Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Các trang trong thể loại “nhu thuật”,kickboxing,pencatxilat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.08 KB, 16 trang )

Các trang trong thể loại “Nhu
thuật”,kickboxing,pencatxilat


Mục lục
1

2

3

4

5

6

Jean-Claude Van Damme

1

1.1

Tiểu sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2

Sự nghiệp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


1

1.2.1

Phim điện ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2.2

Phim truyền hình

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.3

Video clip . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.4

Chú thích và tham khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.5


am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

Kiboxing

2

2.1

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

2.2

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

Pencak silat

3

3.1

Tập luyện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3


3.2

Các hệ phái

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

3.3

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

3.4

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

Pencak silat tại Đại hội ể thao Đông Nam Á 2007

5

4.1

Xếp hạng theo quốc gia . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5


4.2

Bảng huy chương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

4.3

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

4.4

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

Nguyễn Văn Hùng (võ sĩ Pencak silat)

6

5.1

ành tích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

5.2


ông tin bên lề . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

5.3

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

Nhu thuật

7

6.1

Các kĩ thuật tiêu biểu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

6.1.1

Cầm nã thủ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

6.1.2

Đánh vào các quan tiết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


7

i


ii

MỤC LỤC
6.1.3
6.2

7

8

Điểm huyệt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

Hélio Gracie

9

7.1

Cuộc đời . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


9

7.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

7.3

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

Kihon

11

8.1

Nguồn gốc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

8.2

Nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11


8.3

Trong Karate

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

8.4

Trong Kendo

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

8.5

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

8.6

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

8.7


Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

8.7.1

Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

8.7.2

Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

8.7.3

Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13


Chương 1

Jean-Claude Van Damme
Jean-Claude Van Damme, tên khai sinh là JeanClaude Camille François Van Varenberg (sinh ngày
18 tháng 10 năm 1960) là một nam diễn viên điện ảnh
kiêm võ sĩ người Mỹ gốc Bỉ rất nổi tiếng hiện nay, anh

là một trong những siêu sao hành động võ thuật nổi
tiếng nhất trong nền điện ảnh Mỹ. Những bộ phim
thành công nhất của Van Damme gồm có Bloodsport
(1988), Kickboxer (1989), Universal Soldier (1992), Hard
Target (1993), Timecop (1994), Sudden Death (1995),
JCVD (2008) và e Expendables 2 (2012).

Database
• Jean-Claude Van Damme tại IMFDB
• Xem Facebook của Van Damme.
• Nhân vật Jean Vilain tại Expendables Wiki.

1.5 Tham khảo

1.1 Tiểu sử
Jean-Claude Van Damme được sinh ra tại BerchemSainte-Agathe, Brussels, nước Bỉ. Mẹ anh là bà Eliana
Van Varenberg và bố anh là ông Eugène Van Varenberg,
cả hai người đã ly dị nhau từ lâu. Hiện tại Van Damme
cùng vợ và 3 đứa con của mình đang sống và làm việc
tại Mỹ.
Van Damme đã học võ từ khi 10 tuổi, lúc đó anh còn yếu
ớt, hay bị bạn bè bắt nạt nên bố anh quyết định cho anh
đi học võ, anh học bốn loại võ là Karate, Taekwondo,
quyền Anh và Muay ái. Trước khi trở thành diễn
viên thì Van Damme đã từng tham gia nhiều trận đấu
võ và nhận được nhiều chiến thắng lẫn chức vô địch.
Năm 1984, Van Damme bắt đầu tham gia vào lĩnh vực
điện ảnh, bộ phim đầu tiên trong sự nghiệp của anh là
Monaco Forever.


1.2 Sự nghiệp
1.2.1

Phim điện ảnh

1.2.2

Phim truyền hình

1.3 Video clip
1.4 Chú thích và tham khảo
• Jean-Claude Van Damme tại Internet Movie
1


Chương 2

Kickboxing
• (tiếng Pháp) Delmas Alain, Callière Jean-Roger,
Histoire du Kick-boxing, FFKBDA, France, 1998

Kiboxing
(tiếng
Nhật:
,
phiên
âm:kikkubokushingu) là một nhóm các môn thể
thao chiến đấu độc lập dựa trên đá và đấm, lịch sử
phát triển từ karate, Muay ái và boxing của phương
Tây.[1][2] Kickboxing được thực hành để tự vệ, tập thể

dục, hay như một môn thể thao tiếp xúc.[3][4][5]

• (tiếng Pháp) Delmas Alain, Définition du Kickboxing, FFKBDA, France, 1999

2.1 Tham khảo
[1] Martin, Andy (ngày 17 tháng 4 năm 1995). “Is it just
karate without the philosophy? Not according to Big
Daddy Chris Ozar reigning from Jersey City. He’s been
kickboxing for years.”. Independent (London). Truy cập
ngày 20 tháng 8 năm 2010.
[2] “Kickboxing climbs up to be at par with other martial
arts”. e Economic Times. Ngày 19 tháng 7 năm 2009.
Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2010.
[3] “Directory: Kick-boxing is the hoest workout in town,
thanks to a streetwise fighter called Catwoman. Here’s
where to get your kicks.”. e Los Angeles Times. Ngày
17 tháng 7 năm 1992. Truy cập ngày 21 tháng 12 năm
2010.
[4] “Offering a Fighting Chance to Get in Shape”. e Los
Angeles Times. Ngày 22 tháng 5 năm 1998. Truy cập
ngày 21 tháng 12 năm 2010.
[5] “POWERFUL! KICKBOXING IS A KILLER, THRILLER
WORKOUT”. Chicago Tribune. Ngày 18 tháng 8 năm
1998. Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2010.

2.2 Liên kết ngoài
• WorldKickboxing.Net – Kickboxing News From
All Over the World
• Kickboxing Events – Worldwide
• Willem Brunekreef, e Golden Kyokushin and K1 Encyclopedia, ISBN 978-90-812379-1-8

• (tiếng Pháp) “A History of Full Contact Karate
• “A History of kickboxing” – « black-belt »
2


Chương 3

Pencak silat
trọng trong môn Silat, và các thế này được gọi chung
là langkah, có nghĩa là các tư thế và chuyển động khi
tập võ. Chẳng hạn, langkah Dua là tư thế chờ và Tiga
là một thế thủ. Các langkah bao gồm rất nhiều các thế
công, đỡ, tránh. Việc chọn ra một số thế nhất định sẽ
xác định mỗi trường phái Silat so với các phái khác.
Nói chung, việc luyện tập yêu cầu phải nắm một loạt
các langkah cơ bản, được chia nhỏ và lặp lại từ các thế
tập (drill). Bước cơ bản này tập trung vào việc nắm vững
một thế chắc chắn,quan trọng là tấn pháp phải vững.
Bước tiếp theo chủ yếu là tập phòng thủ và võ sinh học
cách đỡ và tránh đòn đánh của võ sinh cấp trên. Bước
thứ ba tập trung vào việc sử dụng các đòn chân gồm đá
tống, đá vòng cầu và đá đạp: di chuyển và tấn công. Ở
bước thứ tư, võ sinh học cách đỡ và tránh các đòn chân
như gạt tay và bắt chân. Ở bước thứ năm, võ sinh học
cách biến hóa các tư thế bằng cách đánh trả từ tư thế
tấn thấp. Cách luyện tập kiểu này sẽ được hoàn chỉnh
thêm về sau bằng các kỹ thuật khóa, cắt, tấn, hay học
cách sử dụng vũ khí và một tá các đòn atémis có tên là
“rahassa”. Ở cấp cao hơn, võ sinh được tập chuyên về
“chiến vũ" tức “Silatador” để có thể sử dụng một cách

thành thạo các kỹ thuật võ học.
Pencak-Silat là một môn võ xuất phát từ Philippines, 3.2 Các hệ phái
Indonesia và Malaysia. Do môn võ này được dùng
nhiều để huấn luyện cho binh lính nên nhiều khi nó Ngày nay người ta chia môn silat thành 7 hệ phái chính:
còn được gọi là võ nhà binh.
Các kiểu đánh của môn võ này khác nhau tùy theo
vùng và thường mô phỏng theo động tác của các con
vật. Ngày nay, môn này có rất nhiều kiểu đánh khác
nhau vì mỗi võ sĩ pencak silat đều có thể tự sáng tác
ra các động tác cho riêng mình để làm phong phú cho
môn phái. Tuy thế, tất các thế, pháp đều có chung một
cơ sở.

• hệ phái Hồi giáo, trong đó yêu cầu võ sinh phải
theo Hồi giáo và biết đọc kinh Coran;

3.1 Tập luyện

• các hệ phái truyền thống dân gian chủ yếu dạy
silat để biểu diễn trong các đám cưới hay để biểu
diễn cho khách du lịch;

• hệ phái mở cho tất cả mọi người, đặc trưng bởi
sự chuyên về các phương pháp tự vệ và xuất hiện
trong những năm 1940 (silat hiện đại);
• các hệ phái thể thao dạy môn silat thi đấu gần
giống môn đấm bốc có dùng chân;

eo truyền thống thì môn Silat được tập luyện theo
kiểu có nhịp điệu dưới hình thức có vũ khí, trường côn

hoặc tay không. Silat chính tông thường dùng rất nhiều
đòn chỏ và gối. Các tư thế bắt chước loài vật rất quan

• các hệ phái kín trong đó người ta dạy các chiêu
thức độc đáo nhất; chỉ dành cho những người được
tin cẩn hay có được một sự tiến cử nào đó;
3


4

CHƯƠNG 3. PENCAK SILAT
• các hệ phái đang trên đà biến mất (do các yếu tố
dị giáo đối với đạo Hồi), tuy nhiên vẫn còn tồn tại
tại một số vùng hẻo lánh của Sunda tại Indonesia;
• các hệ phái lai tạp chuyên dạy silat phù hợp với
người phương Tây; các hệ này chủ yếu có tại Mỹ
và châu Âu.

Ngày nay, rất nhiều nước đã chấp nhận silat là môn thể
thao quốc gia và tổ chức các giải thi đấu như tại Bỉ, Áo,
Hà Lan và hiển nhiên là tại các nước Đông Nam Á như
Indonesia, Malaysia và Việt Nam…

3.3 Tham khảo
3.4 Liên kết ngoài
• Luật Pencak Silat được áp dụng trong các cuộc thi
đấu Pencak Silat từ cơ sở đến toàn quốc và thi đấu
quốc tế tại Việt Nam tại trang web Uỷ ban ể dục
ể thao Việt Nam

• Seni Gayung Fatani
• Pencak-Silat.net
• Académie Franck Ropers
• Setia-Hati.net
• Penchak Silat Gayong



Chương 4

Pencak silat tại Đại hội Thể thao Đông
Nam Á 2007
4.4 Liên kết ngoài
• Kết quả môn pencak silat tại Đại hội ể thao
Đông Nam Á 2007

Giải pencak silat tại Đại hội ể thao Đông Nam Á
2007 diễn ra từ ngày 10 đến ngày 13 tháng 12 năm
2007 với 13 nội dung thi đấu. eo kế hoạch ban đầu
thì pencak silat sẽ thi đấu 14 nội dung nhưng do lộn
xộn trong khâu tổ chức nên cuối cùng nội dung đối
kháng trên 80 kg nam bị hủy bỏ và vận động viên
Nguyễn anh yền của Việt Nam không được trao
huy chương vàng mặc dù đã thi đấu xong [1]

4.1 Xếp hạng theo quốc gia
4.2 Bảng huy chương
4.3 Chú thích
[1] Ban tổ chức SEA Games 'thích đùa' với HC vàng của VN


5


Chương 5

Nguyễn Văn Hùng (võ sĩ Pencak silat)
Nguyễn Văn Hùng là một võ sĩ Pencak silat của Việt
Nam, thi đấu ở nội dung đối kháng.

[4] “Việt Nam nhất toàn đoàn giải pencak silat châu Á TBD - VnExpress ể thao”. VnExpress - Tin nhanh Việt
Nam. Truy cập 26 tháng 1 năm 2016.

Nguyễn Văn Hùng quê ở xã Đông Minh, huyện Đông
Sơn, tỉnh anh Hóa.

[5] “Việt Nam vô địch giải Pencak Silat Đông Nam Á”.
ông tấn xã Việt Nam. 10 tháng 8 năm 2010. Truy cập
26 tháng 1 năm 2016.

5.1 Thành tích
Trong sự nghiệp thi đấu, Nguyễn Văn Hùng đã 3 lần
vô địch thế giới môn pencak silat[1] . Đặc biệt, tại giải
Vô địch Pencak Silat thế giới năm 2007, Nguyễn Văn
Hùng với tư cách huấn luyện viên kiêm vận động viên
đã giành được huy chương vàng[2] .
Tại SEA Games, Nguyễn Văn Hùng là nhà vô địch liên
tiếp 4 kỳ SEA Games 20, 21, 22 và 23. Tại các kì SEA
Games mới tham gia, Nguyễn Văn Hùng thi đấu ở các
hạng cân 80 kg và 85 kg, tại SEA Games 23, anh thi đấu
ở hạng cân 90 kg[3] .

Ngoài ra, Nguyễn Văn Hùng còn giành được thành tích
cao ở nhiều đại hội thể thao khác như huy chương vàng
hạng cân 85 kg tại giải pencak silat châu Á - ái Bình
Dương năm 2002[4] .

5.2 Thông tin bên lề
Hệ thống thi đấu Pencak silat thế giới gồm 4 giải đấu
chính thức thuộc Liên đoàn Pencak silat quốc tế: Giải
vô địch thế giới, Giải châu Á-ái Bình Dương, Giải trẻ
thế giới và Giải Đông Nam Á[5]

5.3 Tham khảo
[1] “Gặp những “thợ săn vàng"”. Báo Lao động điện tử. Truy
cập ngày 24 tháng 8 năm 2010.
[2] “Việt Nam lần thứ ba đăng quang giải Pencak Silat thế
giới”. Báo ái Nguyên điện tử. Truy cập ngày 24 tháng
8 năm 2010.
[3] “SEA Games 23: Ngày thi đấu áp chót: Việt Nam: 67
HCV”. Trang thông tin điện tử Tổng cục ể dục ể
thao. Truy cập ngày 24 tháng 8 năm 2010.

6


Chương 6

Nhu thuật
thuật vật, khóa, đè,… của môn này mà ông sáng tạo ra
Judo. Ngoài ra còn có các môn võ khác như Aikido,…
hoặc môn phái hiện đại khác như Nhu thuật Brazil,…

đều có nguồn gốc chính thức từ Nhu thuật. Đây còn là
một môn võ được coi là tổng hợp các tinh hoa của võ
thuật phương Đông vì nó bao gồm cả các cách tấn công
như: vật, khóa, đè, đấm, đá, điểm huyệt, đánh vào quan
tiết,…

6.1 Các kĩ thuật tiêu biểu
Võ sĩ tập luyện Nhu Thuật ở Nhật Bản năm 1922

6.1.1 Cầm nã thủ
Nhu uật ( ; Jujitsu, Jiu-Jitsu) là một danh từ gọi
chung cho nhiều môn phái võ thuật cổ truyền của
người Nhật. Nhu uật xuất nguồn từ giai cấp võ sĩ
samurai xưa ở Nhật Bản dùng tay không để tự vệ và
chống cự lại đối thủ có võ trang hay không võ trang. Vì
các samurai nhận thấy rằng phương pháp đấm đá của
các bộ môn võ khác không có hiệu nghiệm khi chống
lại địch thủ mặc áo giáp, họ phát minh ra phương pháp
dùng quật ngã, đè, siết cổ, khóa tay, khóa chân,… để
kháng cự địch thủ. Những phương pháp này nói chung
là dựa trên lý thuyết dùng sức công của đối phương để
kềm chế địch thủ, thay vì chống trả trực tiếp.

Giống với môn iếu Lâm của Trung Hoa, Jujitsu cũng
có kĩ thuật cầm nã. “Cầm” là bắt giữ, “nã" là bấu,véo.
Khởi luyện bằng cách lấy năm đầu ngón tay và đầu
ngón chân chịu đựng toàn thân, nằm úp trên mặt đất,
hai cánh tay co lại, dãn ra theo thế hít đất, ngày nào
cũng làm như vậy, lâu ngày sẽ luyện được ngón tay trở
nên cứng cáp để áp dụng môn cầm nã thủ.


6.1.2 Đánh vào các quan tiết
an tiết là các khớp xương. Những nơi có hai khớp
xương nối vào nhau. Đánh vào quan tiết tức là vặn, bẻ
những khớp xương yếu nhất trong thân người. Vì vậy,
một thiếu nữ yếu đuối cũng có thể chế ngự được một
lực sĩ hay một tên lưu manh cường bạo, nếu thiếu nữ
biết cách vặn một bàn tay, bẻ một ngón tay chẳng hạn.
Môn Jujitsu nghiên cứu môn đánh vào các quan tiết
một cách rất tinh vi. Sau có một võ sĩ vạch hẳn phương
pháp vặn bẻ các khớp xương ra làm một môn phái, một
kỹ thuật chiến đấu dành riêng cho kẻ yếu đuối học tập
để tự vệ chống lại cường lực, gọi là Yamara.

Phương pháp Khóa tay của Nhu Thuật

Nhu thuật có rất nhiều phương pháp khác nhau, vì thế
từ nó đã nảy sinh ra nhiều môn phái khác nhau. Nhu 6.1.3 Điểm huyệt
Đạo (Judo) là môn võ nổi tiếng nhất được bắt nguồn
từ Nhu thuật. Jigoro Kano, ông tổ môn Judo Nhật Bản Là một hình thức đánh vào các điểm trong người. Gây
cũng là một cao thủ môn nhu thuật, dựa theo những kĩ mù, tê liệt, tàn phế, thậm chí là chết
7


8

6.2 Tham khảo

CHƯƠNG 6. NHU THUẬT



Chương 7

Hélio Gracie
7.1 Cuộc đời
Helio Gracie sinh năm 1913 tại Belém do Pará - một
tiểu bang trong vùng Amazon, biên giới Brasil. Ông là
con út trong gia đình có năm người con trai. Lúc nhỏ,
Helio Gracie là cậu bé nhỏ con ốm yếu.
Vào thời gian này Maeda Mitsuo đã đến Brazil định cư.
Maeda đã dạy Nhu thuật Nhật Bản cho người con trai
cả của dòng họ Gracie. Ba người anh của Helio Gracie
từ đó cũng bắt đầu theo tập môn Jiu-Jitsu. Helio thường
đến võ đường để xem các anh tập luyện và đã học được
một số đòn thế. Đến năm 16 tuổi, Helio Gracie được
cho đứng lớp dạy thay các võ sinh và nhân cơ hội này
đã trình diễn một số kỹ thuật.
Helio cũng sớm khẳng định tài năng của mình trong
nhiều cuộc so tài cùng một số võ sĩ nổi tiếng người
nước ngoài nặng hơn ông về khối lượng. Tuy nhiên,
Helio Gracie thi đấu không nhiều, khi bước dần vào
tuổi trung niên, ông đã chuyển sang việc đào tạo, huấn
luyện môn sinh.
Trong quá trình dạy võ, Helio Gracie đã tiếp tục sáng
tạo thêm nhiều đòn thế võ thuật và đưa ngay vào
chương trình huấn luyện của mình. Từ năm 1987 đến
nay, cùng với việc định cư tại Hoa Kỳ các con trai của
Helio Gracie là Royon Gracie, Rikson Gracie, Royce
Gracie.… tiếp tục phát triển môn võ này. Với những
đóng góp như thế, tạp chí Black Belt của Mỹ đã bình

chọn Helio Gracie là người đàn ông nổi tiếng nhất trong
năm 1997.

7.2 Tham khảo
Hélio Gracie lúc về già

7.3 Liên kết ngoài
• Academia Gracie de Jiu Jitsu
Hélio Gracie (ngày 01 tháng 10 năm 1913 – ngày 29
tháng 01 năm 2009) là một võ sĩ và sau này là võ sư
môn Nhu thuật Brazil, là thành viên của gia tộc Gracie
người đồng sáng lập nên môn Nhu thật Gracie. Ông đã
có công phát triển, bổ sung thêm nhiều đòn thế từ môn
Nhu thuật của Nhật Bản do Maeda Mitsuyo truyền bá.

• Gastão and Hélio Gracie talk about Gracie JiuJitsu - interviewed in 1997 for Gracie Jiu-Jitsu
Videos
• Tribute to Helio Gracie
9


10
• Interview with Helio Gracie from Brazilian
Playboy February 2001
• Obituary: Hélio Gracie, e Guardian

CHƯƠNG 7. HÉLIO GRACIE


Chương 8


Kihon
?
Kihon ( ,
) trong tiếng Nhật Bản có nghĩa là “cơ
bản” hoặc “gốc”. Ngày nay Kihon được hiểu một cách
rộng rãi là kỹ thuật cơ bản trong nhiều môn võ thuật
đương đại.

Kihon trong Karate gồm những kỹ thuật tấn công,
phòng thủ bằng các bộ phận của cơ thể, kỹ thuật di
chuyển và tấn pháp. Luyện tập Kihon là nền tảng cho
Kata và Kumite.

8.1 Nguồn gốc

8.4 Trong Kendo

Kihon được dùng để chỉ hệ thống các kỹ thuật cơ bản
và nền tảng ở trong các môn võ của người Nhật như
Jijitsu, Kendo, Karate cổ. Sau một quá trình dài phát
triển của các môn võ cũng như sự hình thành của các
môn, trường phái võ thuật mới thì Kihon hiện nay được
xem là một phần quan trọng của các môn như Judo,
Karate, Jijitsu…

Kihon trong Kendo gồm những kỹ thuật như đâm,
chém, di chuyển,…
Ngoài ra Kihon còn được dùng trong nhiều môn võ như
Jijitsu, Judo,…


8.5 Xem thêm
• Gichin Funakoshi

8.2 Nội dung
Kihon là phần mà những người vừa bắt đầu quá trình
tập võ thuật phải luyện tập cũng như phải được trau
dồi trong suốt quá trình luyện võ.

8.6 Tham khảo

Luyện tập kỹ thuật cơ bản là vô cùng quan trọng trong
bất kỳ môn phái nào, trong đó người tập phải học cách
thực hiện các kỹ thuật, đòn thế cũng như cách khống
chế cơ thể, khống chế lực thích hợp.
Bên cạnh đó, nó còn bao gồm việc phối hợp các bộ phận
của cơ thể và hơi thở để đạt được hiệu quả.
Luyện tập Kihon không chỉ chú trọng vào kỹ thuật, mà
còn hướng tới mục đích rèn luyện tinh thần, ý chí, trau
dồi và tiếp thu tinh hoa của môn phái.

8.3 Trong Karate
Kihon là một trong ba phần chủ đạo trong quá trình
tập luyện Karate, cùng với Kata và Kumite.
Ban đầu Kihon được xem như là những kỹ thuật cơ bản
của Karate cổ ở đảo Okinawa. Khi Gichin Funakoshi hệ
thống lại và phát triển Karate thì ông cùng các học trò
của mình đã chia quá trình luyện tập Karate thành ba
bộ phận cấu thành như hiện nay.
11



12

CHƯƠNG 8. KIHON

8.7 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh
8.7.1

Văn bản

• Jean-Claude Van Damme Nguồn: Người đóng góp:
Newone, Xqbot, TuHan-Bot, EmausBot, Cheers!-bot, enhitran, Makecat-bot, Nhoctu2050, AlphamaBot, Hugopako, Addbot,
itxongkhoiAWB, TuanminhBot và Một người vô danh
• Kiboxing Nguồn: Người đóng góp: AlphamaBot, Vunhex, GHA-WDAS,
Tuanminh01 và TuanminhBot
• Pencak silat Nguồn: Người đóng góp: Nguyễn anh ang, aisk, Lưu
Ly, Apple, DHN-bot, JAnDbot, ijs!bot, Gió Đông, Azndragon126, Loveless, DXLINH, Qbot, Cao bồi cao kều, MystBot, Luckasbot, Eternal Dragon, HerculeBot, ArthurBot, Xqbot, Hungda, Ginkai, Tnt1984, TuHan-Bot, Humboldt, ChuispastonBot, Cheers!-bot,
AlphamaBot, Addbot, TuanminhBot và 2 người vô danh
• Pencak silat tại Đại hội ể thao Đông Nam Á 2007 Nguồn: />E1%BA%A1i_h%E1%BB%99i_Th%E1%BB%83_thao_%C4%90%C3%B4ng_Nam_%C3%81_2007?oldid=25946630 Người đóng góp: Apple,
Myhanh, Dung005, Qbot, Pq, Hungda, Jspeed1310, Cheers!-bot, AlphamaBot, Hugopako, Addbot và TuanminhBot
• Nguyễn Văn Hùng (võ sĩ Pencak silat) Nguồn: />B5_s%C4%A9_Pencak_silat)?oldid=24051740 Người đóng góp: Hungda, TuHan-Bot, Cheers!-bot, AlphamaBot, itxongkhoiAWB,
Tuanminh01, TuanminhBot và Một người vô danh
• Nhu thuật Nguồn: Người đóng góp: ái Nhi, ijs!bot,
TXiKiBoT, Qbot, Ti2008, Luckas-bot, SilvonenBot, Xqbot, Inhisname, D'ohBot, Ashitagaarusa, Prenn, TjBot, TuHan-Bot, EmausBot,
Schizo-fr, RedBot, Cheers!-bot, TRMC, AlphamaBot, Hugopako, Earthshaker, Addbot, itxongkhoiAWB, Tuanminh01, TuanminhBot,
Xixaxixup và 8 người vô danh
• Hélio Gracie Nguồn: Người đóng góp: MystBot, Luckas-bot,
Phương Huy, TuHan-Bot, ZéroBot, Ripchip Bot, Cheers!-bot, MerlIwBot, Demon Witch, AlphamaBot, Addbot và TuanminhBot
• Kihon Nguồn: Người đóng góp: Hugopako, Phuonghoangnguyen19 và

Trantrongnhan100YHbot

8.7.2

Hình ảnh

• Tập_tin:Commons-logo.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: is version created by Pumbaa, using a proper partial circle and SVG geometry features. (Former versions
used to be slightly warped.) Nghệ sĩ đầu tiên: SVG version was created by User:Grunt and cleaned up by 3247, based on the earlier
PNG version, created by Reidab.
• Tập_tin:Flag_of_Brunei.svg Nguồn: Giấy phép: CC0
Người đóng góp: From the Open Clip Art website. Nghệ sĩ đầu tiên: User:Nightstallion
• Tập_tin:Flag_of_Indonesia.svg Nguồn: Giấy phép:
Public domain Người đóng góp: Law: s:id:Undang-Undang Republik Indonesia Nomor 24 Tahun 2009 (diknas.
go.id/lamanbahasa/sites/default/files/UU_2009_24.pdf) Nghệ sĩ đầu tiên: Drawn by User:SKopp, rewrien by User:Gabbe
• Tập_tin:Flag_of_Laos.svg Nguồn: Giấy phép: Public domain
Người đóng góp: Drawn by User:SKopp Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:Flag_of_Malaysia.svg Nguồn: Giấy phép:
Public domain Người đóng góp: Create based on the Malaysian Government Website (archive version)
Nghệ sĩ đầu tiên: SKopp, Zscout370 and Ranking Update
• Tập_tin:Flag_of_Myanmar.svg
Nguồn:
/>Giấy
phép: CC0 Người đóng góp: Open Clip Art Nghệ sĩ đầu tiên: Không rõ<a href=' />title='wikidata:Q4233718'>alt='wikidata:Q4233718'
src=' />Wikidata-logo.svg/20px-Wikidata-logo.svg.png' width='20' height='11' srcset=' />thumb/f/ff/Wikidata-logo.svg/30px-Wikidata-logo.svg.png 1.5x, />Wikidata-logo.svg/40px-Wikidata-logo.svg.png 2x' data-file-width='1050' data-file-height='590' /></a>
• Tập_tin:Flag_of_Philippines.svg Nguồn: Giấy
phép: Public domain Người đóng góp: e design was taken from [1] and the colors were also taken from a Government website
Nghệ sĩ đầu tiên: User:Achim1999
• Tập_tin:Flag_of_Singapore.svg Nguồn: Giấy phép:

Public domain Người đóng góp: e drawing was based from Colors from the book:
(2001). e National Symbols Kit. Singapore: Ministry of Information, Communications and the Arts. pp. 5. ISBN 8880968010 Pantone 032
shade from Nghệ sĩ đầu tiên: Various
• Tập_tin:Flag_of_Thailand.svg Nguồn: Giấy phép:
Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Zscout370
• Tập_tin:Flag_of_Vietnam.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: />Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=820 Nghệ sĩ đầu tiên: Lưu Ly vẽ lại theo nguồn trên
• Tập_tin:Flag_of_the_Philippines.svg Nguồn: />Giấy phép: Public domain Người đóng góp: e design was taken from [1] and the colors were also taken from a Government website
Nghệ sĩ đầu tiên: User:Achim1999


8.7. NGUỒN, NGƯỜI ĐÓNG GÓP, VÀ GIẤY PHÉP CHO VĂN BẢN VÀ HÌNH ẢNH

13

• Tập_tin:Football_pictogram.svg Nguồn: Giấy phép:
Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: adius856 (SVG conversion) & Parutakupiu
(original image)
• Tập_tin:Helio_Gracie_posing.jpg Nguồn: Giấy phép: Sử
dụng hợp lý Người đóng góp:
[1] Nghệ sĩ đầu tiên:
Rorion Gracie
• Tập_tin:JUJITSU_(AND_RIFLES)_in_an_agricultural_school.jpg Nguồn: />JUJITSU_%28AND_RIFLES%29_in_an_agricultural_school.jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:Jean-Claude_Van_Damme_June_2,_2007,_cropped.jpg Nguồn: />Jean-Claude_Van_Damme_June_2%2C_2007%2C_cropped.jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp:
• Jean-Claude_Van_Damme_June_2,_2007.jpg Nghệ sĩ đầu tiên: Jean-Claude_Van_Damme_June_2,_2007.jpg: U.S. Air Force
photo/Robbin Cresswell
• Tập_tin:Juji.jpg Nguồn: Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Tác
phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Gotcha2
• Tập_tin:Question_book-new.svg Nguồn: Giấy phép:
CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Chuyển từ en.wikipedia sang Commons. Created from scratch in Adobe Illustrator. Based on Image:

Question book.png created by User:Equazcion Nghệ sĩ đầu tiên: Tkgd2007
• Tập_tin:SEA_Games_2007-Pencak_Silat.gif Nguồn: />gif Giấy phép: ? Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:Silat_(vietnamese).jpg Nguồn: Giấy
phép: CC BY 2.0 Người đóng góp: Pencak Silat Nghệ sĩ đầu tiên: hongtymuoi 299
• Tập_tin:Wikiquote-logo.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Rei-artur
• Tập_tin:Yin_and_Yang.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: is vector image was created with Inkscape by Klem, and then manually edited by Mnmazur. Nghệ sĩ
đầu tiên: Klem

8.7.3

Giấy phép nội dung

• Creative Commons Aribution-Share Alike 3.0



×