt
của các chất
biết cách dùng
nhiệt kế để đo
nhiệt độ

1.Kiến thức :
-Mô tả được qúa trình chuyển thể
từ thể rắn sang thể lỏng và nêu
được đựac điểm về nhiệt độ của
qua strình nóng chảy
2. Kỹ năng :
- Lập được bảng theo dõi sự thay
đổi nhiệt độ của một vật theo thời
gian
3. Thái độ :
- Cẩn thận, nghiêm túc

Mô tả được qúa
trình chuyển
thể từ thể rắn
sang thể lỏng
và nêu được
đựac điểm về

nhiệt độ của
qua strình nóng
chảy
Lập được bảng
theo dõi sự
thay đổi nhiệt
độ của một vật
theo thời gian
Mô tả được qúa
trình
chuyển
thể từ thể lỏng
sang thể rắn và
nêu được đặc
điểm về nhiệt
độ của qúa
trình nóng chảy

1.Kiến thức :
-Mô tả được qúa trình chuyển thể
Tiết31
từ thể lỏng sang thể rắn và nêu
Bài 25 :
được đặc điểm về nhiệt độ của
SỰ NÓNG qúa trình nóng chảy
CHẢY VÀ 2. Kỹ năng :
SỰ ĐÔNG - Lập được bảng theo dõi sự thay
ĐẶC
đổi nhiệt độ của một vật theo thời
(TIẾP)

gian
3. Thái độ :
Nghiêm túc trong học tập
Tiết32-33 1.Kiến thức :
Bài 26
-Mô tả được qúa trình chuyển thể
SỰ BAY từ thể lỏng sang thể hơi và nêu
HƠI VÀ được đặc điểm về nhiệt độ của
SỰ
qúa trình nóng chảy
NGƯNG - Nêu được phương pháp tìm hiểu
TỤ
sự bay hơi phụ thuộc vào nhiều
yếu tố
2. Kỹ năng :
- Lập được bảng theo dõi sự thay

Mô tả được qúa
trình
chuyển
thể từ thể lỏng
sang thể hơi và
nêu được đặc
điểm về nhiệt
độ của qúa
trình
nóng
chảyNêu được
phương pháp



đổi nhiệt độ của một vật theo thời
gian
3. Thái độ :
Nghiêm túc trong học tập

tìm hiểu sự bay
hơi phụ thuộc
vào nhiều yếu
tố

1.Kiến thức: Mô tả được sự sôi
của nước.
Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt.
Trong suốt thời gian sôi, nước
vừa bay hơi trong lũng chất lỏng
Tuầ
Tiết34-35 vừa bay hơi trên mặt thoáng.
n
Bài 28-29 2.Kỹ năng: Mỗi chất lỏng sôi ở
34SỰ SÔI
một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ
35
đó gọi là nhiệt độ sôi của chất
lỏng. Trong suốt thời gian sôi
nhiệt độ của chất lỏng không thay
đổi.
3. Thái độ :
Nghiêm túc trong học tập
1. Kiến thức

- Hệ thống lại kiến thức chương
II, HS trả lời được các câu hỏi ở
Bài 30
SGK
Tuầ
TỔNG
2. Kĩ năng :
n 36
KẾT
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến
CHƯƠNG thức đã học để giải các bài tập
II
3. Thái độ
- Thái độ cẩn thận, cần cù, trung
thực.
1. Kiến thức
- Đánh giá trình độ tiếp thu kiến
thức phân loại học sinh, điều
chỉnh phương pháp giảng dạy
KIỂM
trong học kì II.
35 TRA HỌC 2. Kĩ năng
KỲ II
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức
trả lời câu hỏi, giải bài tập
3. Thái độ
- Thái độ cần cù, trung thực, kỷ
luật, độc lập

Mô tả được sự

sôi của nước.
Sự sôi là sự
bay hơi đặc
biệt. Trong suốt
thời gian sôi,
nước vừa bay
hơi trong lũng
chất lỏng vừa
bay hơi trên
mặt
thoáng.
Mỗi chất lỏng
sôi ở một nhiệt
độ nhất định.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×