Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Các trang trong thể loại “thuật ngữ thể thao”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 30 trang )

Các trang trong thể loại “uật ngữ thể
thao”


Mục lục
1

2

3

4

5

6

7

8

9

Bài thiệu

1

1.1

Mục đích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


1

1.2

Đặc điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.3

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

Câu lạc bộ thể thao

2

2.1

Tổ chức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

2.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2


Cầu thủ giao bóng (bóng ày)

3

3.1

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

3.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

Cú đúp

4

4.1

Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

4.2


am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

Derby (bóng đá)

5

5.1

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

5.2

Nguồn gốc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

5.3

Các trận Derby trên thế giới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

5.4

Các trận Derby ở Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


5

5.5

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

Doping

6

6.1

6

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Dra (thể thao)

7

7.1

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

7.2


Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

Đo ván

8

8.1

8

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Đá bay

9
i


ii

MỤC LỤC
9.1

Đặc điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

9.2


Nguyên tắc thi triển đòn đá bay . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

9.3

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

10 Đòn đánh (võ thuật)

11

10.1 Các dạng đòn đánh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

10.2 Tên gọi của đòn đánh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

10.3 Sức mạnh đòn đánh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

10.4 Các nguyên tắc thực hiện đòn đánh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11


10.4.1 Tập trung sức lực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

10.4.2 Điểm chạm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

10.4.3 Độ cứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

10.4.4 Vận tốc ra đòn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

10.4.5 Giải phóng khí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

10.4.6 Nội lực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

10.4.7 Các nguyên tắc khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

10.5 Các vũ khí cơ thể . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


12

10.5.1 Tay (thủ) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

10.5.2 Cùi chỏ (chẩu, trửu) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

10.5.3 Chân (cước) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

10.5.4 Đầu gối (chàng) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

10.5.5 Đầu (thủ) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

10.5.6 Một số vũ khí cơ thể khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

10.6 Điểm đánh (mục tiêu tấn công) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13


10.7 Góc độ ra đòn (góc đánh) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

10.8 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

11 Hiệu số bàn thắng thua

15

11.1 Sự khác biệt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

11.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

11.3 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

12 Lên xuống hạng

16

12.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


16

12.2 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

13 Ném biên (bóng đá)
13.1 y định

17

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

13.2 Xử lý các lỗi vi phạm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

13.3 Kĩ thuật ném biên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

13.3.1 Đứng tại chỗ ném biên

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18


13.3.2 Chạy lấy đà ném biên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

13.4 Chiến thuật ném biên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18


MỤC LỤC

iii

13.4.1 Chiến thuật tấn công khi ném biên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

13.4.2 Chiến thuật phòng thủ khi đối phương ném biên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

13.5 Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

13.6 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18


14 ể thao đồng đội

19

14.1 Tổng quan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

14.2 Các môn thể thao đồng đội ế vận hội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

14.3 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

14.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

15 Trận đấu giao hữu

21

15.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

15.2 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


21

16 Trận đấu quốc tế

22

16.1 Bóng đá . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

16.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

16.3 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

17 Vận động viên
17.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
18 Wire-to-wire

23
23
24

18.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24


18.2 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

18.2.1 Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

18.2.2 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

18.2.3 Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26


Chương 1

Bài thiệu
Lời thiệu, Bài thiệu hay iệu là thuật ngữ trong các
môn phái võ thuật cổ truyền Trung Hoa và Việt Nam
nhằm để chỉ bản tóm tắt thành văn nội dung của một
bài sáo lộ (bài quyền hoặc bài binh khí).

Một đặc điểm cũng rất cơ bản và là một trong những
đặc điểm phân biệt giữa võ Ta và võ Tàu, nói khác đi
là võ Việt Nam và võ Trung ốc, đó là lời thiệu các
môn [[võ cổ truyền Việt Nam thường là các bài thơ, phú

Trong võ thuật Trung Hoa, các lời thiệu được gọi là Ca có vần điệu, trong khi các võ phái Trung ốc chỉ chú
trọng vào việc liệt kê các chiêu thức từ đầu đến cuối
yết (Ge jue ).
bài. Các võ phái Trung ốc cũng rất ít nhấn mạnh
những ca quyết về đặc điểm của bài sáo lộ trong lời
thiệu. Chính vì lẽ đó, đôi khi người ta cho rằng các
1.1 Mục đích
bài thảo trong võ Trung Hoa về cơ bản không có lời
thiệu, hiểu theo nghĩa lời thiệu mà các bài thảo của võ
Không chỉ giúp võ sinh khi luyện tập bài sáo lộ dễ nhớ, cổ truyền Việt Nam vẫn thường có.
dễ thuộc, mục đích cao hơn, lời thiệu giúp bài tránh
được tình trạng thất thoát hay sai lạc về sau, khi mà
hầu hết các võ phái cổ truyền trước kia đều được âm 1.3 Tham khảo
thầm truyền dạy trong các gia tộc.

1.2 Đặc điểm
Do những mục đích nói trên, lời thiệu hầu như không
thể tìm thấy tại các môn phái võ thuật các nước khác
ngoài Việt Nam và Trung ốc. Lời thiệu được viết rất
ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc. Nội dung của lời thiệu bao
gồm tên các chiêu thức xếp theo thứ tự bài, các yếu
lĩnh để luyện tập và biểu diễn đúng tinh thần của bài.
Trong thực tế người ta dễ dàng bắt gặp sự đa dạng của
lời thiệu ngay cả cho một bài sáo lộ cụ thể: khi thì chỉ ra
từng động tác rất chi tiết như trong lời thiệu của Diệp
Chuẩn, khi thì chỉ khái quát thành từng cụm chiêu thức,
các thế chiến đấu mà một thế bao gồm nhiều động tác,
hoặc các phân đoạn của bài như lời thiệu của Diệp Vấn,
Lương ang Mãn trong võ phái Vịnh Xuân yền
Trung Hoa v.v. Sự đa dạng này không chỉ bởi các bài đã

ít nhiều bị thất truyền, sai lạc hoặc được bổ sung, sửa
đổi qua thời gian, mà còn có thể do dụng ý của từng võ
sư khác nhau. Người ta cũng bắt gặp sự hình tượng hóa
các chiêu thức rất phổ biến trong các bài quyền và binh
khí của ái cực quyền, iếu Lâm tự hay các phái võ
ở Bình Định, Việt Nam, khi lấy biểu tượng trong thiên
nhiên (động vật, cây cỏ, hoa lá v.v.) làm tinh thần cho
từng chiêu thức của bài, đưa vào lời thiệu với dụng ý
giúp môn sinh môn phái mình hiểu và ứng dụng được,
nhưng lại là những ẩn số đối với người môn phái khác
nhằm tránh cho các tuyệt kỹ khỏi bị nhòm ngó.
1


Chương 2

Câu lạc bộ thể thao
nhưng trường hợp như vậy cổ động viên sẽ được phép
đến xem các trận đấu sân nhà của câu lạc bộ, và có
quyền sử dụng các cơ sở vật chất của CLB. Phí thành
viên đăng ký, doanh thu khán giả, các hợp đồng tài trợ,
sự thương phẩm hóa hình ảnh câu lạc bộ, bản quyền
truyền hình, phí chuyển nhượng các vận động viên,
thương là nguồn doanh thu chính của các câu lạc bộ.
êm vào đó còn có các câu lạc bộ hay các đội trong
câu lạc bộ được trao đổi thương mại công khai và được
niêm yết trên thị trường chứng khoán - ví dụ như nhiều
câu lạc bộ bóng đá châu Âu thuộc về một câu lạc bộ
đa môn lớn hơn (như, các câu lạc bộ SAD (Sociedade
Anónima Desportiva) của Bồ Đào Nha như Benfica và

Sporting Clube de Portugal, hay các câu lạc bộ SAD
(Sociedad Anónima Deportiva) của Tây Ban Nha như
Real Zaragoza, S.A.D. và Real Betis Balompié S.A.D.,
cũng như các câu lạc bộ của Ý như Società Sportiva
Lazio S.p.A.).

Một câu lạc bộ thể thao ở Belo Horizonte, Brasil, với nhiều sân
dành cho futsal, bóng rổ và bóng chuyền cùng hai bể bơi.

Một câu lạc bộ thể thao hay hiệp hội thể thao, là một
loại hình câu lạc bộ dành cho một hay nhiều một môn
thể thao. Các câu lạc bộ thể thao có thể là các tổ chức có
các thành viên thi đấu cùng nhau, không cần trả tiền,
đôi khi thi đấu với các câu lạc bộ khác và được người
nhà hay bạn bè tới xem cổ vũ; cũng có thể là các tổ chức
thương mại lớn với các vận động viên chuyên nghiệp,
sở hữu các đội thể thao thường xuyên thi đấu với các
câu lạc bộ khác và thu hút một lượng lớn khán giả trả
tiền tới xem.

Một số câu lạc bộ được sở hữu và cung cấp tài chính từ
một công ty không hoạt động trong ngành thể thao.
Ví dụ như các đội thể thao do Red Bull GmbH nắm
quyền sở hữu như FC Red Bull Salzburg, New York Red
Bulls.[1] Các ví dụ khác là các câu lạc bộ của các hãng
Bayer và Philips như TSV Bayer 04 Leverkusen và PSV
Eindhoven, có gốc gác là các đội thể thao công nhân,
hay các đội do Samsung Group sở hữu. Các đội này có
thể thi đấu trong nhiều môn và league, có thể có trụ sở
tại nhiều quốc gia.


2.1 Tổ chức

2.2 Tham khảo

Các câu lạc bộ lớn thường có các bộ phận chuyên
nghiệp và nghiệp dư ở nhiều môn như bóng đá, bóng rổ,
futsal, cricket, bóng chuyền, bóng ném, bowling, rink
hockey, bóng nước, bóng rugby, điền kinh, đấm bốc,
bóng chày, xe đạp, quần vợt, rowing, thể dục dụng cụ
và các môn khác, ít truyền thống như airso, bi-a, chạy
định hướng, súng sơn hay roller derby. Các đội hay các
vận động viên trong câu lạc bộ có thể thi đấu tại nhiều
giải vô địch hay giải đấu cúp trong cùng một màu áo,
chia sẻ chung lực lượng người hâm mộ và cơ sở vật chất
hỗ trợ.

[1] Red Bulls

Nhiều câu lạc bộ có hệ thống hội viên nơi mà những
cổ động viên đã đăng ký sẽ trả lệ phí hàng năm. Trong
2


Chương 3

Cầu thủ giao bóng (bóng chày)
3.1 Chú thích
3.2 Tham khảo


Cầu thủ giao bóng là một trong 9 cầu thủ của một đội
bóng chày với tên tiếng Anh là “Pitcher”. Cầu thủ này
sẽ ra sân trong lượt phòng thủ của đội mình. Cầu thủ
này đứng ở mound, và luôn trong tư thế sẵn sàng. Khi
đến lượt đánh của đội đối phương, cầu thủ giao bóng sẽ
làm động tác chuẩn bị và dùng hết sức ném trái bóng
thật mạnh và chính xác, ngang tầm của người đánh,
bay thẳng qua Home Plate và vào găng chụp của “cầu
thủ chụp” (catcher). Nếu ném quá cao hay quá thấp thì
sẽ bị tính 1 lần hỏng. Nếu cầu thủ giao bóng bị 4 lần
hỏng thì cầu thủ đánh được đi bộ (walk) đến luỹ 1 và
các cầu thủ đang đứng luỹ trong sân (nếu có) sẽ tiến
lên luỹ kế.

CF

LF

SS
3B

RF

2B
P

1B

C
Vị trí của pitcher trong bóng chày


3


Chương 4

Cú đúp
Trong thể thao, một cú đúp có nghĩa là đạt được 1 thành
tích tốt tận 2 lần trong một trận đấu thể thao đặc biệt
là bóng đá, một cầu thủ trong trận đấu đó đã ghi tới 2
bàn vào lưới đối thủ. Ví dụ cầu thủ Robin van Persie lập
1 cú đúp vào lưới đội bóng Liverpool F.C. trong khuôn
khổ vòng 27 giải Premier League, mùa giải 2011-2012.
Cú đúp còn có thể miêu tả về danh hiệu, chẳng hạn đội
bóng Inter Milan giành được 2 danh hiệu liên tiếp thì
đó gọi là Cú đúp danh hiệu. Đây là từ để nói ngắn gọn
về việc lập 2 công trong 1 trận đấu thể thao, được nhiều
người sử dụng từ lâu.

4.1 Chú thích
• van
Persie
lập

đúp
vào
lưới
Liverpool.hanoimoi. Truy cập ngày 3 tháng
3 năm 2012
• luyện viên-xuat-sac-nhat-a5362.html|Huấn luyện

viên Alex Ferguson đoạt cú đúp danh hiệu Huấn
luyện viên xuất sắc. nguoiduatin. Truy cập ngày
24 tháng 5 năm 2011

4.2 Tham khảo

4


Chương 5

Derby (bóng đá)
5.3 Các trận Derby trên thế giới

“Trận đấu derby” (tiếng Anh là “local derby” hay “derby
game”) là cụm từ ám chỉ những trận thi đấu giữa các
đối thủ trong cùng một vùng, một địa phương. ông
thường thuật ngữ này được sử dụng nhiều trong bóng
đá, để chỉ những trận đấu giữa các câu lạc bộ trong cùng
một thành phố, hay một vùng thậm chí có thể là trong
cả một quốc gia (những trận siêu derby như kiểu Real
Madrid – Barcelona của Tây Ban Nha) (Tiếng Tây Ban
Nha: “Super Classico”)

Rất nhanh chóng thuật ngữ này được sử dụng để nói
đến các trận đấu bóng đá. Lần đầu tiên nó xuất hiện
là trong một câu trích dẫn trên tờ báo Daily Express
ra tháng 10/1914: “A local Derby between Liverpool
and Everton” (trận Derby giữa Liverpool và Everton).
Những trận đấu giữa hai câu lạc bộ cùng một địa

phương kiểu như vậy thường diễn ra hết sức quyết
liệt; và chính cặp đấu giữa hai đội bóng được đề cập
trong câu trích dẫn trên đây chính là một trận derby
điển hình của thành phố cảng Liverpool, nước Anh.
Ngoài ra chúng ta còn phải kể đến những cặp đấu như
Manchester United – Manchester City (Manchester,
nước Anh), Chelsea - Arsenal (London, nước Anh),
AC Milan – Inter Milan (Milan, Italia), AS Roma –
Lazio Roma (Roma, Italia), Real Madrid – Athletico
Madrid (Madrid, Tây Ban Nha), và dĩ nhiên không thể
không nhắc đến trận derby của thành phố Buenos Aires
(Argentina) với hai đối thủ Boca Juniors và River Plate.

5.1 Lịch sử

eo một câu chuyện dân gian kể lại thì thuật ngữ
này bắt nguồn từ thị trấn Ashbourne, Derbyshire, nước
Anh. Ở đó, từ thế kỷ 12, thường diễn ra trận bóng
Royal Shrovetide. Trong trận đấu đó hai đội bóng từ
hai đầu thị trấn sẽ gặp mặt và thi đấu với nhau. Trận
đấu thường diễn ra hết sức căng thẳng, quyết liệt. Mỗi
đội phải tìm mọi cách để đưa bóng vào khung thành
đối phương. Hai khung thành chỉ cách nhau 3 dặm và
một trong số các luật chơi là cấm các hành vi bạo lực
5.4 Các trận Derby ở Việt Nam
không cần thiết. Các trận đấu như vậy thường được tổ
chức vào các ngày hội trên khắp nước Anh và thậm chí
Tiêu biểu là trận đấu giữa ể Công và Công An Hà
đến nay hàng năm vẫn còn diễn ra ở Ashbourne.
Nội, derby thành Vinh giữa SLNA và QK4.

Ở V-League 2011, đã có trận derby giữa Hà Nội ACB và
Hà Nội T&T. Trong mùa giải sau đó, đã có trận derby
5.2 Nguồn gốc
thủ đô Hà Nội giữa Hà Nội T&T và Câu lạc bộ bóng đá
Hà Nội, và cũng có trận derby ành phố Hồ Chí Minh
Bắt nguồn từ một cuộc đua ngựa Với một câu chuyện giữa Navibank Sài Gòn và Sài Gòn Xuân ành.
như vậy, nếu có bằng chứng rõ ràng để chứng minh thì
hẳn mọi người sẽ cảm thấy rất thuyết phục. Tuy nhiên
chẳng có gì ngoài những chuyện kể dân gian để minh 5.5 Tham khảo
chứng cho mối liên hệ trên đây giữa thuật ngữ chúng
ta đang tìm hiểu với một sự kiện hấp dẫn như thế. ực
tế thì nguồn gốc của cụm từ này chẳng được ly kỳ đến
thế. Derby là tên của một cuộc đua ngựa diễn ra tại
nước Anh trước đây. Cuộc đua do Bá tước vùng Derby
sáng lập vào năm 1780. Từ đó, bắt đầu vào khoảng năm
1840 thì từ “derby” được trở thành một danh từ trong
tiếng Anh để chỉ bất cứ cuộc thi đấu thể thao nào. Và
một “local derby” đơn giản chỉ là một cuộc thi đấu thể
thao giữa các đối thủ cùng một địa phương.
5


Chương 6

Doping
Doping là tên gọi chung của các chất kích thích bị cấm
trong thi đấu thể thao. Các loại chất này nhìn chung
đều có tác dụng đẩy nhanh tốc độ tuần hoàn máu, tăng
cường khối lượng máu chảy về tim, làm tăng thể lực
cùng sự tập trung cho các vận động viên. Điều này làm

mất đi tính công bằng trong thi đấu thể thao, nhưng
quan trọng hơn nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe,
thậm chí tính mạng của vận động viên bởi các tác dụng
phụ.
Doping có 3 dạng thông dụng là: Doping máu (tăng
cường vận chuyển oxy qua hồng cầu) như ESP
(Erythropoetin), NESP (Darbapoetin)… NESP mạnh
gấp 10 lần ESP và có tác dụng trong 10 ngày. Doping
cơ (tăng cường sức mạnh của cơ do tăng cường sản
sinh hormon), thường dùng cho các vận động viên điền
kinh, xe đạp, cử tạ, vật, đẩy tạ, bóng đá… Doping thần
kinh (ngăn chặn điều khiển và phản hồi cơ bắp tới hệ
thần kinh), làm cho cơ thể không bắt buộc phải nghỉ
khi mệt.

6.1 Tham khảo

6


Chương 7

Draft (thể thao)
Dra hay tuyển quân là một quá trình được sử dụng
trong một số môn thể thao tại một số quốc gia nhằm
phân bổ một số lượng vận động viên nhất định tới từng
đội. Trong mỗi dra, các đội tham gia lần lượt chọn từ
một nhóm các vận động viên đủ điều kiện. Khi một
đội chọn một vận động viên, đội đó được độc quyền ký
hợp đồng, và không đội nào khác có thể ký hợp đồng

với vận động viên đó.

và Major League Baseball là vào năm 1965, mặc dù mô
hình dra đã được sử dụng trong bóng chày từ thế kỷ
19.[2]

Một entry dra có tác dụng ngăn ngừa những cuộc đấu
giá tốn kém để giành giật các tài năng. Nó còn đảm
bảo rằng không đội nào có thể ký hợp đồng với tất cả
các cầu thủ trẻ tốt nhất, điều khiến giải đấu trở nên
kém tính cạnh tranh. Để tạo sự công bằng, các đội mùa
trước thi đấu không tốt được quyền chọn vận động viên
trước, nhưng đôi khi cũng lồng thêm yếu tố “may rủi”
nhằm tránh trường hợp các đội cố tình thua để được
quyền chọn trước.

[1] Michael MacCambridge, America’s Game. New York:
Random House, 2004. ISBN 0-375-50454-0.

Dra ít phổ biến bên ngoài lãnh thổ Hoa Kỳ và Canada,
và hầu hết các câu lạc bộ bóng đá lấy cầu thủ trẻ thông
qua việc chuyển nhượng từ các câu lạc bộ nhỏ hơn hoặc
đào tạo cầu thủ trẻ từ học viện hay lò đào tạo. Sự cân
bằng ở các giải bóng đá được duy trì thông qua việc lên
Hình thức dra phổ biến nhất là entry dra. Entry hạng và xuống hạng, tức là loại các đội yếu nhất ra khỏi
dra được dùng để phân bổ các vận động viên vừa mới giải và đổi lại bằng các đội mạnh nhất ở giải hạng dưới.
đủ điều kiện chơi tại một giải thể thao chuyên nghiệp.
Tùy theo môn thể thao mà vận động viên có thể đến từ
các trường đại học, trung học hoặc các đội từ các quốc 7.1 Tham khảo
gia khác.


[2] Paul Dickson, Dickson Baseball Dictionary(ird ed.) s.v.
Dra. Norton: 2009. ISBN 978-0-393-06681-4.

7.2 Liên kết ngoài
• NRL revisits the dra – e Sun-Herald, 9 tháng 2
năm 2003.

Các hình thức dra khác gồm có expansion dra (dra
mở rộng), trong đó một đội tân binh được quyền chọn
vận động viên từ các đội trong giải; và “dispersal dra”,
trong đó các đội trong giải lựa chọn vận động viên từ
một đội vừa mới giải thể.

• ESPN.com: Page 2: e 100 worst dra picks ever

Dra được cho phép hoạt động theo luật chống lũng
đoạn hoặc luật hạn chế giao thương vì các luật này được
ghi trong các thỏa thuận lao động tập thể giữa bên tổ
chức giải thể thao và các liên đoàn lao động đại diện
cho vận động viên. Các thỏa thuận này quy định rằng
sau một số mùa giải nhất định, vận động viên đã hết
hạn hợp động sẽ trở thành vận động viên tự do và có
thể ký hợp đồng với bất cứ đội nào. Các luật này cũng
quy định mức lương tối đa và tối thiểu dành cho các
vận động viên mới được tuyển.
Chủ tịch của National Football League Joseph Carr tiến
hành dra vào năm 1935 nhằm hạn chế quỹ lương của
các đội và giảm bớt sự thống trị của các đội hàng đầu.[1]
Dra được BAA, tiền thân của NBA áp dụng vào năm

1947; được National Hockey League áp dụng năm 1963;
7


Chương 8

Đo ván
Cú đo ván (hay nốc-ao, phiên âm từ knockout trong
tiếng Anh - viết tắt KO) là một trong những tiêu chí
để công nhận sự chiến thắng, luật này thường có trong
các môn thể thao đối kháng, vận động mạnh như quyền
Anh, các môn võ thuật như quyền ái, Kickboxing…
Đo ván xảy ra khi một (hay một số người) tham gia
cuộc đấu không thể gượng dậy trong một khoảng thời
gian nhất định, thường là vì bị mất sức, bị thương tích,
mất thăng bằng… Đo ván thường do trọng tài của cuộc
đấu tuyên bố (trong quyền Anh là sau khi đếm từ 1 đến
10). Trường hợp khác có thể do các bác sĩ, sau khi chẩn
đoán võ sĩ và kết quả là anh ta không thể tiếp tục cuộc
đấu, mặc dù anh ta không bị thất bại về kỹ thuật thi
đấu.

8.1 Tham khảo

8


Chương 9

Đá bay

“phi” (bay), chẳng hạn đòn song phi cước hay phi long
giáng địa v.v. Những đòn đá bay tỏ ra có sức mạnh thực
tế rất lớn, do lực đánh là sự kết hợp của quán tính xô
đến của cả thân mình và sức mạnh của chân vốn khỏe
hơn tay do sinh ra để chống đỡ toàn bộ sức nặng cơ
thể. Tuy nhiên, những đòn đá bay hết sức đẹp mắt, cao,
và liên hoàn tấn công nhiều mục tiêu trên không chỉ
thể hiện nét đẹp và sự dũng mãnh của nó như một xảo
thuật điện ảnh hoặc dành cho thi đấu biểu diễn, chẳng
hạn môn Taekwondo với những chiêu liên hoàn cước
pháp. Trong thực tế cú đá bay không phải là một kỹ
thuật dễ dàng tập luyện được thành công và thi triển
hữu hiệu. ậm chí, trong chừng mực nhất định chúng
còn là một kỹ thuật khá nguy hiểm cho người sử dụng
nếu môn sinh chưa nắm vững được nguyên lý cơ bản
của chúng.

Một ngọn phi cước

Đá bay là thuật ngữ trong võ thuật dùng để chỉ tất cả
những chiêu thức sử dụng chân tấn công đối thủ với 9.2 Nguyên tắc thi triển đòn đá bay
lực tác động đến đối thủ khi thân mình của người ra
đòn rời khỏi mặt đất.
Để thi triển đòn đá bay một cách hiệu quả nhất, môn
sinh phải hội tụ được những yếu tố cần thiết: sự dẻo
dai, tốc độ ra đòn và sức mạnh. Sự dẻo dai có được khi
9.1 Đặc điểm
môn sinh được tập luyện thường xuyên những bài tập
vươn dãn, bật nhảy, xoạc ngang, xoạc dọc, hất chân về
Tùy theo đặc tính của các môn võ khác nhau, những mọi phía. Những bài tập giúp dẻo dai hơn những đường

chiêu thức đá bay rất đa dạng. Phạm vi của khái niệm gân dọc xương sống, 2 bên háng, đùi và bắp chân, giúp
bao gồm toàn bộ các chiêu thức dùng chân khi thân chúng dễ thích nghi hơn và không bị tổn thương khi
mình rời khỏi mặt đất như đã nói trên, nên cú đá bay môn sinh tung cú đá. Tốc độ cũng là một yếu tố quan
có thể thực hiện với điểm chạm mục tiêu ở tầm cao trọng bởi đòn đá bay từ khi thi triển đến khi kết thúc
(thượng đẳng), hoặc cả những đòn nhảy cao người lên được tính bằng giây, một khoảng thời gian cực ngắn,
không nhưng lại đá chấn tầm thấp (hạ đẳng) để triệt trong khi cơ thể người tung đòn ở trên không lại dễ
đầu gối hoặc ống chân đối phương. Nó cũng có thể là mất thăng bằng và sẽ rất nguy hiểm nếu cú đá chậm
một liên hoàn gồm nhiều chiêu đá liên tiếp các mục không trúng mục tiêu, khiến đối phương dễ dàng phản
tiêu trên không, hoặc đòn đơn với các chiêu thức dùng công. Những bài tập gia tăng tính dẻo dai cũng được
chân quy ước khi đánh trên mặt đất như đá ngang, đá phối hợp với những bài luyện sức mạnh giúp cho cú đá
vòng cầu, đá tống trước, đá xoáy, đá chẻ, đá láy, đá xoay bay, một chiêu thức được sử dụng tốn nhiều công sức,
người nhưng được kết hợp với độ nhún để nhảy lên khỏi có được tính hiệu quả.
mặt đất trước khi ra đòn, thậm chí, có thể xếp vào các êm vào đó, cú đá bay phải được tung ra một cách bất
đòn đá bay cả những chiêu tung thân mình úp ngược ngờ và thật chính xác. Một điều vô cùng quan trọng
búng hai chân vào người đối thủ, hoặc nhảy lên quặp là cú đá bay nên được sử dụng như một cú phản đòn,
cổ đối phương thường thấy trong Việt võ đạo v.v.
hoặc một đòn kết thúc trận đấu. Đừng bao giờ sử dụng
Trong võ cổ truyền của Việt Nam và một số võ phái cú đá bay như một chiêu thức tấn công, cũng không
châu Á khác, đòn đá bay được đặt tên thường có chữ nên sử dụng như chiêu thức mở màn những trận đấu
9


10
có thể kéo dài vì người ra đòn sẽ rất nhanh chóng bị
mất sức, trừ khi người ra đòn đã gần như nắm chắc
phần thắng chớp nhoáng nếu so sánh thực lực với đối
phương. Đòn đá thường hiệu quả nhất khi đối thủ xông
vào tấn công, chúng ta thét lên cực mạnh cướp tinh
thần của đối thủ và tung người lên ra đòn. Không được
để đối thủ biết ý định chúng ta sắp tung đòn đá bay,

vì đối thủ sẽ có nhiều cách, nhiều thế né tránh, phản
công. Khi bay người lên không phải co chân sau thủ kín
vùng hạ bộ, vì khi nhảy lên, vùng này rất trống trải và
là mục tiêu tấn công hữu hiệu của đối thủ.
Kết thúc đòn đá bay, khi đáp người xuống môn sinh
phải đứng ngay vào một thế tấn vững chắc và phòng
thủ kín để sẵn sàng ra đòn tiếp theo.
Một trong những yêu cầu khác để thi triển một cú đá
bay hữu hiệu là môn sinh nên luyện tập một thế đá bay
nào đó phù hợp nhất với bản thân, luyện thành thục
trước khi chuyển sang tập chiêu thức khác. Không nên
tập nhiều thế đá bay mà kết quả là đánh mất sự linh
diệu của từng thế. Khi thi triển cú đá bay cũng không
nên lạm dụng quá hai lần liên tiếp.

9.3 Tham khảo
• Làm thế nào thi triển thành công một đòn đá bay?
in trên Sổ tay Võ thuật, số 52, 4/1998

CHƯƠNG 9. ĐÁ BAY


Chương 10

Đòn đánh (võ thuật)
Trong võ thuật, đòn đánh là khái niệm dùng để chỉ v.v.
những vận động của người phát lực nhằm gây ra tác
động bất lợi cho đối thủ. Những tác động bất lợi đó
thể hiện bằng sự tê liệt, đau đớn dữ dội, bất tỉnh, nội 10.3 Sức mạnh đòn đánh
thương, ngoại thương hoặc cao nhất là cái chết của

người bị trúng đòn.
Sức mạnh của đòn đánh trong võ thuật biểu hiện tính
hiệu quả của lực tác động từ người tấn công đến mục
tiêu (chẳng hạn như cơ thể đối phương). Sức mạnh đó
10.1 Các dạng đòn đánh
được thực hiện bằng cách vận dụng, thu góp tất cả năng
lực phát sinh ra từ sự co lại của các bắp thịt rồi dồn tất
Với mục tiêu đạt được hiệu quả tính như đã nói trên, cả năng lực ấy vào mục tiêu, nhất là các yếu điểm trên
đòn đánh bao gồm không chỉ các đòn tấn công trực cơ thể đối phương trong đó có các huyệt đạo.
diện, trực tiếp, các đòn phản công, mà thậm chí có thể
tính đến cả các đòn đỡ gạt dương cương nếu các chiêu
thức đó gây ra được chấn thương cho đối phương, như 10.4 Các nguyên tắc thực hiện đòn
sự hóa giải đòn của đối phương bằng một vũ khí mạnh
đánh
mẽ hơn (chẳng hạn khi bị đối phương tấn công bằng
đòn chân, ta dùng tay đỡ của mình chặt mạnh hay đấm
mạnh vào ống chân, đầu gối đối phương). Tuy nhiên, Sức mạnh và tính hiệu quả của đòn đánh chỉ có được
sẽ không được gọi là đòn đánh nếu các động tác đỡ gạt nhờ các yếu lĩnh, nguyên tắc đã được võ sinh tập luyện
đó không gây ra chấn thương cho đối phương mà chỉ là nhuần nhuyễn:
sự triệt tiêu lực kiểu “dẫn đòn đối phương vào khoảng
không” thường được các võ phái nhu quyền sử dụng,
10.4.1 Tập trung sức lực
khi đó đòn đỡ gạt được gọi là đòn hóa giải.
Trước hết, sức mạnh chỉ có được khi tập trung sức đúng
lúc, đúng chỗ dựa theo nguyên tắc khi đấm hoặc đá,
10.2 Tên gọi của đòn đánh
năng lực di chuyển từ trung tâm cơ thể tới các phần
khác của cơ thể với vận tốc 1/1000 giây. ời gian từ khi
Tùy cách thức thực hiện đòn đánh và tùy thuộc cả các bắt đầu đến khi kết thúc động tác chỉ kéo dài khoảng
võ phái, tên gọi của các đòn đánh có thể rất khác nhau. 1/5 đến 1/18 giây nếu ta thực hiện đúng kỹ thuật và tập

Trong khi có những võ phái sử dụng các tên gọi thiên trung.
về tính hình tượng và ẩn dụ thì một số võ phái khác
lại sử dụng các tên dân dã và trực tiếp. Một số ví dụ
sơ lược: Hoa quyền sử dụng tên Bàn long cước để chỉ 10.4.2 Điểm chạm
đòn đá bằng cạnh bàn chân, trong khi Taekwondo chỉ
đơn thuần gọi là Đá tống ngang (Yeop-chagi); hay đòn Điểm chạm mục tiêu càng nhỏ càng tốt nhằm hỗ trợ sức
xoay tay mang tên Vân thủ (tay mây) trong ái Cực xuyên thấu và tập trung lực của đòn đánh, phải đánh
quyền, Vịnh Xuân quyền chỉ gọi bằng tên đơn giản là với diện tích tiếp xúc nhỏ nhất bằng cách tập trung lực
Khuyên thủ (tay quay tròn). Bởi vậy, khi bàn về tên gọi tối đa vào đầu vũ khí sẽ tác động đến mục tiêu. Chọn
của các đòn đánh hầu như không thể có một đáp số loại vũ khí cơ thể phù hợp nhất cho mỗi đòn đánh,
chung cho mọi chiêu thức. Trong thực tế tên gọi các chẳng hạn các đòn xỉa ngón tay dẫn đạo trong Tiệt
đòn đánh trong tiếng Việt có thể được quy ước bằng yền Đạo hay chọt thẳng bằng nắm đấm với ngón
rất nhiều dạng vắn tắt như đấm, đá, đạp, xỉa, chặt, đâm, giữa nhô lên mang tên Bam-joomeok trong Taekwondo
móc, đập, ép, chặn, thúc, lên gối, huých (chỏ), húc (đầu) tạo ra một diện tích tiếp xúc nhỏ, bao giờ cũng gia tăng
11


12

CHƯƠNG 10. ĐÒN ĐÁNH (VÕ THUẬT)

hiệu quả đâm xuyên huyệt đạo hơn là các đòn đập bằng 10.4.6 Nội lực
cạnh ngoài, cạnh trong nắm đấm hay gõ bằng lưng nắm
đấm.
Có giả thuyết cho rằng nội lực có thể phát tán qua huyệt
Tuy vậy, diện tích tiếp xúc quá nhỏ sẽ tạo phản lực đạo để đả thương nội tạng đối thủ, như thường thấy
lớn lên diện tích tiếp xúc của đòn quyền (tay, chân), vì trong truyện kiếm hiệp.
vậy dễ bị phản tác dụng (tự đả thương mình, lực chưa
tung ra hết đã bị lệch đòn đánh do phản lực). Ngoài
ra, diện tích tiếp xúc quá nhỏ thì khả năng đánh trúng

vùng mong muốn cũng khó hơn, ví dụ: nhắm đánh một 10.4.7 Các nguyên tắc khác
huyệt, diện tích tiếp xúc nhỏ sẽ khó trúng, lớn sẽ dễ
trúng.
Lực công phá của đòn đánh còn được hỗ trợ bởi động
Đối với một số môn nhu quyền, trọng lực gián tiếp (lực tác xoay hông mà không chỉ đơn thuần là lực của cơ
đập vào mặt đất…) chứ không trọng lực trực tiếp (lực tay hay cơ chân. Xoay hông khi tung quả đấm hay đòn
gây tác động bất lợi ngay lúc ra quyền xong) thì đòn đá giống như động tác xoay người của vận động viên
đánh có thể chú trọng vào diện tích tiếp xúc rộng, nhằm đá cầu, phải vừa nhẹ nhàng vừa nhanh, đồng thời phải
khiến lực có thể tác dụng lên một bộ phận lớn hoặc toàn thích ứng với năng lực tung ra. Năng lực phát ra do
bộ thân thể đối phương.
xoay hông được truyền tới cột sống rồi đến các bắp thịt
của ngực và vai, cuối cùng tới cánh tay, hoặc đến các
bắp thịt của hông, đùi và từ đó truyền đến bàn chân,
đầu gối.

10.4.3

Độ cứng

Cũng không hiếm khi, với sự hỗ trợ của xước mã, xoáy
đòn hay nhảy lên tấn công (xem Đá bay), lực đánh sẽ
Độ cứng của món binh khí đem dùng hết sức quan được tăng cường đáng kể.
trọng để giúp người ra đòn không bị chấn thương do
phản lực khi đòn chạm mục tiêu, đồng thời gia tăng Không theo lý giải của khoa học hiện đại mà dựa trên
đặc tính xuyên phá của đòn. Độ cứng của đòn đánh ra những nguyên lý, ca quyết võ thuật đúc kết nhiều đời,
phụ thuộc vào vật ra đòn (cạnh tay, mũi bàn tay, đầu các võ sư cho rằng, sức mạnh của đòn đánh thể hiện
gối, cùi chỏ v.v.), cách sử dụng nó và yếu tố quyết định sự hòa hợp của nội tam hợp (tâm hợp ý, ý hợp khí, khí
là việc khổ luyện thường xuyên liên tục những phần vũ hợp lực) và ngoại tam hợp (tay hợp chân, chỏ hợp gối,
khí cơ thể đó trên những vật cứng như bao cát, gạch, vai hợp háng) gọi tắt là lục hợp. Dù vậy, đã có những
tài liệu của khoa học Mỹ lý giải những đòn đánh như

ngói, gỗ bản v.v.
KungFu chẳng hạn[1]

10.4.4

Vận tốc ra đòn

Vận tốc ra đòn được đặc biệt lưu ý, trong mối tương
quan với diện tích tiếp xúc, sức mạnh của đòn đánh tỷ lệ
thuận với vận tốc và tỷ lệ nghịch với diện tích tiếp xúc,
theo đó diện tích tiếp xúc càng nhỏ, vận tốc càng lớn
thì lực đánh ra càng mạnh. Một cao thủ Karate có thể
đạt vận tốc tối đa là 43 feet/giây tương đương khoảng
12,9m/giây, đồng thời phát ra một lực công phá khoảng
1.500 pound (tương đương với 750kg).

10.4.5

êm vào đó, các võ phái đều nhấn mạnh đến các yếu
quyết khác nhằm gia tăng tính hiệu quả của đòn đánh
ra, chẳng hạn như nguyên tắc tĩnh động (động chế tĩnh,
tĩnh chế động, động sinh tĩnh, tĩnh sinh động), nguyên
tắc cương nhu (ấy cương chế nhu, lấy nhu chế cương,
cương nhu hòa hợp), nguyên tắc thế và lực, bảo mật
(không lộ ra kế hoạch tấn công và phương án phòng
thủ), bảo toàn (tấn công địch với tổn thất ít sức lực nhất,
giữ đều nhịp thở, ra sức vừa phải), linh hoạt (tối kị sự
sáo mòn, sử dụng đòn hợp lý, chiêu thức ảo diệu, trong
công có thủ, trong thủ có công), lợi thế (xác định chính
xác mục tiêu, động tác ảo có thể thành thực, thực có

thể thành ảo trong nháy mắt), công vi thủ (tấn công là
cách phòng thủ tốt nhất).v.v…

Giải phóng khí

Một yếu tố nữa cũng hết sức quan trọng, đó là tiếng
thét vào thời điểm ra đòn. Tiếng thét đó tạo nên sự
giải phóng năng lượng đã được dồn nén, tích trữ, có tác
dụng cướp tinh thần đối phương và hỗ trợ phát lực hữu
hiệu. ét như một quả bom nổ sát cạnh địch thủ, để
tần số âm thanh vọt lên đến 16.000 xung động một giây,
nói cách khác là thét với một thời gian ngắn nhất mà
cường độ âm thanh và tần số dao động cao nhất.

10.5 Các vũ khí cơ thể
Vũ khí cơ thể là những bộ phận trên cơ thể được sử
dụng như một thứ vũ khí trong đòn đánh. Các vũ khí
cơ thể dùng để thi triển một đòn đánh rất đa dạng và
tùy thuộc bộ môn võ thuật khác nhau, tuy nhiên chúng
thường bao gồm những bộ phận sau:


10.6. ĐIỂM ĐÁNH (MỤC TIÊU TẤN CÔNG)

10.5.1

Tay (thủ)

10.5.2


Cùi chỏ (chẩu, trửu)

13

hất ngược, đá móc vòng gót hay đá láy; mu bàn chân
đá búng, đá vẩy thường tấn công thấp vào hạ bộ đối
Những phần tác động đến đối thủ hiệu quả của tay như phương; ống chân thường dùng khi thực hiện các đòn
nắm đấm (với đấm thẳng, đấm vòng cầu, đấm chéo, quét v.v.
đấm móc, đấm xoáy); nắm đấm búa (sử dụng các khớp
Đôi chân được sinh ra dùng chống đỡ sức nặng cơ thể
xương để ký, gõ khi tay được nắm thành nắm đấm);
nên tự thân nó đã rất chắc chắn, mạnh mẽ. Đó vừa là
ngón tay với các đòn xỉa, đâm, chọc được coi là đòn
điểm hạn chế vừa là điểm ưu của đòn chân: các đòn
đánh bằng tay dài nhất, thường dùng một ngón (nhất
chân ít linh hoạt hơn đòn tay nhưng lại có uy lực rất
dương chỉ, hai ngón (ngón trỏ và ngón giữa chập lại để
lớn. Bởi vậy, ít có công phu luyện sức mạnh của đòn
tăng sức mạnh tấn công hoặc xòe hết cỡ để đâm vào hai
chân mà thường môn sinh luyện trụ vững bằng các thế
mắt đối thủ) và cả bàn tay (khi dùng cả bàn tay thì các
tấn, luyện sự linh hoạt cho đôi chân bằng các động tác
ngón giữa thường được co lại để tạo độ dài bằng nhau
xoạc, hất, đồng thời luyện điểm tiếp xúc, phương thức
của các ngón); cạnh tay để chặt (còn được gọi là Cương
ra đòn chính xác bằng các dụng cụ hỗ trợ như bao cát,
đao phạt mộc trong võ cổ truyền Việt Nam, Đường lang
tấm nốp để đá.
chưởng trong võ Trung ốc, tay Hạc trong bài Hạc
yền thuộc hệ thống Ngũ hình quyền) có thể dùng cả

cạnh bàn tay và cạnh sống bàn tay; nhượng tay thường 10.5.4 Đầu gối (chàng)
được gọi với tên thông dụng là “chưởng” dùng đánh
thẳng, đánh móc; tay trảo là các ngón tay mở ra, có các Đòn đánh bằng đầu gối có sức mạnh khủng khiếp, cùng
dạng được gọi là Hổ trảo hay Long quyền thường dùng với đòn đánh bằng chỏ là hai bộ phận thường bị các luật
để móc, bấu, véo v.v.
thi đấu võ thuật, với tính chất thể thao, nghiêm cấm sử
Trong thực tế người ra đòn thường tấn công bằng một dụng. Đòn đánh bằng đầu gối thường dùng tấn công
tay, một tay khác để phòng thủ hoặc dự phòng tấn công, khi nhập nội với các đòn đánh gối thẳng, đánh gối vòng
tuy nhiên cũng không hiếm khi thấy các đòn đánh sử cầu, đánh gối từ trên xuống, đánh gối hất từ dưới lên.
dụng đồng thời cả hai tay (chẳng hạn hai tay ra đòn
đấm đồng thời gọi là “Song phong quán nhĩ" (hai luồng
10.5.5 Đầu (thủ)
gió thổi vào tai) trong ái cực quyền hay mang tên
“Song long xuất hải” (hai rồng ra biển) trong một số võ
Đầu thường dùng để húc, đập. Có một số võ sư luyện
phái cổ truyền.
chiêu thức iết đầu công, như đại lực sĩ Hà Châu là
Các đòn đánh bằng tay thường linh hoạt và phong phú một ví dụ, tạo ra cho đòn đánh bằng đầu một uy lực
hơn hẳn các đòn đánh bằng chân. ống kê ít nhiều có cực mạnh khi tấn công đối thủ. Tuy nhiên chiêu thức
tính võ đoán cho thấy trong võ thuật số lượng đòn tay tấn công bằng đầu rất khó luyện, nhạy cảm vì gắn trực
có thể nhiều gấp 7 lần đòn chân.
tiếp với não bộ rất dễ dẫn đến chấn thương trầm trọng
nên hiện cũng ít môn đồ luyện tập thành thục.

Cùi chỏ được sử dụng bằng cách đòn chỏ tréo từ trên
xuống, chỏ ngang, chỏ vòng ngang, chỏ cắm, chỏ đánh
tốc ngược lên, đánh chỏ về phía sau v.v. Số lượng đòn
đánh sử dụng chỏ tương đối ít phong phú do tính đặc
thù của vũ khí này, đặc biệt chiêu thức ra 2 đòn chỏ
đồng thời chỉ có thể thực hiện với một số trường hợp

như giật hai chỏ về sau hoặc đánh tạt hai chỏ ngang.

10.5.6 Một số vũ khí cơ thể khác

ật hiếm hoi khi thấy ngoài chân, tay, chỏ, gối, đầu
là các vũ khí cơ thể thông dụng nhất còn có vũ khí cơ
thể nào khác. Tuy nhiên, đôi khi ta vẫn thấy vai, hông
được luyện tập trong các chiêu thức huých, đẩy mặc dù
rất ít phổ biến như một đòn vai, đòn hông đơn lẻ mà
thường sử dụng để hỗ trợ cho các đòn đánh bằng các
Đòn chỏ rất có uy lực khi nhập nội và các chiêu thức vũ khí cơ thể khác.
dùng cùi chỏ thường được coi là tàn độc, các luật thi
đấu thể thao nghiêm cấm sử dụng. Trong từng trường
hợp cụ thể các đòn gối, trỏ được thi đấu đàng hoàng: 10.6 Điểm đánh (mục tiêu tấn
hệ thống MMA của Mỹ, Muay ai v v…

công)

10.5.3

Chân (cước)

Điểm đánh là những phần trên cơ thể đối phương được
các vũ khí cơ thể coi như mục tiêu tấn công, hay nói
Đòn chân với những phần tấn công đến đối thủ bao khác đi, điểm đánh là cái đích của đòn đánh. Điểm đánh
gồm mũi bàn chân với các ngón chụm lại (thường dùng thường là các bộ phận nhạy cảm (như đầu, mặt, mắt, cổ,
để đá chọt thẳng mà các võ phái cổ truyền còn gọi là ngực, vùng tim, hạ bộ, vùng thận v.v.), các huyệt đạo
Kim tiêu cước); ức bàn chân dùng đá tống trước hoặc đá (như huyệt ái Dương, huyệt Mi Tâm, huyệt Chấn
vòng cầu) cạnh chân đá tống ngang; gót chân đá chẻ, đá ủy v.v.), các chỗ sơ hở trong phòng thủ của đối



14
phương. Phần lớn các điểm đánh nguy hiểm nhất nằm
trên đường thẳng trung tâm của cơ thể (còn gọi là trung
lộ) hoặc các vị trí đối xứng nhau qua đường trung lộ.

CHƯƠNG 10. ĐÒN ĐÁNH (VÕ THUẬT)

10.8 Tham khảo
• Những bí ẩn về năng lực con người, Sổ tay Võ thuật,
số 62, tháng 6 năm 1999.
• Nhận thức về góc độ ra đòn, Sổ tay Võ thuật, số 61,
tháng 5 năm 1999.
• Đánh võ bằng tay hay bằng đầu, Sổ tay Võ thuật,
số 61, tháng 5 năm 1999.

10.7 Góc độ ra đòn (góc đánh)
Góc độ ra đòn là việc sử dụng hiệu quả thân pháp để di
chuyển quanh đối thủ nhằm tìm vị trí tung đòn đánh
tốt nhất. Nhưng không chỉ có vậy, sự cải tiến góc độ
ra đòn là sự luyện tập thay đổi vị trí chiến đấu để xóa
tan các đòn đánh của địch thủ trong khi tạo cho bạn
một vị trí tung đòn thuận lợi hơn. Với ý nghĩa như vậy,
góc độ ra đòn được nhận thức đúng đắn, thi triển hữu
hiệu sẽ trở thành một trong những phương thức hỗ trợ
tốt nhất để người ra đòn giành chiến thắng trong các
cuộc chiến, hay nói cụ thể hơn là khi người ra đòn di
chuyển quanh đối thủ và chú tâm tìm góc độ tung đòn
thích hợp thì người ra đòn có cơ hội tốt nhất để tung
đòn đánh vào địch và địch ít có cơ hội nhất để tung

đòn đánh vào bạn. Việc luyện tập thân pháp hiệu quả
cũng giúp cho bản thân bạn, trong bất cứ hoàn cảnh
nào dù là trên đường phố hay trên sàn đấu, đều tốn ít
năng lượng hơn khi tung đòn, di chuyển ngắn hơn và
trở nên nhanh nhẹn hơn nhiều.
Góc độ ra đòn nhiều khi được quy chuẩn bằng cách
chú mục vào đường thẳng trung tâm của đối thủ (trung
lộ). Khi đối thủ tấn công vị trí của đường thẳng này di
chuyển và người bị tấn công sẽ nhanh chóng chuyển vị
để khiến đường trung lộ của đối thủ bộc lộ sơ hở. Tuy
nhiên, góc độ ra đòn cũng có thể thực hiện bằng các
phương thức lẩn ra sau người đối thủ.
Các phương thức luyện tập để tìm góc độ ra đòn rất
phong phú, tùy thuộc vào môn võ và tùy thuộc sở
trường của mỗi môn sinh, trong đó đặc biệt phổ biến
các động tác bước mở (ví dụ bước chân trước chệch
sang hướng tréo 45 độ về bên trái), bước khép (như
bước chân trước chệch sang hướng bên phải 45 độ),
bước xoay (như dồn trụ lên chân trước và tiến hành
quay chân sau một góc khoảng 45 độ khi đang đứng
kiềm dương tấn), bước lướt (xước mã), bước nhảy lùi về
sau v.v.
Một ví dụ điển hình của việc tạo góc độ ra đòn thuận
lợi: hãy tưởng tượng bạn và đối thủ đứng trên mặt đồng
hồ. Bạn ở số 6 và nhìn về số 12 trong khi đối thủ đang
đứng sau lưng bạn. Khi hắn tấn công và nắm lấy vai
bạn từ phía sau, bạn bước lệch chân trước lên một bước
rộng hơn vai hoặc có thể bước về con số 2 tưởng tượng
bằng chân phải và bước chân trái về con số 10, khi đó
bạn đã thoát khỏi khu vực bị kiềm chế và còn có được

không gian tối ưu để phản đòn.

[1] Human Weapon Kung Fu - Wire Fu Kick


Chương 11

Hiệu số bàn thắng thua
Trong thể thao, đặc biệt là bóng đá, hiệu số bàn thắng không thể xác định 3 số là 2/0, 1/0, 0/0 số nào lớn nhất
thua (tức là lấy số bàn thắng ghi được trừ số bàn thua) hay nhỏ nhất.
là một trong những tiêu chí quan trọng để phân định
thứ hạng khi có 2 hay nhiều đội bằng điểm nhau.
Nếu điểm số các đội bằng điểm và hiệu số bàn thắng
thua cũng bằng nhau thì xét tới số bàn thắng ghi được
sẽ là tiêu chí tiếp theo. Tuy nhiên đôi khi cũng có thể áp
dụng tiêu chí là đối đầu trực tiếp (như Premier league)
hoặc đá play-off (như Serie A).

11.2 Tham khảo
11.3 Liên kết ngoài

Tỉ số bàn thắng bàn thua được áp dụng trước hiệu số
bàn thắng thua. Cách tính tỉ số bàn thắng bàn thua là
lấy số bàn thắng chia số bàn thua. Hiệu số bàn thắng
thua được áp dụng từ Giải vô địch bóng đá thế giới 1970.

11.1 Sự khác biệt
Sự sắp xếp khác nhau có thể dẫn tới kết quả khác nhau
một cách đáng chú ý. Chúng ta sẽ xét những ví dụ dưới
đây:

Nếu dùng tỷ số bàn thắng bàn thua thì đội A xếp đầu
Nhưng nếu dùng hiệu số bàn thắng thua thì đội B xếp
đầu
Tỷ số bàn thắng thua được thay bởi hiệu số bàn thắng
thua bởi vì sự ủng hộ các trận đấu có ít bàn thắng hơn.
Ví dụ 1 đội ghi 70 bàn để lọt lưới 40 bàn sẽ có tỷ số bàn
thắng thua thấp hơn 1 đội ghi 69 để lọt lưới 39 bàn (1.75
so với 1.769)
Đáng chú ý rằng, khi có đội có số bàn thắng ít hơn số
bàn thua có thể tăng tỷ số này bằng cách tạo ra trận
hòa. Ví dụ 1 đội ghi 15 bàn để lọt lưới 30 bàn thì tỷ số
là 0.50. Nhưng khi có thêm trận hòa 2–2 thì tỷ số này
sẽ là 0.53
1 trường hợp khác
Khi dùng tỷ số này thì không thể xếp hạng được vì xuất
hiện phép chia cho 0
Tuy nhiên nếu dùng hiệu số bàn thắng thua thì đội B
đứng đầu
và thêm 1 trường hợp lạ nữa
Vì có phép chia cho 0 là vô nghĩa về mặt toán học nên
15

• Goal difference is key - Ferguson (Hiệu số bàn
thắng thua là sự quyết định)


Chương 12

Lên xuống hạng
Trong nhiều môn thể thao đồng đội như bóng đá, bóng

chuyền và bóng rổ thì lên xuống hạng là hình thức
chuyển đổi các đổi tuyển giữa các hạng đấu với nhau.
Nói chung những đội xếp đầu bảng hạng dưới sẽ được
lên hạng và những đội xếp cuối bảng sẽ phải xuống
hạng. Chu trình này có thể diễn ra ở nhiều hạng đấu
khác nhau. Ví dụ giữa hạng 1 và hạng 2, giữa hạng 2 và
hạng 3… Đôi khi có thể tổ chức trận play-off để phân
định đội lên xuống hạng.
ông thường số đội lên xuống hạng thường là bằng
nhau trừ khi có sự thay đổi số đội tham dự ở các giải
đấu. Ví dụ khi tăng số đội từ 13 lên 14 đội ở 2006 thì
năm đó chỉ có 1 đội xuống hạng nhưng có tới 2 đội lên
hạng.

12.1 Tham khảo
12.2 Liên kết ngoài
• Rec.Sport.Soccer Statistics Foundation Source for
historical information on promoted and relegated
soccer teams.

16


Chương 13

Ném biên (bóng đá)
13.1 Quy định
• ay mặt vào trong sân.
• Có thể dẫm một phần chân lên biên dọc hoặc đứng
hẳn ra ngoài đường biên dọc.

• Dùng lực đều cả hai tay.
• Ném bóng từ phía sau liên tục, qua đầu. Cầu thủ
ném biên không được chạm bóng lần nữa nếu
bóng chưa chạm một cầu thủ khác. Bóng trong
cuộc ngay sau khi vào trong sân.

13.2 Xử lý các lỗi vi phạm
• Cầu thủ thực hiện quả ném biên không phải là thủ
môn:
• Nếu sau khi bóng vào cuộc, cầu thủ ném
biên lại chạm bóng lần thứ 2 (không phải
bằng tay) trước khi bóng một cầu thủ khác:
Cầu thủ đó bị phạt quả gián tiếp cho đội đối
phương được hưởng tại nơi phạm lỗi.
• Nếu cầu thủ sau khi ném bóng vào cuộc lại
cố tình dùng tay chơi bóng trước khi bóng
chạm một cầu thủ khác:

Một cầu thủ thực hiện quả ném biên

Ném biên từ đường biên dọc là hình thức bắt đầu lại
trận đấu khi bóng bị bay ra khỏi đường biên dọc ở hai
bên sân, người chạm bóng cuối cùng là cầu thủ đội bất
kỳ. Đội còn lại sẽ được ném biên từ đường biên dọc
(điểm bóng dừng lại ngoài sân).
Một đội được hưởng quả ném biên khi:
• toàn bộ trái bóng, sau khi chạm vào một cầu thủ
của đội bất kỳ, ra khỏi đường biên dọc phía bên
trái hoặc bên phải sân, trên mặt đất hay trong
không gian.

Từ quả ném biên, bàn thắng chỉ được công nhận là hợp
lệ khi tiếp xúc chân ít nhất một cầu thủ khác.
17

• Phạt quả trực tiếp cho đội đối phương
được hưởng tại nơi phạm lỗi.
• ả phạt đền nếu vị trí phạm lỗi ở trong
khu phạt đền của đội phạm lỗi.
• Nếu thủ môn sau khi ném bóng vào cuộc lại chạm
bóng lần thứ 2 (không phải bằng tay), trước khi
bóng chạm một cầu thủ khác: Phạt quả gián tiếp
cho đội đối phương được hưởng tại vị trí phạm lỗi.
• Nếu thủ môn sau khi ném bóng vào cuộc lại cố
tình dùng tay chơi bóng lần nữa trước khi bóng
chạm một cầu thủ khác:
• Vị trí phạm lỗi ở ngoài khu phạt đền sẽ phạt
quả trực tiếp cho đội đối phương được hưởng
tại nơi phạm lỗi.


18

CHƯƠNG 13. NÉM BIÊN (BÓNG ĐÁ)
• Vị trí phạm lỗi ở trong khu phạt đền sẽ phạt
quả gián tiếp cho đội đối phương được hưởng
tại vị trí phạm lỗi.

• Nếu đối phương có hành vi khiểm nhã hoặc ngăn
cản cầu thủ ném biên: Cầu thủ đó bị coi là có hành
vi khiếm nhã và nhận thẻ vàng.

• Đối với những vi phạm khác: yền ném biên
được chuyển cho đội đối phương.

thì sự uy hiếp lại càng tăng thêm. Khi đồng đội thực
hiện quả ném biên, các cầu thủ khác phải tích cực chạy
chỗ, cắt đuôi, lôi kéo đối phương tiếp ứng, yểm hộ đồng
đội… để tạo ra các khoảng trống thuận tiện cho việc
nhận bóng.[4]

13.4.2 Chiến thuật phòng thủ khi đối
phương ném biên

Khi đối phương ném biên, các cầu thủ của đội phòng
thủ phải tiến hành kèm chặt các cầu thủ tấn công ở gần
13.3 Kĩ thuật ném biên
bóng của đối phương. Khi kèm người các cầu thủ phòng
ngự phải đứng đúng vị trí, tránh để bị đối phương cắt
Có 2 kĩ thuật ném biên là đứng tại chỗ ném biên và đuôi và phải chú ý hỗ trợ, bọc lót cho nhau.[5]
chạy lấy đà ném biên.[1]

13.3.1

Đứng tại chỗ ném biên

Mặt đối diện với hướng bóng đi, hai chân đứng chân
trước chân sau hoặc đứng mở ra. Khớp gối hơi gập
lại, phần thân trên ngửa ra sau thành hình cánh cung
ngược, hai tay mở tự nhiên, hai ngón tay cái đối diện
nhau bàn tay cầm ở phần sau của bóng, co khuỷu tay
đưa bóng ra phía sau đầu. Khi ném bóng, chân sau hoặc

cả hai chân đạp mạnh xuống đất, hai gối duỗi thẳng
nhanh chóng di chuyển cơ thể, hai tay cầm bóng vung
từ sau ra trước, khi bóng đã đưa qua đầu, dùng lực vút
của cổ tay ném bóng vào trong sân. Khi ném bóng, chân
sau có thể kéo lướt thẳng trên mặt đất, nhưng tuyệt đối
hai chân đều không được rời khỏi mặt đất.[2]

13.3.2

Chạy lấy đà ném biên

Chạy, hai tay cầm bóng ở trước ngực, đến bước đà cuối
cùng đưa bóng ra phía sau đầu, đồng thời ngửa phần
thân trên về phía sau tạo thành hình cánh cung ngược
và thực hiện động tác ném bóng tương tự như động tác
ném bóng tại chỗ. Chạy lấy đà ném biên là nhờ vào
tốc độ chạy đà để ném bóng được xa hơn, nhằm tăng
thêm uy lực tấn công. Khi ném biên, mặt phải hướng về
hướng bóng đi, hai tay đưa bóng ra phía sau đầu, động
tác ném bóng phải liên tục, hai tay dùng lực đều nhau,
hai chân không được rời khỏi mặt đất. Chú ý khi ném
biên, hai chân phải đứng ở bên ngoài hoặc trên đường
biên dọc.[3]

13.4 Chiến thuật ném biên
13.4.1

Chiến thuật tấn công khi ném biên

Trong thi đấu cả hai bên đều có rất nhiều cơ hội để thực

hiện các quả ném biên. Ngày nay ném biên không chỉ
đơn thuần là việc đưa bóng vào cuộc, mà nó còn là cơ
hội để tổ chức tấn công, đặc biệt là khi được hưởng quả
ném biên ở gần đường biên ngang trên sân đối phương

13.5 Chú thích
[1] Ma Tuyết Điền. bóng đá kỹ chiến thuật và phương pháp
tập luyện. Nhà xuất bản thể dục thể thao, 2001, tr. 122
[2] Ma Tuyết Điền. bóng đá kỹ chiến thuật và phương pháp
tập luyện. Nhà xuất bản thể dục thể thao, 2001, tr. 123
[3] Ma Tuyết Điền. bóng đá kỹ chiến thuật và phương pháp
tập luyện. Nhà xuất bản thể dục thể thao, 2001, tr. 123124
[4] Ma Tuyết Điền. bóng đá kỹ chiến thuật và phương pháp
tập luyện. Nhà xuất bản thể dục thể thao, 2001, tr. 196
[5] Ma Tuyết Điền. bóng đá kỹ chiến thuật và phương pháp
tập luyện. Nhà xuất bản thể dục thể thao, 2001, tr. 197

13.6 Liên kết ngoài
• Toàn văn Luật bóng đá Việt Nam
• e current Laws of the Game (FIFA)
• Liên đoàn Bóng đá Việt Nam
• Văn bản pháp quy về bóng đá tại Việt Nam
• Văn bản sửa đổi, bổ sung luật thi đấu bóng đá năm
2005
• Văn bản sửa đổi, bổ sung luật thi đấu bóng đá năm
2006
• y định về kỷ luật của FIFA (FDC)


Chương 14


Thể thao đồng đội
14.1 Tổng quan
Trong các môn thể thao đồng đội cấc đội sẽ thi đấu
với nhau. Tại đây những người tham gia thi đấu sẽ tác
động qua lại một cách trực tiếp và đồng thời lên nhau để
đạt được mục đích nào đó. Một trong những mục đích
là những người trong cùng đội sẽ cố gắng điều chỉnh
đường di chuyển của một quả bóng hay vật tương tự
sao cho phù hợp với luật lệ để ghi điểm.
Một số môn có cách thức thực hiện mục đích khác như
bơi lội, rowing, đua thuyền buồm, đua thuyền truyền
thống và điền kinh (hay track and field).[1] Một số loại
hình thể thao đồng đội không cần đối thủ hay tính
điểm, ví dụ như leo núi. ay vào đó độ khó tương đối
của việc leo trèo hay đường đi mới là thước đo thành
tích.

Bóng chày là một trong những môn thể thao đồng đội phổ biến

Ở một số môn mà các bên tham gia là một đội, các thành
viên trong đội không chỉ thi đấu với các thành viên
đối thủ khác mà còn thi đấu với nhau vì mục đích xếp
hạng. Ví dụ tiêu biểu là các môn motorsport, đặc biệt
là Formula One. Tuy nhiên trong đua xe đạp các thành
viên ngoài cạnh tranh với nhau còn cần phải hỗ trợ một
người khác, thường là một thành viên có khả năng về
đích tốt nhất. a trình này được gọi là mệnh lệnh đội
đua (team order) và đã bị cấm trong đua công thức 1[2]
từ năm 2002 tới 2010. Sau tranh cãi liên quan tới mệnh

lệnh đội đua tại Giải đua ô tô Công thức 1 Đức 2010,
luật bị dỡ bỏ cho tới mùa giải 2011.[3]

Khúc côn cầu trên băng được coi là môn thể thao mùa đông đồng
đội phổ biến nhất

14.2 Các môn thể thao đồng đội
Thế vận hội

ể thao đồng đội bao gồm bất kì một môn thể thao
có sự tham gia của nhiều người làm việc cùng nhau
hướng tới một mục tiêu chung. Một môn thể thao đồng
đội là một hoạt động mà trong đó các cá nhân được
phân vào các đội là đối thủ của nhau để cuối cùng tìm
ra đội chiến thắng. Các ví dụ tiêu biểu là bóng rổ, bóng
chuyền, bóng nước, bóng ném, bóng vợt, cricket, bóng
chày, và các loại hình khác nhau của bóng đá (football)
và khúc côn cầu.

Hiện tại có bảy môn thể thao đồng đội tại ế vận hội
Mùa hè. Việc cricket có được xuất hiện tại ế vận hội
Mùa hè 2024 hay không phụ thuộc vào quyết định của
Hội đồng cricket quốc tế và các thành viên.[4] Một giải
cricket được tổ chức tại ế vận hội 1900, mặc dù chỉ
có một trận đấu được diễn ra giữa Vương quốc Anh và
Pháp. Tuy nhiên đội Anh thực tế là một câu lạc bộ còn
các cầu thủ Pháp gồm nhiều cầu thủ người nước ngoài
đang sống tại Paris.[5]

19



20
Khúc côn cầu trên băng, xe trượt lòng máng và bi đá
trên băng là các môn thể thao tại ế vận hội Mùa đông,
trong đo nội dung nam của trượt lòng máng có hai nội
dung nhỏ dành cho xe bốn và hai người, nhưng nội
dung nữ chỉ giới hạn cho xe hai người.[6]
Tất cả các môn ế vận hội đều có nội dung của nam
và nữ.

14.3 Xem thêm
• ể thao cá nhân

14.4 Tham khảo
Chú thích
[1] Baofu 2014, tr. 202.
[2] 2008 FIA Formula One Sporting Regulations
[3] 2010 FIA Formula One Sporting Regulations
[4] “Cricket edges closer to Olympic roster”. AFP. Ngày 11
tháng 2 năm 2010. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 8 năm
2012. Truy cập ngày 13 tháng 2 năm 2010.
[5] “Cricket at the 1900 Paris Summer Games”. sportsreference.com. Truy cập ngày 19 tháng 10 năm 2015.
[6] “BOBSLEIGH”. International Olympic Commiee.
2015. Truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2015.

Sách
• Baofu, Peter (ngày 17 tháng 10 năm 2014). e
Future of Post-Human Sports: Towards a New
eory of Training and Winning. Cambridge

Scholars Publishing. ISBN 978-1-4438-6993-5.
• Barber, Gary (ngày 1 tháng 12 năm 2006). Geing
Started in Track and Field Athletics: Advice &
Ideas for Children, Parents, and Teachers. Trafford
Publishing. ISBN 978-1-4122-3847-2.
• Filppu, Lucy, e Benefits of Team Sports, truy cập
ngày 13 tháng 11 năm 2010
• Dyer, William; Dyer Jr., William; Dyer, Jeffrey
(2007). Team Building: Proven Strategies for
Improving Team Performance. San Francisco, Ca.:
Jossey-Bass. ISBN 978-0-7879-8893-7.
• Hanlon, omas (2009). e Sports Rules Book:
Essential Rules, Terms, and Procedures for 54 Sports.
Champaign, Il: Human Kinetics. ISBN 0-88011807-5.
• Hiltscher, Julia; Scholz, Tobias M. (ngày 6 tháng 10
năm 2015). eSports Yearbook 2013/14. BoD – Books
on Demand. ISBN 978-3-7386-4981-9.

CHƯƠNG 14. THỂ THAO ĐỒNG ĐỘI
• Metzl, Jordan; Shookhoff, Carol, Personal Benefits,
Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 9 năm 2010, truy
cập ngày 13 tháng 11 năm 2010
• Oak, Manali, List of Olympic Sports, truy cập ngày
14 tháng 11 năm 2010


Chương 15

Trận đấu giao hữu


Sydney FC chơi một trận giao hữu với Los Angeles Galaxy tại
sân vận động ANZ năm 2007.

Trận đấu giao hữu (hay còn gọi là trận trình diễn, trận
đấu trước mùa giải, trận khởi động…) là một sự kiện
thể thao có tiền thưởng hoặc có tác động đến vị trí
xếp hạng của đội bóng/người chơi. Trong những đội
thể thao, đây là kiểu trận đấu thường sử dụng để các
huấn luyện viên/ nhà quản lý lựa chọn và điều khiển
cầu thủ cho những trận đấu trong mùa giải hoặc giải
đấu lớn. Nếu các cầu thủ thường chơi ở nhiều đội khác
nhau trong nhiều giải đấu, trận giao hữu sẽ tạo cơ hội
để các cầu thủ học cách làm việc với nhau. Trận đấu có
thể được tổ chức giữa hai đội phân biệt hoặc giữa hai
phần của cùng một đội bóng.

15.1 Tham khảo
15.2 Liên kết ngoài
• All-Time ABA vs. NBA Exhibition Game Results
Remember the ABA - article about NBA vs. ABA
exhibitions
• College Basketball Exhibitions: No Longer Open
Season CollegeHoopsNet, ngày 16 tháng 11 năm
2004 - article about the 2003 NCAA ruling

21


×