Tải bản đầy đủ (.doc) (191 trang)

Phân phối bài giản THCS NGU VAN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (912.2 KB, 191 trang )

Tran ẹaờng Haỷo - Ngửừ vaờn 6 Mủraộk

Bi 4: Vn bn:

1

S TCH H GM

(Truyn thuyt) (Hng dnc thờm)
A. MC TIấU:
Giỳp HS:
- Hiu c ni dung, ý ngha v v p ca mt s hỡnh nh trong truyn S tớch H Gm;
- Rốn luyn k nng c, túm tt v phõn tớch vn b t s.
- Bi dng lũng t ho lch s chng ngoi xõm ca dõn tc.
B. CHUN B:
I. GV: Tranh S tớch H Gm, phiu hc tp.
II. HS: Hc li bi ST, TT v chun b bi S tớch H Gm.
C. TIN TRèNH DY & HC:
I. n nh lp & kim tra bi c: (5 phỳt)
? Em hóy cho bit ý ngha ca truyn ST, TT ?
II. Dy bi mi:
* Dn vo bi: (1 phỳt) Hin nay ti th o HN cú 1 thng cnh TN, ng thi cng l 1
di tớch lch s, ú l H Gm. Di tớch ny bt ngun t 1 s kin lch s cuc khi ngha Lam
Sn do Lờ Li lónh o th k XV. T s tht lch s y, tỏc gi dõn gian ó ó sỏng to nờn 1
cõu chuyn truyn thuyt hay v p m cỏc em s c tỡm hiu hụm nay.
HOT NG CA GV
HOTNG CA HS
Hot ng 1: c v k: (10 phỳt)
- Hng dn HS tỡm hiu12 t khú (SGK/42)
- c, tỡm hiu cỏc t khú (SGK/42)
- Hng dn HS c vn bn. GV c mu 1 - 2, 3 HS c ni tip nhau 1 lt n ht vn


on u ri ch nh HS c v nhn xột bn.
ging c.
? Xỏc nh nhõn vt chớnh v phng thc - Trao i v tr li:
biu t ca vn bn?
+ Nhõn vt chớnh: Lờ Li. Phng thc biu
t: t s.
? Truyn cú 2 ni dung ln. Hóy cho bit ni + ND1: Long Quõn cho ngha quõn mn
dung chớnh v v trớ ca mi ni dung?
gm thn dỏnh gic (t u n t
nc ). ND2: Long Quõn ũi li gm sau
- Nhn xột, ghi bng v yờu cu HS k túm tt khi t nc ht gic (cũn li)
vn bn.
- K túm tt vn bn.
- Nhn xột li k ca HS v chuyn ý.
Hot ng 2: Phõn tớch vn bn: (24 phỳt)
* Bc 1: Cỏch Long Quõn cho mn 1.
gm v ý ngha.
- Trao i tr li:
? Vỡ sao c LQ cho ngha quõn LS mn + LQ cho mn gm thn vỡ gic Minh
gm thn? Vic ú ó cho chỳng ta thy õy tn bo, ngha quõn cũn yu.
l 1 cuc khi ngha ntn, vỡ sao?
+ õy l 1 cuc khi ngha chớnh ngha, vỡ
- Nhn xột
hp vi ý tri, va lũng dõn.
HOT NG CA GV
HOTNG CA HS
- T chc cho HS tho lun nhúm theo phiu - Tho lun nhúm trong 3 phỳt.
hc tp trong 3 phỳt
- i din cỏc nhúm ln lt trỡnh by, trao
1. Li gm do ai nht c vo lỳc no v i.

õu? Chuụi gm li do ai nht c vo lỳc - Nhúm 1: Li gm do ngi ỏnh cỏ Lờ
no v õu?
Thn nht c di sụng, sau 3 ln th
- Nhn xột, ging v ghi bng.
li. Chuụi gm do ch tng Lờ Li nht
2. Li gm thỡ nht c ng bng, c khi b gic ui chy qua 1 khu rng.
chuụi gm thỡ li nht c min nỳi,


Trần Đăng Hảo - Ngữ văn 6 – M’đrắk
nhưng khi ráp vào lại “vừa như in”. Theo em,
cách cho mươn gươm này có ý nghĩa gì?
- Nhận xét, liên hệ Con Rồng cháu Tiên, Bình
Ngơ đại cáo và ghi bảng.
3. Từ khi có gươm thần, sức mạnh của nghĩa
qn ntn?
- Nhận xét, liên hệ Bình Ngơ đại cáo.
* Bước 2: LQ đòi lại gươm.
- Gợi dẫn và hỏi: Đức LQ đòi lại gươm trong
hồn cảnh nào? Vì sao LQ đòi lại gươm?
? Cảnh đòi gươm và trả gươm được miêu tả
ntn?
? Chi tiết Gươm và rùa đã chìm đáy nước,
người ta còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt
hồ xanh có ý nghĩa gì?

- Nhóm 2: Cuộc khởi nghĩa đã tập trung được
đơng đảo nhân dân khắp mọi miền đất nước;
tất cả đều đồn kết trên dưới 1 lòng đánh
giặc cứu nước.

- Nhóm 3: Nhuệ khí của nghĩa qn ngày 1
tăng, uy thế của nghĩa qn vang khắp nơi,
tung hồnh khắp trận địa khiến qn giặc bạt
vía …
2.
- Trao đổi trả lời:
+ LQ đòi gươm trong hồn cảnh giặc Minh
đã bị đánh đuổi khỏi đất nước, Lê Lợi lên làm
vua và dời đơ về Thăng Long; vì đất nước đã
hòa bình nên khơng cầ đến gươm nữa.
+ Cảnh đòi gươm và trao lại gươm:
(SGK/41)
+ Tự thể hiện (…)

- Nhận xét và ghi bảng.
* Bước 3: Ý nghĩa của truyện.
3.
- Gợi dẫn và hỏi: Qua truyện, em hãy cho biết - Khái qt, suy luận và tự thể hiện (…)
truyện này có những ý nghĩa nào?
- Nhận xét, cho HS đọc ghi nhớ (SGK/43)
- Đọc to ghi nhớ (SGK/43)
Hoạt động 3: Luyện tập. (10 phút)
- Tổ chức, hướng dẫn cho HS luyện tập câu - Trao đổi và trả lời.
hỏi 6 (SGK/42), câu hỏi 4 (SGK/43)
Câu 6 (SGK/42): Truyền thuyết khác có hình ảnh Rùa Vàng và ý nghĩa tượng trương của hình
ảnh này.
- Truyện truyền thuyết An Dương Vương có hình ảnh thần Kim Quy ( thần giúp vua xây thành,
chế nỏ thần …)
- Ý nghĩa tượng trưng: Hình tượng Rùa Vàng thường tượng trưng cho tổ tiên, tư tưởng tình cản
và trí tuệ của nhân dân (Riêng trong Sự tích Hồ Gươm, còn có ý nghĩa đề cao, gây thanh thế

cho nghĩa qn LS và củng cố uy thế cho nhà Lê sau cuộc khởi nghĩa)
Câu 4 (SGK/43): - HS nhắc lại định nghĩa về truyền thuyết (SGK/ 07)
- Liệt kê các truyện truyền thuyết đã học: Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Thánh
Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự tích Hồ Gươm.
III. Kiểm tra kết quả dạy và học: (3 phút)
1. Truyện Sự tích Hồ Gươm là truyền thuyết nói về:
A. Thời các vua Hùng dựng nước. B. Sau thời các vua Hùng dựng nước.
C. Thời chống Pháp xâm lược.
D. Thời chống Mĩ xâm lược.
2. Cách Long Qn cho Lê Lợi và nghĩa qn Lam Sơn mượn gươm có ý nghĩa là:
A. Thể hiện tính chất tồn dân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
B. Thể hiện tính chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
C. Thể hiện tư tưởng u hòa bình của nhân dân ta.
D. Tất cả đều sai.
3. Nhận định nào sau đây đúng và đầy đủ về ý nghĩa của truyện Sự tích Hồ Gươm:
A. Truyện ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
B. Truyện giải thích tên gọi hồ Hồn Kiếm (Hồ Gươm).
C. Truyện thể hiện khát vọng u hòa bình của nhân dân ta.
D. Tất cả đều đúng.
IV. Củng cố & dặn dò: (2 phút)

2


Trần Đăng Hảo - Ngữ văn 6 – M’đrắk

3

- GV hệ thống kiến thức trọng tâm của bài học và hướng dẫn HS làm bài tập, chuẩn bị bài.
- HS học thuộc bài, làm bài tập 1, 2, 3 (SGK/43), chuẩn bị bài Chủ đề và dàn bài của bài văn tự

sự.
*****************************************************
Tuần 4, tiết 14
Ngày dạy: 04/10

Ngày soạn: 29/9

CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ
A.MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự; nhận thấy được mối quan hệ giữa sự việc và
chủ đề.
- Biết làm dàn bài của bài văn tự sự và có ý thức làm dàn bài trước khi viết bài văn tự sự hồn
chỉnh.
B. CHUẨN BỊ:
I. GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
II. HS: Xem kĩ lại bài cũ, chuẩn bị bài mới.
C. TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC:
I. Ổn định lớp & kiểm tra bài cũ:(5 phút)
? Trong văn bản tự sự mỗi 1 sự việc thường trình bày được 06 yếu tố nào? Và nhân vật thường
được kể qua những mặt nào?
II. Dạy bài mới:
* Dẫn vào bài: (1 phút) Sự việc và nhân vật là 2 yếu tố làm nên văn bản tự sự. Vậy khi kể
chuyện, người kể phải nắm được, xác định được chủ đề sẽ kể là gì và từ đó làm dàn bài để thể
hiện chủ đề đó qua 2 yếu tố nhân vật và sự việc. Bài học hơm nay sẽ giải đáp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. (17 phút)
* Bước 1: Chủ đề văn tự sự
1.



Tran ẹaờng Haỷo - Ngửừ vaờn 6 Mủraộk
- Cho HS c bi vn (SGK/44,45), v hi:
? Ch e l t mn cú ngun gc t õu?
Em hóy gii ngha ca t ch e?
- Gi dn v t chc cho HS tho lun nhúm
trong 5 phỳt.
1. phn thõn bi, s vic Tu Tnh u tiờn
cha tr bnh cho chỳ bộ con nh nụng dõn b
góy ựi ó núi lờn phm cht gỡ ca ngi
thy thuc?
- Nhn xột.
2. Da vo cỏc s vic trong phn thõn bi,
hóy xỏc nh ch ca cõu chuyn núi trờn?
Tỡm cõu vn phn m bi th hin trc tip
ch ú?
- Nhn xột.
3. Vn bn trờn cha cú nhan . Em hóy
chn nhan thớch hp 3 nhan ó cho
(mc 2.c- SGK/45) v cho bit vỡ sao em chn
nhan y?
- Nhn xột, kt lun: cú th chn c 3 nhan
, song nhan 1 l hay nht, vỡ ú l 1
nhan ố kớn.
? Qua ú, em hiu thờ no l ch ca vn
bn?
- Nhn xột, cho HS c to ghi nh (ý 1,
SGK/45)


* Bc 2: Dn bi vn t s.
- Gi dn v hi:
? Phn m bi, TB, KB ca vn bn trờn ó
thc hin nhng nhim v gỡ?

4

- c to vn bn (SGK/44,45) v trao i tr
li: ch l t mn gc Hỏn. Ch : l
i tng, l vn ch yu c nờu ra.
- Tho lun nhúm theo phiu hc tpca GV.
- i din cỏc nhúm ln lt trỡnh by, cỏc
nhúm khỏc nhn xột b sung.
- Nhúm 1: S vic Tu Tnh u tiờn cha tr
bnh cho chỳ bộ con nh nụng dõn b góy ựi
ó núi lờn c lũng thng yờu ngi bnh
v ht lũng cu giỳp ngi bnh m khụng
phõn bit giu nghốo, quyn th XH ca
ngi thy thuc.
- Nhúm 2: Ch ca vn bn: Ca ngi lũng
thng yờu v ht lũng cu giỳp ngi bnh.
Cõu vn th hin trc tip ch : ụng l
ngi ht lũng thng yờu, cu giỳp ngi
bnh.
- Nhúm 3: (t th hin)

- Khỏi quỏt, suy lun v t th hin ()
- c to ghi nh (ý 1, SGK/45).

2

- Trao i v tr li:
+ M bi: Gii thiu chung v Tu Tnh, v
phm cht ngi ht lũng thng yờu,
cu giỳp ngi bnh.
+ Thõn bi: K v din bin ca s vic u
tiờn cha bnh cho a tr con nh nụng dõn
?S vic phn thõn bi cú mi quan h nh b góy ựi.
th no vi ch ó nờu m bi?
+ Kt bi: K kt thỳc ca s vic cha bnh
cho a tr v tip din ca SV.
- Nhn xột v hi: Qua ú, em thy dn bi - SV cú mi quan h cht ch vi ch , cú
ca bi vn t s gm cú my phn? Mi nhim v hng vo ch v lm rừ ch
phn cú nhim v ntn?
- Khỏi quỏt v t th hin () c to ghi nh
- Nhn xột v cho HS c ghi nh (SGK/45)
(SGK/45)
HOT NG CA GV
HOT NG CA HS
Hot ng 3: Luyn tp. (10 phỳt)
-T chc v hng dn HS luyn tp
- Luyn tp theo nhúm
Bi 1: (SGK/45,46)
a. Ch : Ch giu, t cỏo tờn cõn thn tham lam, ngu ngc v biu dng s thụng minh dng
cm ca ngi nụng dõn.


Trần Đăng Hảo - Ngữ văn 6 – M’đrắk

5


Sự việc thể hiện chủ đề: Người nơng dân xin vua thưởng roi và đề nghị chia đều phần
thưởng đó.
b. Mở bài: Câu văn 1; thân bài: tiếp theo đến “25 roi”; kết bài: còn lại.
c. Cả 2 truyện đều có 3 phần, nhưng khác về chủ đề.
- Truyện Tuệ Tĩnh và 2 người bệnh: Ca ngợi y đức của Tuệ Tĩnh.
- Truyện Phần thưởng: Chế giễu tên cận thần, ca ngợi người nơng dân.
d. Sự việc thú vị: Lời cầu xin thưởng roi của người nơng dân.
Bài 2: (SGK/46)
- Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh:
+ Mở bài: Nêu tình huống (vua Hùng kén rể)
+ Kết bài: Nêu sự việc tiếp diễn. (TT hàng năm đều dâng nước đánh ST)
- Truyện Sự tích Hồ Gươm:
+ Mở bài: Nêu tình huống nhưng dẫn giải dài.
+Kết bài: Nêu sự việc kết thúc.
III. Kiểm tra kết quả dạy & học: (5 phút)
1. Chủđề của văn bản là:
A. Là vấn đề chủ yếu.
B. Là vấn đề khơng chủ yếu.
C. Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản.
D. Tất cả đều sai.
2. Dàn bài của bài văn tự sự gồm có:
A. 2 phần
B. 3 phần
C. 4 phần
D. 5 phần
3.Nhiệm vụ của phần mở bài trong bài văn tự sự là:
A. Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.
B. Kể diễn biến của sự việc.
C. Kể kết cục của sự việc.
D. Tất cả đều đúng.

IV. Củng cố & dặn dò: (2 phút)
- GV hệ thống kiến thức trọng tâm của bài, hướng dẫn học sinh làm bài tập và chuẩn bị bài.
- HS học thuộc bài, viết phần mở bài, kết bài cho 1 đề bài tự chọn, chuẩn bị bài Tìm hiểu đề và
cách làm bài văn tự sự.
******************************************************
Tuần 4, tiết 15
Ngày soạn: 01/10
Ngày dạy: 04/10

TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ
A. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Nắm được cách tìm hiểu đề và cách làm một bài văn tự.
- Nhận biết được tác dụng của việc tìm hiểu đề, tìm ý và làm dàn ý.
- Có ý thức tìm hiểu đề, làm dàn ý trước khi viết thành bài văn hồn chỉnh.
B. CHUẨN BỊ:
I. GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
II. HS: Học kĩ lại bài cũ và chuẩn bĩ bài mới.
C. TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC:
I. Ổn định lớp & kiểm tra bài cũ: (5 phút)
? Em hãy cho biết chủ đề và dàn ý của bài văn tự sự?
II. Dạy bài mới:
* Dẫn vào bài: (1 phút) Để làm tốt bài văn tự sự, người viết phải biết tìm hiểu đề và các
bước làm bài. Vậy, khi đi tìm hiểu đề, người viết cần tìm hiểu như thế nào và làm bài cần tn
thủ những bước nào? Bài học hơm nay sẽ giải đáp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Tran ẹaờng Haỷo - Ngửừ vaờn 6 Mủraộk

Hot ng 1: vn t s:
- Chuyn 6 bi SGK/47 lờn bng ph v - c to 6 bi SGK/47.
cho HS c to ri t chc cho HS tho lun
nhúm trong 5 phỳt.
- Tho lun nhúm theo phiu hc tp ca GV.
1. Li vn 1, nờu ra nhng yờu cu gỡ? - i din cỏc nhúm ln lt trỡnh by, cỏc
Nhng t ng no trong cho em bit iu nhúm khỏc nhn xột b sung.
ú? Cỏc 3,4,5,6 khụng cú t k cú phi l - Nhúm 1:
t s khụng, vỡ sao?
+ 1 yờu cu k mt cõu chuyn em thớch
- Nhn xột, lu ý HS v cu to ca .
bng li vn ca em.
2.Hóy ch ra cỏc t ng quan trng ca 6 +Cỏc 3,4,5,6 tuy khụng cú t k nhng
bi trờn, qua ú cho bit yờu cu lm ni vn l vn t s, vỡ ni dung ca ó
bt iu gỡ?
hm cha con ngi v s vic.
- Nhn xột, lu ý HS v trng tõm ca
- Nhúm 2: 1: cõu chuyn em thớch bng
3.Trong 6 bi trờn, theo em no nghiờng li vn ca em, 2: ngi bn tt, 3: k
v k ngi, no nghiờng v k vic, nim, 4: sinh nht, 5: quờ em, 6: ln.
no nghiờng v tng thut?
- Nhúm 3: nghiờng v k ngi: 2,6;
- Nhn xột, lu ý HS v loi k ngi, k nghiờng v k vic: 1,3; nghiờng v tng
vic v hi: Túm li, tỡm hiu l nm thut: 4,5.
c cỏi gỡ ca ? Yờu cu y thng c - Khỏi quỏt, suy lun v t th hin ()
th hin õu trong ?
- c ghi nh (ý 1, SGK/48)
- Cht v cho HS c ghi nh (ý 1, SGK/48)
Hot ng 2: Cỏch lm bi vn t s:
- Gi dn v hng dn HS lm 1 - c li 1 (SGK/48)

(SGK/48).
1.
* Bc1: Tỡm hiu .
- Trao i tr li: K1 cõu chuyn em thớch
? yờu cu em phi lm gỡ? Em hiu yờu l k 1 cõu chuyn tựy ý la chn, khụng bt
cu y ntn?
buc; bng li vn ca em l khụng c
- Nhn xột.
sao chộp nguyờn xi 1 vn bn cú sn m phi
t ngh ra.
* Bc 2: Lp ý.
2.
HOT NG CA GV
HOT NG CA HS

6


Tran ẹaờng Haỷo - Ngửừ vaờn 6 Mủraộk
? Em s chn chuyn no, chuyn ú cú
nhng nhõn vt no, ai l nhõn vt chớnh?
? Truyn ú cú nhng s vic no, x.nh khi
u, nguyờn nhõn, kt qu?
? Em chn chuyn ú nhm biu hin ch
gỡ?
- Nhn xột.
?Qua ú, em hiu th no l lp ý?
- Nhn xột v cho HS c ghi nh (ý 2,
SGK/48).
*Bc 3: Lm dn ý:

? Nu k chuyn Thỏnh Giúng, em s bt u
k t õu v kt thỳc ch no? Vỡ sao li
bt u t ú?
- Nhn xột, lu ý: Tuy vy, m bi nờn gii
thiu nhõn vt, vỡ nu khụng cú NV thỡ truyn
s khụng th k c. VD: i vua Hựng
th 6, lng Giúng cú 2 v chng ụng lóo
sinh ra c 1 a con trai 1 hụm cú s
gi ca vua
? Qua ú, em hiu th no l lm dn ý?
- Nhn xột, lu ý v trỡnh by dn ý v cho HS
c ghi nh (ý 3, SGK/48)
?Túm li, t kt qu ó phõn tớch trờn, em rỳt
ra c cỏch lm bi vn t s ntn?
(HT TIT 1)

7

- Tựy thớch la chn bt kỡ 1 trong 5 truyn
ó hc hoc 1 truyn c b ớch khỏc. T ú
xỏc nh chui s vic khi u, nguyờn
nhõn, din bin, kt thỳc v nờu ch .

- Khỏi quỏt, suy lun v t th hin () c
to ghi nh (ý 2, SGK/48).
3.
- Trao i v tr li: Bt u t ch a bộ
nghe s gi rao tỡm ngi ti ra ỏnh gic,
vỡ khụng phi k SV ngi m th thai. Kt
thỳc ch Vua nh cụng n lp n th

ti quờ nh.

- Khỏi quỏt, suy lun v t th hin ()
- c to ghi nh (ý 3, SGK/48)
- T th hin ()

III. Cng c & dn dũ:
- GV h thng kin thc trng tõm ca bi hc v hng dn HS chun b tit 2.
- HS v xem k li bi, lm dn ý cho cỏc truyn: Thỏnh Giúng, ST,TT, S tớch H Gm.
*******************************************************
Tun 4, tit 16
Ngy son: 01/10
Ngy dy: 06/10

TèM HIU V CCH LM BI VN T S
(Tip theo)
A. MC TIấU:
Giỳp HS:
- Vn dng tt cỏch lm bi vn t s gii quyt linh hot cỏc bi tp t ra .
- Cú thúi quen tỡm hiu , tỡm ý, lm dn ý v vit bi vn cúa b cc 3 phn mt cỏch mch lc,
cht ch.
B. CHUN B:
I. GV: Bng ph, ỏp ỏn cỏc bi tp.
II. HS: Hc k li bi c v chun b bi mi.
C. TIN TRèNH DY & HC:
I. n nh lp:
II. Dy bi mi:


Trần Đăng Hảo - Ngữ văn 6 – M’đrắk


8

* Dẫn vào bài: (5 phút) Em hãy nhắc lại cách tìm hiểu đề và cách làm 1 bài văn tự sự.
HS nhắc lại (…) GV vào bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 3: Luyện tập:
- Tổ chức và hướng dẫn cho HS thảo luận - Thảo luận nhóm theo sự phân cơng của GV.
nhóm.
Bài 1: Làm dàn ý cho truyện Thánh Gióng.
I. Mở bài:
- Đời vua Hùng thứ 6, ở làng Gióng có 1 chú bé rất lạ. Đã lên 3 mà vẫn khơng biết nói, biết cười,
biết đi. Chú bé ấy là TG.
- Sứ giả đi tìm người tài giỏi gíup vua đánh giặc An, TG liền nói với mẹ mời sứ giả vào để u
cầu được đi đánh giặc.
II. Thân bài:
- TG bảo giả nói với vua làm cho ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt.
- TG ăn khỏe, lớn nhanh.
- Khi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt được đem đến, TG vươn vai bỗng biến thành tráng sĩ và xơng
ra trận.
- TG giết chết vơ số qn gặc.
- Roi sắt gãy thì nhổ tre ven đường và tiêu diệt gọn bọn giặc.
- Thắng giặc, TG bỏ lại áo giáp sắt và bay về trời.
III.Kết bài:
- Vua nhớ cơng ơn, phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay tại q nhà.
Bài 2: Làm dàn ý cho truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.
I. Mở bài:
- Mị Nương là người con gái u của vua Hùng thứ 18. Dung nhan của nàng được 2 vị thần ST
và TT để ý và đến cầu hơn

II. Thân bài:
- ST và TT đều có võ nghệ cao cường, tinh thơng phép thuật.
- Vua Hùng chỉ biết chọn bằng cách ra điều kiện chọn rể.
- ST được vua Hùng có phần ưu ái nên đem lễ vật đến trước TT và lấy được Mị Nương.
- Vì lễ vật khó kiếm, TT đến muộn, tức giận dâng nước đánh ST.
- Hai bên giao chiến suốt mấy ngày đêm, cuối cùng TT thua, rút qn về.
III. Kết bài:
- Hằng năm, TT ln tìm cách trả thù ST bằng cách dâng nước đánh ST nhưng chẳng thắng 1
lần nào.
Bài 3: Làm dàn ý cho truyện Sự tích Hồ Gươm.
I. Mở bài:
- Lê Lợi là thủ lĩnh tài ba của nghĩa qn Lam Sơn.
- Ơng là người có cơng đánh đuổi giặc Minh bạo ngược ra khỏi đất nước.
II. Thân bài:
- Để ủy thác trách nhiệm trước vận mệnh đất nước, Đức Long Qn đã cho Lê Lợi mượn gươm
thần đánh giặc.
- Lưỡi gươm được người dân tên là Lê Thận nhặt được ở dưới sơng trong 1 lần đi đánh cá.
- Chi gươm thì lại được LL nhặt được khi chạy trốn giặc Minh qua 1 ngọn núi.
- Chi và lưỡi gươm được ráp vào thì vừa như in.
- Có gươm thần, nghĩa qn đánh tan được qn xâm lược.
III. Kết bài:
- LL lên ngơi vua, đi dạo chơi trên hồ Tả Vọng, ĐLQ sai rùa vàng lên đòi lại kiếm nên hồ được
gọi là Hồ Gươm hay hồ Hồn Kiếm.
III. Kiểm tra kết quả daỵ & học (5 phút)


Trần Đăng Hảo - Ngữ văn 6 – M’đrắk

9


1. Để nắm vững u cầu của đề bài, cần:
A. Đọc kĩ lời văn của đề bài.
B. Xác định nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả và ý nghĩa.
C. Nắm vững bố cục 3 phần của bài văn.
D. Tất cả đều đúng.
2. Quy trình viết một bài văn, thường phải tiến hành qua các bước nào?
A. Tìm hiểu đề,tìm ý.
B. Tìm ý và làm dàn ý.
C. Làm dàn ý, viết thành bài văn hồn chỉnh.
D. Kết hợp ý A và ý C
3.Cách trình bày dàn ý có điểm khác so với bài viết hồn chỉnh là:
A. Dàn ý thường được trình bày ngắn gọn những ý chính, ý phụ qua những dấu gạch đầu dòng.
B. Dàn ý thường được trình bày thành câu, thành đoạn văn như 1 bài văn hồn chỉnh.
C. Dàn ý thường được trình bày một cách sơ lược.
D. Dàn ý thường được trình bày sau khi viết bài văn hồn chỉnh.
IV. Củng cố & dặn dò: (2 phút)
- GV hệ thống kiến thức trọng tâm, hướng dẫn HS làm bài và chuẩn bị bài mới.
- HS học thuộc bài, ơn lại cách làm bài văn tự sự và chuẩn bị làm bài viết số 1 ở lớp.
***************************************************
Tuần 5, tiết 17 ,18
Ngày dạy: 09/10

Ngày soạn: 03/10

BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ I
( Văn tự sự)
A. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Ơn tập, củng cố cách làm bài văn tự sư; tự kiểm tra đánh giá kiến thức và cách xây dựng văn
bản tự sự.

- Rèn luyện kĩ năng xây dựng văn bản kể chuyện hồn chỉnh, mạch lạc, cân đối.
B. CHUẨN BỊ:
I. GV: Chuẩn bị đề bài, làm đáp án và thang điểm.
II.HS: Ơn lại 05 văn bản truyền thuyết vừa học và bài Cách làm bài văn tự sự.
C. TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài kiểm tra:
* Đề bài: Hãy kể lại truyện truyền thuyết Thánh Gióng bằng lời văn của em.
1. u cầu chung:
- HS viết bài văn có đầy đủ bố cục ba phần rõ ràng.
- HS kể lại truyện Thánh Gíong đã học1 cách sáng tạo
2. u cầu cụ thể:
HS có thể có nhiều cách kể khác nhau, nhưng cần đảm bảo các sự việc cơ bản trong
truyện như sau:
- Đời vua Hùng thứ 6, ở làng Gióng có 1 chú bé rất lạ. Đã lên 3 mà vẫn khơng biết nói, biết
cười, biết đi. Chú bé ấy là TG.
- Sứ giả đi tìm người tài giỏi gíup vua đánh giặc An, TG liền nói với mẹ mời sứ giả vào để u
cầu được đi đánh giặc.
- TG bảo giả nói với vua làm cho ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt.
- TG ăn khỏe, lớn nhanh.
- Khi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt được đem đến, TG vươn vai bỗng biến thành tráng sĩ và xơng
ra trận và giết chết vơ số qn giặc.
- Roi sắt gãy thì nhổ tre ven đường và tiêu diệt gọn bọn giặc.
- Thắng giặc, TG bỏ lại áo giáp sắt và bay về trời.


Tran ẹaờng Haỷo - Ngửừ vaờn 6 Mủraộk

10


- Vua nh cụng n, phong l Phự ng Thiờn Vng v lp n th ngay ti quờ nh.
3. Tiờu chun cho im:
a. im 8,0 - 10: ỏp ng y cỏc ý trờn. Li vn sỏng to, trỡnh by mch lc, cht ch,
cõn i. Mc 1 vi li chớnh t.
b. im 6,0 - 7,5: ỏp ng phn ln cỏc ý trờn. Li vn tng i sỏng to, trỡnh by khỏ mch
lc, cht ch, cõn i. Mc 1 s li chớnh t.
c. im 5,0 - 6,5: ỏp ng phn ln cỏc ý trờn. Li vn cú sỏng to, trỡnh by mch lc, cht
ch, cõn i. Mc li chớnh t.
d. im 3,0 - 4,5: ỏp ng c cỏc ý trờn. Nhng li vn khụng sỏng to, trỡnh by khụng
c mch lc, cht ch, cõn i. Mc nhiu li chớnh t.
e. im 0 - 2,0: Bi lm s si, cu th hoc b giy trng.
IV. Dn dũ:
- GV thu bi bi v nhn xột gi lm bi.
- HS xem li bi vit, son bi T nhiu ngha v hin tng chuyn ngha ca t.
****************************************************
.
Tun 5 , tit 19
Ngy dy: 10/10

Ngy son: 6/10

T NHIU NGHA
V HIN TNG CHUYN NGHA CA T
A. MC TIấU:
Giỳp HS:
- Nm c t nhiu ngha, hin tng chuyn ngha ca t, ngha gc v ngha chuyn ca t.
- Rốn luyn k nng phõn tớch ngha v hin tng chuyn ngha ca t.
- Bit trau di vn t v s dng t ng ỳng ngha.
B. CHUN B:
I. GV: Bng ph, phiu hc tp.

II.HS: Hc li bi Cỏch gii ngha ca t v chun b bi T nhiu ngha
C. TIN TRèNH DY & HC:
I. n nh lp, kim tra bi c: (5 phỳt)
? Hóy cho bit ngha ca t l gỡ? gii ngha ca t, ngi ta thng dựng nhng cỏch no?
cho vớ d minh ha.
II. Dy bi mi:
* Dn vo bi: (1 phỳt) Thụng thng, t ch cú 1 ngha nht nh. Nhng do tng
trng hp s dng, 1 t cú th chuyn ngha v m nhn nhiu nột ngha khỏc nhau. Nhng t
nh vy ngi ta gi l t nhiu ngha. Bi hc hụm nay s giỳp cỏc em tỡm hiu v loi t ny.
HOT NG CA GV
HOT NG CA HS
Hot ng 1: T nhiu ngha: (10 phỳt)


Trần Đăng Hảo - Ngữ văn 6 – M’đrắk
- Cho HS đọc to ví dụ (SGK/55), gợi dẫn và tổ
chức HS thảo luận nhóm trong 5 phút.
1.Các từ: chân gậy, chân com-pa, chân kiềng,
chân bàn trong bài thơ thuộc bộ phận nào của
sự vật, chúng có cơng dụng gì?
2. Các từ: chân người, chân ngựa, chân voi
… thuộc bộ phận nào của người và động vật,
chúng có cơng dụng gì?
3. Từ: chân chấu lưỡi liềm thuộc bộ phận nào
của liềm, nó có cơng dụng gì?
- Nhận xét và giảng mở rộng: thật, khơng nói
dối: chân chất, chân tình, chân thành…, cái
chỗ trống khơng hòan tồn: chân khơng,
đường giới hạn của tầm mắt ở nơi xa tít: chân
trời …

? Tóm lại, em hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa?
Tìm thêm 1 số từ khác cũng có nhiều nghĩa
như từ chân?
- Chốt, cho HS đọc ghi nhớ (SGK/56)

11

- Đọc to ví dụ về bài thơ Những cái chân
(SGK/55) và thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét bổ sung.
+ Nhóm 1: Các từ chân trong bài thơ đều chỉ
phần ở dưới cùng của gậy, com-pa, kiềng,
bàn và giữ cho chúng khơng bị ngã, bị đổ.
+ Nhóm 2: Đó là 1 bộ phận của cơ thể người
và động vật, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy.
+ Nhóm 3: Bộ phận của răng lưỡi liềm, dùng
để cắt, hái.
- Lắng nghe, tự ghi nhớ
- Khái qt, liên hệ suy luận và trả lời: Từ
nhiều nghĩa là từ có khả năng đảm nhiệm từ
2 nét nghĩa trở lên. Ví dụ: mắt, mũi …
- Đọc to ghi nhớ (SGK/56)

Hoạt động2: Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: (10 phút)
- Gợi dẫn và chia nhóm HS thảo luận:
- Thảo luận nhóm tronh 3 phút và đại diện
1. Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ các nhóm lần lượt trình bày, các nhóm còn
chân?
lại nhận xét, bổ sung.

2. Trong 1 câu cụ thể, 1 từ thường được dùng - Nhóm 1: Mối liên hệ giữa các nghĩa của từ
mấy nghĩa, vì sao?
chân là dựa vào nghĩa gốc.
3. Trong bài thơ Những cái chân, từ chân - Nhóm 2: Trong 1 câu cụ thể, 1 từ thường chỉ
được dùng với nghĩa nghĩa gốc hay nghĩa được dùng với 1 nghĩa nhất định.
chuyển, vì sao?
- Nhóm 3: Từ chân trong bài thơ Những cái
- Nhận xét, kết luận và cho HS đọc ghi nhớ chân được dùng với nghĩa chuyển.
(SGK/56)
- Đọc to ghi nhớ (SGK/56)
Hoạt động 3: Luyện tập: (13 phút)
- Hướng dẫn HS luyện tập
- 2 HS lên bảng làm bài tập 2,3. Cả lớp thảo
luận làm bài tập 4.
Bài 2: (SGK/56) Tìm từ chỉ bộ phận cây cối được chuyển nghĩa để chỉ bộ phận cơ thể con người.
- Lá: lá phổi, lá lách …
- Quả: quả tim, quả thận …
Bài 3: (SGK/57) Tìm hiện tượng chuyển nghĩa và choví dụ.
- Sự vật (danh từ) sang hành động (động từ): hộp sơn
sơn cửa …
- Hanh động (động từ) sang đơn vị (cụm danh tư): bó lúa
một bó lúa …
Bài 4: (SGK/57) Xác định nghĩa của từ bụng.
a. Từ bụng trong đoạn trích có 2 nghĩa, đó là:
- Bộ phận của vơ thể người, động vật,
- Lòng dạ.
b. Am bụng : nghĩa gốc, tốt bụng, bụng chân: nghĩa chuyển
III. Kiểm tra kết quả dạy & học: (5 phút)
1. Trong từ nhiều nghĩa có:



Tran ẹaờng Haỷo - Ngửừ vaờn 6 Mủraộk

12

A. Ngha gc
B. Ngha chuyn
C. Ngha gc v ngha chuyn
D. Tt c u sai.
2. Nhn xột no sau õy ỳng v ngha gc?
A. Ngha gc l ngha xut hin t u.
B. Ngha gc l ngha c hỡnh thnh t ngha chuyn.
C. Ngha gc l ngha lm c s hỡnh thnh cỏc ngha khỏc.
D. C ý A v ý C u ỳng.
3. Nhn xột no sau õy ỳng v ngha chuyn?
A. Ngha chuyn l ngha c hỡnh thnh trờn c s ngha gc.
B. Ngha chuyn l ngha xut hin t u.
C. Ngha chuyn l ngha lm c s hỡnh thnh ngha gc.
D. Tt c u ỳng.
IV. Cng c & dn dũ: (2 phỳt)
- GV h thng kin thc c bn ca bi hc, hng dn HS lm bi tp v chun b bi.
- HS hc thuc bi, lm bi tp 1,5 (SGK/56,57), chun b bi Li vn, on vn t s
********************************************************
Tun 5, tit 20
Ngy dy: 13/10

Ngy son:8/10

LI VN, ON VN T S
A. MC TIấU:

Giỳp HS:
- Nm c hỡnh thc li vn k ngi, k vic, ch v liờn kt trong on vn.
- Xõy dng c on vn gii thiu v k chuyn sinh hot hng ngy.
- Nhn ra cỏc hỡnh thc, cỏc kiu cõu thng dựng trong vic gii thiu nhõn vt, s vic, k
vic; nhn ra mi liờn h gia cỏc cõu trong on vn v vn dng x.dng .vn gii thiu
nhõn vt v k s vic.
B. CHUN B:
I. GV: Bng ph, phiu hc tp.
II.HS: Hc li bi Tỡm hiu v cỏch lm bi vn t s v chun b bi mi.
C. TIN TRèNH DY & HC:
I. n nh lp, kim tra bi c: (5 phỳt)
? lm bi vn t s, em cn tuõn th nhng bc no? Hóy cho bit cỏch lm ca mi bc
ú?
II. Dy bi mi:
* Dn vo bi: (1 phỳt) Trong cỏc bc lm 1 bi vn t s thỡ bc vit bi l bc
cui cựng trong vic xõy dng bi vn t s. Vỡ vy, bc ny ũi hi ngi k chuyn phi bit
dựng li vn gii thiu nhõn vt v k vic v bit xõy dng on vn. Bi hc hụm nay s
giỳp cỏc em tỡm hiu.
HOT NG CA GV
HOT NG CA HS
Hot ng 1: Li vn, on vn t s: (7 phỳt)


Trần Đăng Hảo - Ngữ văn 6 – M’đrắk

13

* Bước 1: Lời văn giới thiệu nhân vật.
- Chuyển VD (SGK/58) lên bảng phụ và hỏi:
?Các nhân vật trong 2 đoạn văn được giới

thiệu qua những mặt nào?
?Các câu văn giới thiệu trên thường dùng
những từ, cụm từ gì?
- Nhận xét, ghi bảng và lưu ý HS về kiểu câu
trần thuật đơn và hỏi: Qua đó, em thấy khi
giới thiệu nhân vật thường giới thiệu những
mặt nào?
- Chốt.

1.
- Đọc to 2 đoạn văn làm ví dụ (SGK/58)
- Trao đổi trả lời:
+ Đoạn 1: tên gọi, quan hệ, tính tình tình
cảm, nguyện vọng; đoạn 2: tên gọi, lai lịch,
tài năng.
+ Các câu văn giới thiệu trên dùng từ là, có,
cụm từ người ta gọi chàng là

* Bước 2: Lời văn kể sự việc: (7 phút)
- Chuyển VD (SGK/59) lên bảng phụ và hỏi:
?Đoạn văn đã dùng những từ nào để kể về
hành động của TT? Các hành động đó được
kể theo trình tự nào? H.động đó đã đem lại
kết quả gì?
? Lời kể trùng điệp “ nước ngâp … nước
ngâp … nước dâng … “ đã gợi lên được ấn
tượng gì ở người đọc?
- Nhận xét và hỏi: Như vậy, khi kể việc người
ta thường kể ntn?
- Chốt.

* Bước 3: Đoạn văn: (8 phút)
- Gợi dẫn và hỏi:
? Mỗi đoạn văn trên được tạo nên bằng mấy
câu văn? X.định nội dung chính của mỗi đoạn
và cho biết nó được thể hiện trực tiếp ở câu
văn nào trong đoạn?

2.
- Đọc to đoạn văn làm ví dụ (SGK/59).
- Trao đổi và trả lời:
+ Những từ ngữ kể về hành động của TT: nổi
giận, đem, đuổi, cướp, hơ, gọi, dâng nước,
đánh. Hành động được kể theo trình tự tâm lí
nhân vật. Kết quả thành Phong Châu bị ngập
chìm trong nước lũ.
+ Gợi trong người đọc ấn tượng: lo lắng, sợ
hãi.
- Khái qt và phát biểu.

- Khái qt và phát biểu.

3.
- Trao đổi và trả lời:
+Đ1: 02 câu, nội dung chính vua Hùng kén rể
cho con (câu 2)
+Đ2: 06 câu, nội dung chính ST, TT đến cầu
hơn (câu 1)
+Đ3: 03 câu, nội dung chính sự tức giận của
TT (câu 1)
- Trao đổi và trả lời:

+ Câu chủ đề là câu mang nội dung chung
nhất, khái qt tồn đoạn văn.
+ Các ý phụ đều hướng vào ý chính, bổ sung,
giải thích, chứng minh để làm rõ ý chính.

- Nhận xét và hỏi: Các câu văn đó còn được
gọi là câu chủ đề, em hiểu thế nào là câu chủ
đề?
? Để làm rõ ý chính ấy, người kể đã dẫn dắt
từng bước bằng cách kể ra các ý phụ, hãy cho
biết các ý phụ đó có mối quan hệ ntn với câu
chủ đề?
- Khái qt và phát biểu.
- Nhận xét và hỏi: Qua đó, em hiểu thế nào là
đoạn văn?
- Lắng nghe và đọc to phần ghi nhớ (SGK/59)
- Giảng thêm về hình thức của đoạn văn và
chốt, cho HS đọc ghi nhớ (SGK/59)
Hoạt động 2: Luyện tập: (10 phút)
- Hướng dẫn HS thảo luận làm bài tập 2,3 và - Thảo luận nhóm làm bài tập theo u cầu
viét đoạn văn có ý chính nêu sẵn ở mục 3 của GV.
(SGK/59)
- Đại diện các nhóm trình bày và nhận xét.
Bài 2: (SGK/60) Xác định câu văn viết đúng trật tự và lí giải.


Tran ẹaờng Haỷo - Ngửừ vaờn 6 Mủraộk

14


Cõu b vit ỳng, cõu a vit sai. Vỡ th t cỏc hnh ng ca nhõn vt trong cõu a khụng
theo 1 th t hp lớ, lụgớc.
Bi 3: (SGK/60)Vit cõu gii thiu nhõn vt: Thỏnh Giúng, Lc Long Quõn, Au C, Tu Tnh.
(HS t th hin)
Bi tp: (SGK/59) Vit on vn khia trin ý chớnh cho sn.
(HS t th hin)
III. Kim tra kt qu dy & hc: (5 phỳt)
1. Khi gii thiu nhõn vt, cn m bo c nhng mt no sau õy?
A. Gii thiu tờn h, lai lch, quan h.
B. Gii thiu tớnh tỡnh, ti nng.
C. Gii thiu ý ngha ca nhõn vt.
D. Tt c u ỳng.
2. Khi k vic thỡ cn k:
A. Hnh ng, vic lm.
B. Kt qu ca hnh ng.
C. S i thay do cỏc hnh ng em li.
D. Tt c u ỳng.
3. Nhn nh no sau õy l ỳng v on vn?
A. on vn thng do nhiu cõu to thnh, nhng ch cú 1 cõu din t ý chớnh cho on vn.
(cõu ú c gi l cõu ch )
B. Cỏc cõu khỏc trong on vn lm ý ph gii thớch, chng minh lm rừ cho cõu ch .
C. Kt hp ý A v ý B l ỳng.
D. Tt c u sai.
IV. Cng c & dn dũ: (2 phỳt)
- GV h thng kin thc trng tõm ca bi hc, hng dn HS lm bi tp v nh v son bi
- HS hc thuc bi, lm bi tp 1,4 (SGK/60), chun b bi Thch Sanh.
***********************************************************
Tun 6, tit 20
Ngy son: 10/10
Ngy dy: 16/10

Bi 6: Vn bn:

THCH SANH

(Truyn c tớch)
A. MC TIấU:
Giỳp HS:
- Hiu c ni dung, ý ngha v 1 s c im tiờu biu ca kiu nhan vt dng s.
- Rốn luyn k nng c, k túm tt v phõn tớch vn bn.
- Bi dng thờm li sng lnh mnh, tỡnh bn trong sỏng, cao p.
B. CHUN B:
I. GV: Tranh nh Thch Sanh, phiu hc tp.
II.HS: Hc li bi S tớch H Gm, chun b bi mi.
C. TIN TRèNH DY & HC:
I. n nh lp, kim tra bi c: (5 phỳt)
? Nờu ý ngha ca truyn S tớch H Gm?
II. Dy bi mi:
* Dn vo bi: (1 phỳt) Trong kho tng truyn c tớch nc ta, bờn cnh th loi truyn
truyn thuyt thỡ c nhiu la tui yờu thớch nht.Vy th no l truyn c tớch, nú cú gỡ ging
v khỏc truyn truyn thuyt? Bi hc hụm nay s gii ỏp.
HOT DNG CA GV
HOT NG CA HS
Hot ng 1:c - hiu chỳ thớch: (13 phỳt)
- Cho HS c to chỳ thớch * (SGK/54), gi - c to chỳ thớch * (SGK/54) v tho lun
dn v cho HS tho lun nhúm trong 3 phỳt.
nhúm trong 3 phỳt.
1. Hóy cho bit im ging nhau ca truyn - i din nhúm trỡnh by, cỏc nhúm khỏc
c tớch v truyn truyn thuyt (loi truyn? nhn xột b sung.
Ngh thut?)
+ Nhúm 1: u l loi truyn dõn gian cú

2. Nhõn vt c k trong truyn c tớch cú gỡ nhiu yu t tng tng kỡ o.


Trần Đăng Hảo - Ngữ văn 6 – M’đrắk
khác so với nhân vật trong truyện truyền
thuyết?
3. Nội dung của truyện cổ tích có gì khác so
với nội dung của truyện truyện truyền thuyết?
- Nhận xét, lưu ý HS về 3 loại truyện cổ tích
và chốt.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó
(SGK/65,66): 4,6,7,8,12,13,14.

15

+ Nhóm 2: Truyện cổ tích thường kể về 1 số
kiểu nhân vật quen thuộc: nhân vật bất hạnh,
nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì
lạ, nhân vật thơng minh và nhân vật ngốc
nghếch, nhân vật lồi vật, còn truyện truyền
thuyết thường kể về nhân vật lịch sử.
+ Nhóm 3: Truyện cổ tích thường nói lên ước
mơ về sự chiến thắng của cái thiện trước cái
ác …, còn truyện truyền thuyết thường thể
hiện thái độ đối với nhân vật được kể.
- Đọc và tìm hiểu các từ khó (SGK/65,66)

Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản: (14 phút)
- Đọc mẫu 1 đoạn đầu rồi chỉ định HS đọc và - 2,3 HS đọc nối tiếp đến hết văn bản
nhận xét giọng đọc của HS.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
? Xác định nhân vật chính của truyện và cho - Trao đổi và trả lời:
biết nhân vật này thuộc kiểu nhân vật nào của - Nhân vật Thạch Sanh là nhân vật chính
truyện cổ tích?
thuộc kiểu nhân vật dũng sĩ của truyện cổ
- Nhận xét, lưu ý HS về loại truyện cổ tích tích.
thần kì.
?Truyện có thể chia làm mấy phần, hãy cho - Truyện có thể chia làm 2 phần. +P 1: Từ đầu
biết vị trí và nội dung chính của mỗi phần?
đến “mọi phép thần thơng”: Sự ra đời và lớn
lên kì lạ của TS.
+P2: Tiếp đến “người đánh đàn vào cung”:
Những thử thách của TS.
- Nhận xét, chốt.
+P3: Còn lại: Kết thúc truyện.
- (HS tự thể hiện)
? Xác định những nhân vật quan trọng và sự
việc tiêu biểu của truyện, từ đó kể tóm tắt văn
bản ?
- Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Phân tích văn bản: (10 phút)
* Bước 1: Sự ra đời và lớn lên kì lạ của TS.
1.
- Gợi dẫn và hỏi:
- Đọc lại phần 1 và trao đổi trả lời:
? Hãy tìm các chi tiết kể về sự ra đời và sự - Sự ra đời kì lạ: Ngọc hồng sai thái tử
lớn lên kì lạ của Thạch Sanh? Sự ra đời của xuống đầu thai. Bà mẹ mang thai nhiều năm
TS giống với nhân vật nào?
mới sinh nở.

- Sự lớn lên kì lạ: Thiên thần xuống dạy cho
các mơn võ nghệ và mọi phép thần thơng.
? Kể về TS như vậy, theo em, nhân dân ta
Tháng Gióng.
muốn thể hiện điều gì?
- Ý nghĩa: Người nghèo khổ, tốt bụng sẽ được
thần thánh giúp đỡ, phù hộ. Tơ đậm sự đẹp
- Nhận xét, kết luận.
đẽ và hấp dẫn cho nhân vật. Ước mơ có
(Hết tiết 1)
người dũng sĩ giúp đỡ lúc hoạn nạn.
III. Củng cố & dặn dò: (2 phút)
- GV hệ thống kiến thức trọng tâm cần nắm vững của bài học, hướng dẫn HS chuẩn bị phần 2
của tiết 2.


Tran ẹaờng Haỷo - Ngửừ vaờn 6 Mủraộk

16

- HS hc li ni dung bi hc ca tit 1, chun b k phn 2 ca tit 2.
***********************************************************
Tun 6, tit 22
Ngy dy: 18/10

Ngy son: 14/10
Bi 6: Vn bn:

THCH SANH
(Truyn c tớch) (Tip theo)


A. MC TIấU:
Giỳp HS:
- Hiu c ni dung, ý ngha v 1 s c im tiờu biu ca kiu nhan vt dng s.
- Rốn luyn k nng c, k túm tt v phõn tớch vn bn.
- Bi dng thờm li sng lnh mnh, tỡnh bn trong sỏng, cao p.
B. CHUN B:
I. GV: Tranh nh Thch Sanh, phiu hc tp.
II.HS: Hc li ni dung tit 1, chun b phn 2 bi Thch Sanh.
C. TIN TRèNH DY & HC:
I. n nh lp:
II. Dy bi mi:
* Dn vo bi: (3 phỳt) GV cho HS nhc li kiu nhõn vt v ý ngha nhng chi tit k
v s ra i v s ln lờn kỡ l ca TS. HS nhc li. GV: Vy nhõn vt dng s ny ó hot ng
ntn cu giỳp ngi khỏc lỳc khú khn hon nn? Tit hc ny s lm rừ iu ú.
HOT DNG CA GV
HOT NG CA HS
Hot ng 3: Phõn tớch vn bn:
* Bc 2: Nhng th thỏch v phm cht 2.
ca TS. (18 phỳt)
- Gi dn v t chc cho HS tho lun nhúm - Tho lun nhúm trong 5 phỳt. i din cỏc
trong 5 phỳt.
nhúm trỡnh by, cỏc nhúm khỏc nhn xột, b
1. T khi kt ngha vi Lớ Thụng, TS ó phi sung.
tri qua nhng th thỏch no (k c on sau - Nhúm 1:
khi kt hụn vi cụng chỳa)? Qua nhng ln + Nhng th thỏch ca TS: B m con LT la
th thỏch y, TS ó bc l nhng phm cht gt, dit chn tinh; xung hang dit i bng,
gỡ?
cu cụng chỳa, b LT lp ca hang; b bt
giam vo ngc ti; i phú vi quõn 18 nc

ch hu.
- Nhn xột, cht.
+ Phm cht: tht th, nhõn ỏi, dng cm,
ngha hip, yờu hũa bỡnh
- Nhúm 2:
2. Em cú nhn xột gỡ v mc , tớnh cht ca + Mc , tớnh cht ca cỏc th thỏch: Th
th thỏch trc so vi th thỏch sau? Theo thỏch sau c tng dn v mc ngy cng
em, s phỏt trin theo hng tng dn v mc khú hn, nguy him hn. ú l din bin
ca hnh dng cú ph bin trong truyn c quen thuc trong truyn c tớch.
tớch khụng? í ngha ca s phỏt trin ny?
+ í ngha: lm cho cõu chuyn phỏt trin
ngy 1 cng thng hi hp; giỳp nhõn vt
- Nhn xột, liờn h Em bộ thụng minh, cht.
bc l tớnh cỏch; thu hỳt s chỳ ý, khõm phc
ca ngi c.
3. Hóy ch ra s i lp v tớnh cỏch v hnh - Nhúm 3:
ng ca TS v LT? Theo ú, mi nhõn vt + tht th >< gian xo, v tha >< ớch k,
i din cho loi ngi no trong xó hi lỳc thin >< ỏc.
by gi?
+ TS i din cho chớnh ngha, iu thin. LT


Trần Đăng Hảo - Ngữ văn 6 – M’đrắk
- Nhận xét, kết luận.

đại diện cho phi nghĩ, cái ác, cái xấu.

HOẠT DỘNG CỦA GV
* Bước 3: Kết thúc truyện. (5 phút)
? Em hãy cho biết, kết thúc truyện, số phận

nhân vật được định đoạt ntn? Kết thúc này có
phổ biến trong truyện cổ tích khơng? Hãy nêu
1 vài ví dụ?
- Nhận xét và chốt.

17

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3.
- Trao đổi trả lời:
+ Kết thúc truyện: mẹ con LT độc ác đã bị
trừng trị hóa thành kiếp bộ hung. TS hiền
lành, nghĩa hiệp được lấy cơng chúa và đổi
đời.
+ Kết thúc phổ biến trong truyện cổ tích:
Tấm cám, cây khế…
4.
- Trao đổi trả lời:
+ Chi tiết thần kì đặc sắc: cây đàn thần và
niêu cơm thần.
+Ý nghĩa: (tự thể hiện)

* Bước 4: Những chi tiết thần kì. (9 phút)
- Gợi dẫn và hỏi:
? Hãy tìm 1 số chi tiết thần kì đặc sắc?
? Hãy cho biết ý nghĩa của các chi tiết thần kì
đó?
- Nhận xét và bình giảng: Tiếng đàn là âm
nhạc thần kì. Tiếng đàn giúp n.vật giải oan, - Lắng nghe.
vạch mặt kẻ xảo trá, đẩy lùi qn 18 nước

chư hầu. Đó là tiếng đàn của cơng lí, của tư
tưởng u chuộng hòa bình; Niêu cơm tượng
trưng cho lòng nhân đạo, u hòa bình. Chi
tiết thần kì này còn được thể hiện ở 1 số
truyện khác: Sọ Dừa, Trương Chi …
* Bước 5: Ý nghĩa của truyện. (3 phút)
5.
? Tóm lại, qua tồn bộ câu chuyện, em thấy - Khái qt và tự thể hiện (…)
truyện có những ý nghĩa gì?
- Kết luận tồn bài và cho HS đọc ghi nhớ - Đọc to ghi nhớ (SGK/67)
(SGK/67)
III. Kiểm tra kết quả dạy & học: (5 phút)
1. Nhân vật Thạch Sanh trong truyện thuộc kiểu nhân vật nào của truyện cổ tích?
A. Nhân vật bất hạnh.
B. Nhân vật dũng sĩ.
C. Nhân vật tài năng.
D. Nhân vật thơng minh.
2. Nhận định nào sau đây đúng về ý nghĩa của truyện cổ tích Thạch Sanh?
A. Truyện thể hiện niềm tin, ước mơ về đạo đức và cơng lí xã hội.
B. Truyện thể hiện lí tưởng nhân đạo, u chuộng hòa bình.
C. Truyện thể hiện hạnh phúc lứa đơi.
D. Kết hợp ý A và ý B là đúng.
3. Chi tiết tiếng đàn thần, niêu cơm thần trong truyện Thạch Sanh có ý nghĩa là:
A. Tựơng trưng cho cơng lí xã hội.
B. Tựơng trưng cho lòng nhân đạo.
C. Tựơng trưng cho lòng u hòa bình.
D. Tất cả đều đúng.
IV. Củng cố & dặn dò: (2 phút)
- GV hệ thống kiến thức trọng tâm cần năm của bài học, hướng dẫn HS về nhà làm phần luyện
tập và soạn bài mới.

- HS học thuộc bài, làm phần luyện tập chuẩn bị bài Chữa lỗi dùng từ.
***********************************************************
Tuần 6, tiết 23
Ngày soạn:14/10
Ngày dạy: 18/10

CHỮA LỖI DÙNG TỪ


Tran ẹaờng Haỷo - Ngửừ vaờn 6 Mủraộk

18

A. MC TIấU:
Giỳp HS:
- Nhn thy ccỏc li dựng t: lp t vụ thc, ln ln cỏc t gn õm.
- Bit phõn tớch cỏc li dựng t, v bit trỏnh mc li dựng t trong núi - vit.
B. CHUN B:
I. GV: Bng ph, phiu hc tp.
II.HS: Hc li bi T nhiu ngha , chun b bi mi.
C. TIN TRèNH DY & HC:
I. n nh lp, kim tra bi c: (5 phỳt)
?Th no l hin tng chuyn ngha ca t? Hóy cho bit ngha gc v ngha chuyn trong t
nhiu ngha?
II. Dy bi mi:
* Dn vo bi: (1 phỳt) Vn t vng TV vụ cựng phong phỳ v giu sc biu t. s
dng t ng chớnh xỏc t c mc ớch giao tip thỡ nht nh phi trỏnh mc cỏc li dựng t.
Bi hc hụm nay giỳp cỏc em tỡm hiu iu ny.
HOT DNG CA GV
HOT NG CA HS

Hot ng 1: Lp t.
- Cho hc sinh c to VD a,b (SGK/68) v t - Tho lun nhúm trong 5 phỳt. i din cỏc
chc cho HS tho lun trong 5 phỳt.
nhúm trỡnh by, cỏc nhúm khỏc nhn xột, b
1. Xỏc nh ni dung chớnh ca on vn v sung.
nhng t c lp i lp li nhiu ln VD - Nhúm 1:
a. Theo em. Vic lp i lp li cỏc t y cú tỏc +on vn núi v tỏc dng ca cõy tre trong
dng gỡ?
i sng. Nhng t c lp li: tre (7 ln),
gi (4 ln), anh hựnh (2 ln)
- Nhn xột, ging m rng v phộp lp ngh + Tỏc dng: Nhn mnh ý, to nhp iu cho
thut trong th vn.
cõu vn.
2. Tỡm cm t c lp li trong VD b. Theo - Nhúm 2: Cm t c lp li trong VD b
em, vic lp i lp li ú ó lm cho cõu vn truyn dõn gian. Vic lp li ny ó lm cho
nh th no?
cõu vn di dũng, khụng trụi chy.
- Nhn xột v lu ý HS v li lp t vụ thc.
3. Vic lp t VD b l 1 li lp t. Theo em, - Nhúm 3:
nguyờn nhõn mc li l gỡ? Hóy cha li cõu +Nguyờn nhõn mc li: Khụng cõn nhc, la
vn ny?
chn khi vit.
+ Cha li: b cm t lp li hoc thay th
- Nhn xột v kt lun.
bng t nú.
Hot ng 2: Ln ln cỏc t gn õm.
- Gi dn v cho HS c 2 cõu vn a,b - c to 2 cõu vn (SGK/68) v trao i tr
(SGK/68) v hi:
li.
? Trong 2 cõu vn trờn, nhng t no dựng

HOT NG CA GV
HOT NG CA HS
khụng ỳng?
+ Nhng t no dựng khụng ỳng: thm
? Theo em, nguyờn nhõn mc li ca cỏc t quan, nhy nhỏy.
trong 2 cõu vn trờn l gỡ?
+ Nguyờn nhõn mc li: Nh khụng chớnh xó
? Hóy vit li cỏc t b dựng sai cho ỳng?
cỏc t gn õm.
+ Vit li: thm quan: tham quan; nhp
- Nhn xột, ging: thm quan l 1 t khụng cú nhỏy: mp mỏy.
trong TV. Tham quan: xem thy tn mt m
rng hiu bit hoc hc tp kinh nghim.
Nhp nhỏy: mt m ra nhm li liờn tip hoc
ỏnh sỏng khi lúe ra khi tt liờn tip.


Trần Đăng Hảo - Ngữ văn 6 – M’đrắk

19

- Kết luận.
Hoạt động 3: Luyện tập:
- Hướng dẫn HS luyện tập.
- 04 HS lên bảng làm bài tập. Cả lớp nhận
xét, sửa chữa.
Bài 1: (SGK/68) Lược bỏ những từ trùng lặp.
a.Lược bỏ: cả lớp hoặc ai cũng, rất lấy làm, bạn Lan.
b. Lược bỏ: câu chuyện ấy, thay “câu chuyện này” bằng chuyện ấy, thay “những nhân vật ấy”
bằng họ, thay “ những nhân vật” bằng những người.

Bài 2: (SGK/69) Xác định từ dùng sai và ngun nhân dùng sai và sửa chữa.
- Từ dùng sai: a. Linh động, c. thủ tục.
- Sửa: a. sinh động, c. hủ tục.
- Ngun nhân: Nhớ khơng chính xác hoặc khơng nắm rõ nghĩa của từ.
III. Kiểm tra kết quả dạy & học: (5 phút)
1. Ngun nhân của việc lặp từ vơ thức là:
A. Nhớ khơng chính xác.
B. Khơng cân nhắc trước khi viết.
C. Lẫn lộn các từ gần âm.
D. Tất cả đều sai.
2. Hậu quả của việc lặp từ vơ thức là:
A. Làm cho câu văn ngắn gọn, nhấn mạnh được ý cần biểu đạt.
B.Làm cho câu văn trơi chảy, chặt chẽ, rõ nghĩa.
C. Làm cho câu văn dài dòng, lủng củng, tối nghĩa.
D. Tất cả đều đúng.
3. Ngun nhân của việc lẫn lộn từ gần âm là:
A. Nhớ khơng chính xác.
B. Khơng nắm rõ nghĩa của từ.
C. Do nhiều từ nên khó lựa chọn.
D. Kết hợp ý A và ý B là đúng.
IV. Củng cố & dặn dò: (2 phút)
- GV hệ thống kiến thức trọng tâm cần nắm của bài học, hướng dẫn HS làm bài tập về nhà và
soạn bài mới.
- HS học thuộc bài, làm bài tập 1c, 2b (SGK), chuẩn bị trả bài viết Tập làm văn số I.
***********************************************************
Tuần 6 , tiết 24
Ngày dạy: 21/10

Ngày soạn: 16/10


TRẢ BÀI VIẾT TLV SỐ I
A. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Củng cố, hệ thống lại cách làm bài văn tự sự.
- Nhận thấy được những ưu khuyết điểm trong bài làm: tìm hiểu đề, tìm ý, làm dàn ý và viết bài
văn hồn chỉnh.
- Biết tự sửa chữa những khuyết điểm mắc phải trong bài viết: dùng từ, đặt câu, dựng đoạn,
trình bày …
B. CHUẨN BỊ:
I. GV: Tổng hợp chất lượng bài viết của HS.
II.HS: Xem lại nội dung trả bài (SGK/69)
C. TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Trả bài viết:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề.
- Cho HS nhắc lại đề bài, ghi đề bài - Nhắc lại đề bài.


Tran ẹaờng Haỷo - Ngửừ vaờn 6 Mủraộk

20

lờn bng v hng dn HS tỡm hiu
.
- Phỏt biu.
? bi yờu cu em lm gỡ, nhng
t ng quan trng no ca núi - Lng nghe v rỳt kinh nghim v
lờn iu ú?

cỏch tỡm hiu bi.
- Kt lun, nhn xột u, nhc im
trong bc tỡm hiu ca HS.
Hot ng 2: Tỡm ý:
- Gi dn v hi:
- Phỏt biu.
? ỏp ng y yờu cu ca
bi, em d nh s trỡnh by nhng ý
no?
? Nguyờn nhõn, din bin v kt qu - Lng nghe, t sa cha v t rỳt
ca s vic ú em s k ntn?
kinh nghim v cỏch tỡm ý, s dng
- Cht v nhn xột v u, nhc ngụi k, s dng kt hp cỏc
im trong cỏch tỡm ý ca HS..
phng thc biu t.
Hot ng 3: Lm dn ý:
- Gi dn v hi:
- Phỏt biu.
? Dn bi ca em cú nhng phn
no? Em d nh v ó vit phn m
bi ntn?
? Phn thõn bi, em ó xõy dng
my on vn v sp xp theo trỡnh
t no? Phn kt bi, em ó vit - Lng nghe, t sa cha v t rỳt
ntn?
kinh nghim v cỏch lm dn ý,
- Cht v nhn xột v u, nhc cỏch xõy dng on vn.
im trong cỏch lm dn ý v xõy
dng on vn ca HS.
Hot ng 4: Tho lun rỳt kinh nghim chung:

- Tr bi v cho HS c to 1 vi bi - c to 1 vi bi khỏ gii v 1 vi
khỏ gii v 1 vi bi yu kộm.
bi yu kộm theo yờu cu ca GV.
- T chc cho HS tho lun v cỏch - Trao i tho lun v t rỳt kinh
din t, li dựng t, t cõu, trỡnh nghim chung v cỏch din at,
by.
dựng t t cõu v trỡnh by.
III. Dn dũ:
- HS v tip tc xem li bi v t sa cha, t rỳt kinh nghim, chun b bi Em bộ thụng minh.
******************************************************
Tun 7, tit 25
Ngy dy: 23/10

Ngy son: 17/10
Bi 7: Vn bn:

EM Bẫ THễNG MINH
(Truyn c tớch)

A. MC TIấU:
Giỳp HS:
- Hiu c ni dung, ý ngha ca truyn Em bộ thụng minh v 1 s c im tiờu biu ca kiu
nhõn vt thụng minh.
- Rốn luyn k nng c, k túm tt v phõn tớch nhõn vt.


Trần Đăng Hảo - Ngữ văn 6 – M’đrắk

21


- Có ý thức chăm chỉ chịu khó học tập.
B. CHUẨN BỊ:
I. GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
II.HS: Học lại truyện Thạch Sanh và chuẩn bị bài mới.
C. TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC:
I. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: (5 phút)
? Em hãy cho biết ý nghĩa của truyện cổ tích Thạch Sanh?
II. Dạy bài mới:
* Dẫn vào bài: (1 phút) Trong các truyện cổ tích, những người bất hạnh, tốt bụng thường
được thần tiên giúp đỡ để đấu tranh giành lấy cuộc sống ấm no hạnh phúc. Nhưng người xưa
cũng nhận ra rằng khơng thể hòan tồn nhờ cậy vào người khác, mà bản thân mỗi người phải tự
phát huy khả năng của mình để giành lấy ấm no hạnh phúc. Bài học hơm nay sẽ thể hiện rõ điều
này.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Đọc-hiểu chú thích: (5 phút)
- Hướng dẫn HS tìm hiểu 16 từ khó - Đọc lướt qua các từ khó (SGK/73).
(SGK/73): 2,8,11,13,15 …
Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn bản: (22 phút)
- Hướng dẫn đọc và đọc mẫu 1 đoạn đầu, rồi - 2,3 HS đọc nối tiếp đến hết.
chỉ định HS đọc và nhận xét giọng đọc.
- Gợi dẫn và tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm trong 5 phút. Đại diện các
trong 5 phút.
nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và
1. Hãy xác định nhân vật chính, kiểu nhân
bổ sung.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
vật của truyện?
- Nhóm 1:

- Nhận xét và giảng về loại truyện cổ tích sinh +Nhân vật chính em bé thơng minh
hoạt.
+Kiểu nhân vật thơng minh.
2. Truyện có thể chia làm mấy phần? Hãy cho - Nhóm 2: Truyện có thể chia làm 3 phần.
biết vị trí và nội dung chính của mỗi phần?
P1:Từ đầu đến “chưa thấy có người nào thật
lỗi lạc”:Hồn cảnh nảy sinh câu chuyện. P2:
- Nhận xét và hướng dẫn HS chia phần 2 Tiếp đến “sứ giả nước láng giềng”: Các cuộc
thành 4 đoạn nhỏ.
thi tài giải đố của em bé. P3: Còn lại: Kết
3. Xác định các nhân vật quan trọng và sự thúc truyện.
việc tiêu biểu của truyện, rồi kể tóm tắt câu - Nhóm 3: HS tự thể hiện.
chuyện?
- Nhận xét và kết luận.
Hoạt động 3: Phân tích văn bản: (10 phút)
* Bước 1: Hồn cảnh nảy sinh câu chuyện.
1.
- Cho HS đọc lại phần 1, và hỏi:
- Đọc to phần 1 và trao đổi, trả lời:
?Phần mở đầu câu chuyện đã giới thiệu cho + Đức vua sai viên quan đi dò la, tìm người
em biết những gì? ( vua và viên quan đã làm tài giỏi.
gì? Kết quả? )
+ Viên qua đã đi nhiều nơi, ra nhiều câu đố
- Nhận xét.
ối oăm, nhưng chưa tìm được người tài giỏi.
? Qua việc làm đó, em có suy nghĩ gì về ơng - Tự thể hiện.
vua và viên quan?
- Nhận xét và giảng: Câu chuyện được dẫn
dắt rất tự nhiên, hấp dẫn. Qua đó ta thấy đây
là 1 ơng vua hiền, sáng suốt và bề tơi tốt.

(Hết tiết 1)
IV. Củng cố & dặn dò: (2 phút)


Trần Đăng Hảo - Ngữ văn 6 – M’đrắk

22

- GV hệ thống kiến thức trọng tâm cần nắm vững của bài học, hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung
bài học của tiết 2.
- HS học thuộc bài, chuẩn bị phần 2,3 của truyện sẽ học trong tiết 2.
***********************************************************
Tuần 7, tiết 26
Ngày dạy: 24/10

Ngày soạn: 17/10

EM BÉ THƠNG MINH

Bài 7: Văn bản:
(Truyện cổ tích) (Tiếp theo)

A. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Em bé thơng minh và 1 số đặc điểm tiêu biểu của kiểu
nhân vật thơng minh.
- Rèn luyện kĩ năng đọc, kể tóm tắt và phân tích nhân vật.
- Có ý thức chăm chỉ chịu khó học tập.
B. CHUẨN BỊ:
I. GV: Bảng phụ, phiếu học tập.

II.HS: Xem lại nội dung tiết 1 và chuẩn bị tiết 2.
C. TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Dạy bài mới:
* Dẫn vào bài: (5 phút) GV cho HS nhắc lại bố cục và hồn cảnh nảy sinh câu chuyện.
HS nhắc lại (…) GV vào bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 3: Phân tích văn bản:
* Bước 2: Các cuộc thi tài giải đố. (28 phút) 2.
- Cho HS đọc phần 2, và tổ chức cho HS thảo - Đọc lại phần 2 và thảo luận nhóm trong 5
luận nhóm trong 5 phút.
phút. Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
1. Nhân vật em bé trong truyện đã trổ tài giải - Nhóm 1: Nhân vật em bé đã trổ tài giải đố 4
đố mấy lần? Hãy chỉ ra nội dung câu đố trong lần.
mỗi lần?
- Nội dung câu đố trong mỗi lần:
+ Lần 1: Trâu cày 1 ngày được mấy đường?
+Lần 2: Ni 3 con trâu đực trong 1 năm đẻ
thành 9 cho.
- Nhận xét.
+ Lần 3: Dọn 1 con chim sẻ thành 3 cỗ thức
ăn.
+ Lần 4: Xâu sơi chỉ mành xun qua đường
ruột vỏ con ốc vặn dài.
2. Theo em, mức độ của câu đố sau có khó - Nhóm 2:
hơn câu đố trước khơng, vì sao? (chú ý về +Mức độ của câu đố sau khó hơn câu đố
người ra câu đố và người phải giải đố trong trước, vì lần 1 là viên quan và 2 cha con em
mỗi lần) Sự phát triển về độ khó của câu đố bé; lần 2,3 là nhà vua và cả làng của em bé;

có tác dụng gì?
lần 4 là sứ thần với cả nước.
+ Sự phát triển về độ khó của câu đố đã vừa
- Nhận xét, giảng và chốt.
tạo nên sức hấp dẫn, lơi cuốn, vừa đặc tả
được tài trí của em bé.


Trần Đăng Hảo - Ngữ văn 6 – M’đrắk
3. Trong mỗi lần thử thách, em bé đã dùng
những cách gì để giải những câu đố ối oăm?
Theo em, những cách ấy lí thú ở chỗ nào?
- Nhận xét, kết luận.
? Theo em, hình thức dùng câu đố thử tài
nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích
khơng? Tác dụng?
* Bước 3: ý nghĩa của truyện. (5 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
? Em hãy cho biết ý nghĩa của truyện?
- Kết luận và cho HS đọc to ghi nhớ (SGK/74)

23

- Nhóm 3:
+ Cách giải những câu đố ối oăm: hỏi vặn
lại (lần 1,2,3), kinh nghiệm dân gian (lần 4).
+ Lí thú của cách giải đố: dùng gậy ơng đập
lưng ơng, tương kế tựu kế và kinh nghiệm dân
gian.
- Tự thể hiện.

3
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Khái qt, suy luận và tự thể hiện.
- Đọc to ghi nhớ (SGK/74)

Hoạt động 4: Luyện tập: (5phút)
- Hướng dẫn HS đọc phần đọc thêm - Đọc to phần đọc thêm (SGK/74,75)
(SGK/74,75)
IV. Củng cố & dặn dò: (2 phút)
- GV hệ thống kiến thức trọng tâm cần nắm vững của bài học, hướng dẫn HS làm phần luyện tập
(SGK/74) và soạn bài mới.
- HS học thuộc bài, làm phần luyện tập, chuẩn bị bài Chữa lỗi dùng từ (TT).
***********************************************************
Tuần 7, tiết 27
Ngày dạy: 24/10

Ngày soạn: 17/10

CHỮA LỖI DÙNG TỪ
(Tiếp theo)
A. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Nhận ra các lỗi thơng thường về nghĩa của từ; biết phân tích và giải nghĩa của từ.
- Có ý thức trau dồi vố từ vựng và dùng từ đúng nghĩa khi nói và viết
B. CHUẨN BỊ:
I. GV:Bảng phụ, phiếu học tập.
II.HS: Học lại nội dung tiết 1, chuẩn bị tiết 2
C. TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC:
I. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: (5 phút)
?Lỗi lặp từ vơ thức sẽ tạo nên hậu quả gì? Hãy cho biết ngun nhân của việc lẫn lộn từ gần

âm?
II. Dạy bài mới:
* Dẫn vào bài: (1 phút) Trong khi nói - viết, người ta khơng những thường mắc phải lỗi
lặp từ vơ thức, lẫn lộn các từ gần âm mà còn thường mắc phải lỗi dùng từ khơng đúng nghĩa làm
cho bài nói, bài viết kém hiệu quả. Bài học hơm nay giúp các em tìm hiểu ngun nhân và cách
sữa chữa, khắc phục lỗi này.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Dùng từ khơng đúng nghĩa. (15 phút)
- Cho HS đọc VD a,b,c (SGK/75) và tổ chức - Đọc to VD a,b,c (SGK/75) và thảo luận


Tran ẹaờng Haỷo - Ngửừ vaờn 6 Mủraộk
tho lun nhúm trong 5 phỳt.
1.Tỡm li dựng t khụng ỳng ngha trong cõu
vn a. Thay t b dựng sai bng t khỏc.
Theo em, nguyờn nhõn ca li trờn l gỡ?
- Nhn xột, hng dn HS gii ngha t mn
yu im.

24

nhúm trong 5 phỳt.
- i din cỏc nhúm trỡnh by. Cỏc nhúm
khỏc nhn xột, b sung.
- Nhúm 1:
+ T dựng t khụng ỳng ngha trong cõu
vn a: yu im. Thay t khỏc: im yu.
+ Nguyờn nhõn ca li trờn: Khụng hiu
ngha ca t.

- Nhúm 2:
+ T dựng t khụng ỳng ngha trong cõu
vn b: yu im. Thay t khỏc: im yu.
+ Nguyờn nhõn ca li trờn: Khụng hiu
ngha ca t.
- Nhúm 3:
+ T dựng t khụng ỳng ngha trong cõu
vn c: chng thc. Thay t khỏc: chng kin,
+ Nguyờn nhõn ca li trờn: Khụng hiu
ngha ca t.
- Trao i v tr li: Cn hi hoc tra t in
nm c ngha ca t trc khi dựng .

2. Tỡm li dựng t khụng ỳng ngha trong
cõu vn b. Thay t b dựng sai bng t khỏc.
Theo em, nguyờn nhõn ca li trờn l gỡ?
- Nhn xột, hng dn HS gii ngha t mn
bt.
3. Tỡm li dựng t khụng ỳng ngha trong
cõu vn c. Thay t b dựng sai bng t khỏc.
Theo em, nguyờn nhõn ca li trờn l gỡ?
- Nhn xột, hng dn HS gii ngha t mn
chng thc.
? trỏnh c li dựng t khụng ỳng
ngha, em s lm ntn?
- Lu ý HS v cỏch s dng t mn, v kt
lun .
Hot ng 2: Luyn tp. (22 phỳt)
- Hng dn, iu khin HS luyn tp.(bi 1, - Lờn bng lm bi tp. Hs di nhn xột
lm 3 cp t; bi 2, lm cõu a,b; bi 3, lm v sa cha.

cõu b,c)
Bi 1: (SGK/75) Chn t kt hp ỳng.
- bn (tuyờn ngụn; (tng lai) xỏn ln; bụn ba (hi ngoi); (bc tranh) thy mc; (núi nng) tựy
tin.
Bi 2: (SGK/76) Chn t thớch hp in vo ch trng.
a.khinh khnh; b. khn trng; c. bn khon.
Bi 3: (SGK/76) Cha li dựng t.
a. Dựng t sai: tng . Sa: tung
b. Dựng t sai:thc th . Sa:thnh khn
c. Dựng t sai:tinh tỳ . Sa: tinh tỳy
IV. Cng c & dn dũ: (2 phỳt)
- GV h thng kin thc trng tõm cn nm vng ca bi hc, hng dn HS lm bi tp v nh
v son bi
- HS hc thuc bi, lm bi tp 1 (ý 4,5), bi 2.c, bi 3.a; chun b bi Kim tra Vn.
***********************************************************
Tun 7, tit 28
Ngy dy: 27/10

Ngy son: 18/10

KIM TRA VN
A. MC TIấU:
Giỳp HS:
- Cng c, h thng li cỏc vn bn truyn truyn thuyt v truyn c tớch ó hc.
- T kim tra, ỏnh giỏ kh nng t duy, tip nhn v trỡnh by kin thc ó hc.


Trần Đăng Hảo - Ngữ văn 6 – M’đrắk

25


- Có thói quen độc lập tư duy và sáng tạo trong học tập và thi cử.
B. CHUẨN BỊ:
I. GV: Ra đề bài và làm đáp án, thang điểm.
II.HS: Ơn lại khái niệm và các văn bản truyện truyền thuyết và truyện cổ tích đã học.
C. TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài kiểm tra:
* Đề bài:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Câu 1 : Nhân vật nào sau đây thuộc kiểu nhân vật dũng sĩ của truyện cổ tích?
A. Thánh Gióng
B. Thạch sanh
C. Em bé thơng minh
D. Lê Lợi
Câu 2 : Truyện nào sau đây có ý nghĩa giải thích, suy tơn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý
nguyện đồn kết, thống nhất cộng đồng người Việt?
A. Sự tích Hồ Gươm B.Thánh Gióng C. Con Rồng, cháu Tiện
D.Sơn Tinh, Thủy Tinh
Câu 3 : Hai chi tiết thần kì cây đàn thần và niêu cơm thần trong truyện cổ tích Thạch Sanh có
ý nghĩa là:
A. Tượng trưng cho cơng lí xã hội.
B. Tượng trưng cho lòng nhân đạo.
C. Tượng trưng cho lòng u hòa bình.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 4 : Nhận định nào sau đây đúng về ý nghĩa của truyện Em bé thơng minh?
A. Truyện nói lên ước mơ, niềm tin về ý thức và sức mạnh đánh giặc cứu nước ở buổi đầu lịch sử
của người Việt cổ.
B. Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện ước mơ chinh phục thiên tai của người Việt cổ,
đồng thời ca ngợi cơng lao dựng nước của các vua Hùng.

C. Truyện đề cao trí thơng minh và trí khơn dân gian, từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên
trong đời sồng hằng ngày.
D. Truyện đề cao giá trị chân chính của con người và tình thương đối với người bất hạnh.
Câu 5 : Yếu tố tinh trong danh từ Sơn Tinh, Thủy Tinh có nghĩa là gì?
A. Thần linh
B. u qi
C. Đẹp đẽ
D. Tốt đẹp
Câu 6 : Phương thức biểu đạt chính trong các truyện truyền thuyết và cổ tích là phương thức
biểu đạt nào?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 1 : (3,0 điểm) Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích có điểm giống và khác nhau?
Câu 2 : (2,0 điểm) Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng, kì ảo? Chi tiết này có tác dụng như
thế nào ở trong truyện?
Câu 2 : (2,0 điểm) Viết một đoạn văn ngắn để phát biểu cảm nghĩ của em về 1 nhân vật mà em
thích nhất trong truyện truyền thuyết hoặc truyện cổ tích.
III. Đáp án và biểu điểm:
1 Phần trắc nghiệm:
HS làm đúng mỗi câu được 0,5 điểm. Cụ thể: Câu 1: B; Câu 2: C; Câu 3:D; Câu 4: C;
Câu 5: A; Câu 6:A.
2. Phần tự luận:
Câu 1: HS nêu được:
a. Giống: Đều là truyện dân gian có nhiều yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
(1,0 điểm)
b. Khác: : (2,0 điểm)
TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT

TRUYỆN CỔ TÍCH
- Kể về nhân vật lịch sử và sự kiện lịch sử thời - Kể về 1 số kiểu nhân vật quen thuộc trong
q khứ.
đời sống: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ

- Bày tỏ thái độ, cách đánh giá đối với các sự - Thể hiện ước mơ, niềm tin về chiến thắng


×